- Biển số
- OF-335434
- Ngày cấp bằng
- 19/9/14
- Số km
- 33,661
- Động cơ
- 972,957 Mã lực
E sinh HN từ bé mà cũng chẳng để ý
Vấn đề là ở Miền Nam cho đến giờ vẫn không có cái gì gọi là "phố".đơn giản là từ phố nghe nó vần hơn trong âm nhạc . còn nghĩa thì như nhau . ông nào thắc mắc thì hơi dở . sao ngõ trong kia gọi là hẻm . nói chung từ vùng miền ko nên thắc mắc . như trong toán học có những cái cần công nhận ko chứng minh . cái này các cụ gọi là chân giò rồi
Quan trọng là chữ "Phố" đi vào thơ ca nhạc họa dễ hơn chữ "Đường" bác ạTất nhiên Phố mình đã loại trừ khu 36 phớ phường xưa cổ rồi , nên Phố như theo tinh thần bài thớt nêu mà nó đi vào thơ ca tranh ảnh vậy đó cụ !
Đếu ngậm đc mồmQuan trọng là chữ "Phố" đi vào thơ ca nhạc họa dễ hơn chữ "Đường" bác ạ
Đường đêm đèn mờ giăng giăng
Trăng tàn trên hè Đường
Nửa đêm ngoài Đường
Đường vắng hoang vu từ lúc em đi
Mưa về trên góc Đường
.......
Nghe nó cứ chối tỉ thế nào ý
Cũng bình thường, không đáng cười lắm. Vì Nhạc sỹ gieo vần theo nốt nhạc:Quan trọng là chữ "Phố" đi vào thơ ca nhạc họa dễ hơn chữ "Đường" bác ạ
Đường đêm đèn mờ giăng giăng
Trăng tàn trên hè Đường
Nửa đêm ngoài Đường
Đường vắng hoang vu từ lúc em đi
Mưa về trên góc Đường
.......
Nghe nó cứ chối tỉ thế nào ý
"Đường thương đau" rõ ràng không nói về con đường.Cũng bình thường, không đáng cười lắm. Vì Nhạc sỹ gieo vần theo nốt nhạc:
Đường thương đau đày ải nhân gian, ai chưa qua.....
Thành Phố là từ ghép: Thành và các Phố (phố nằm trong thành).Em nghĩ từ phố ở các bài hát là trong từ “ Thành Phố “ ah
Ví dụ khác vậy:"Đường thương đau" rõ ràng không nói về con đường.
Nhưng nếu là "Phố thương đau" thì có thể nói về con đường.
Khác nhau nhiều chứ cụ.
Nếu nhạc sĩ không định dùng thì ông ấy sẽ thay luôn cả câu, thậm chí cả bài hát chứ ko chỉ 1 từ.Quan trọng là chữ "Phố" đi vào thơ ca nhạc họa dễ hơn chữ "Đường" bác ạ
Đường đêm đèn mờ giăng giăng
Trăng tàn trên hè Đường
Nửa đêm ngoài Đường
Đường vắng hoang vu từ lúc em đi
Mưa về trên góc Đường
.......
Nghe nó cứ chối tỉ thế nào ý
Phố theo nghĩa xưa như e nói trên là các "phố" thuộc các "phường" nằm trong vòng thành, đúng là các phố trong thành thì hoạt động buôn bán cửa hàng là san sát nhau, ngoài ra Phố thì thường là ngắn, lòng đường hẹp (trong thành cổ thì lấy đâu ra đường dài rộng phỏng ạ )Theo cách hiểu của em:
Nguyên nghĩa trước đây.
Phố là khu vực có hoạt động buôn bán
Đường thì không có hoạt động buôn bán.
Giờ không còn đúng nữa.
Cụ bị lẫn cái chữ đường để đi ( như ý cụ ) với Đường em viết hoa hẳn hoi , cụ ko thấy tên bảng trên đường có ghi hẳn là Đường ...X Đường Y !
Khác hẳn là đường để đi cụ nhá ! Rất đáng khen cụ nhanh tay !
Hiện tại ở HN, khi đặt tên Phố, hoặc Đường không hiểu dựa trên tiêu chí nào.Phố theo nghĩa xưa như e nói trên là các "phố" thuộc các "phường" nằm trong vòng thành, đúng là các phố trong thành thì hoạt động buôn bán cửa hàng là san sát nhau, ngoài ra Phố thì thường là ngắn, lòng đường hẹp (trong thành cổ thì lấy đâu ra đường dài rộng phỏng ạ )