[Thảo luận] Có hay không lỗi Sai làn đường, phần đường khi rẽ trái từ HBT vào Lê Duẩn?

laobo

Xe buýt
Biển số
OF-176607
Ngày cấp bằng
14/1/13
Số km
959
Động cơ
348,793 Mã lực
Nơi ở
Cơm ăn 3 bữa
Xe A vượt như vậy là sai quy định cụ ah,

Xe A đã đè qua vạch số 1 và đi vào trong làn của xe ngược chiều; Trong khi đó, theo quy định vạch số 1 thì xe chỉ "được phép chạy đè lên vạch để vượt xe khác hoặc rẽ về bên trái" thôi (chỉ đc đè/lấn làn để vượt xe thôi chứ ko được vượt qua); Ngoài ra quy định còn ghi rõ là: "yêu cầu lái xe điều khiển xe đi về làn bên phải của chiều đi" mà như vậy thì LX đã điều khiển xe đi về bên trái của chiều đi r còn đâu.
Cụ thông cho e cái bôi đen của cụ. ?
Lấn sang làn xe đi ngược chiều và đi hoàn toàn sang làn xe ngược chiều ( trong điều kiện đủ để vượt xe) Bám theo điều 14 luật GTDB 2008. Không hề có quy định xe phải đi bao nhiêu phần sang làn xe đi ngược chiều nhé.
Em thì vẫn nghiêng về vượt thế nào để khoảng cách an toàn nhất...
 

Bopbi_hsgs

Xe container
Biển số
OF-388238
Ngày cấp bằng
21/10/15
Số km
6,383
Động cơ
413,814 Mã lực
Cụ thông cho e cái bôi đen của cụ. ?
Lấn sang làn xe đi ngược chiều và đi hoàn toàn sang làn xe ngược chiều ( trong điều kiện đủ để vượt xe) Bám theo điều 14 luật GTDB 2008. Không hề có quy định xe phải đi bao nhiêu phần sang làn xe đi ngược chiều nhé.
Em thì vẫn nghiêng về vượt thế nào để khoảng cách an toàn nhất...
Quy định vượt xe trong Luật GTĐB chỉ ghi "Khi vượt, các xe phải vượt về bên trái", tức là có thể vượt bên trái trong cùng một làn xe nếu như xe cho vượt đi sát về bên phải và chừa đủ chỗ cho xe xin vượt vượt trong cùng một làn; Nếu ko đủ chỗ thì xe xin vượt có thể lấn làn (đè vạch) để vượt, chứ có phải là sang làn bên trái để đi hẳn vào trong làn xe ngược chiều để vượt đâu?

Những vạch nét đứt chỉ cho phép (hoặc không cấm) đè vạch/lấn làn để vượt xe, chứ ko phải là vượt qua vạch để vượt xe; Tức là xe chỉ được tối đa trong trạng thái ĐÈ VẠCH thôi, cụ mà đi sang hẳn làn bên trái thì xe ko còn đè vạch nữa r; "Lấn sang" chứ có phải là "chiếm toàn bộ" làn xe đâu; Đi bao nhiêu phần xe sang làn bên cạnh thì vẫn trong phạm vi "Xe đè vạch" là đc, miễn là ko đi quá xe qua vạch là đc.

"Yêu cầu lái xe điều khiển xe đi về làn bên phải của chiều đi" là cụ chỉ đc đi làn bên phải của chiều đi mà ko đc đi về làn bên trái của chiều đi (làn xe chạy ngược chiều).
 
Chỉnh sửa cuối:

pnew

Xe điện
Biển số
OF-111518
Ngày cấp bằng
5/9/11
Số km
4,513
Động cơ
434,730 Mã lực
"Điều 9. Quy tắc chung
1. Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn đường, phần đường quy địnhphải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ.
..."

Khoản 1, Điều 9 có 2 yêu cầu. Nếu không hiểu phần đầu tức là không biết thế nào là "Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn đường, phần đường quy định" thì đương nhiên nghĩ là không có lỗi rồi.

Những ai nói không biết biết thế nào là "Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn đường, phần đường quy định" không biết họ tham gia giao thông thông kiểu gì. Nếu thi sát hạch có câu hỏi: Bạn có biết thế nào là "Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn đường, phần đường quy định"? mà trả lời là Không (tức là không hiểu 1/2 khoản 1 quy tắc chung) thì có được cấp bằng không nhỉ?

"Chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ" đâu phải là thứ duy nhất phải chấp hành.
 

laobo

Xe buýt
Biển số
OF-176607
Ngày cấp bằng
14/1/13
Số km
959
Động cơ
348,793 Mã lực
Nơi ở
Cơm ăn 3 bữa
Oto cứ đi trong làn đường của dòng xe chạy ngược chiều đều sai hết cụ nhé.
.
Nói là sai chỉ là sai theo quy tắc chung khi tham gia giao thông " NGười tham gia giao thông phải đi bến phải theo chiều đi của mình"
Nhưng trong trường hợp đủ điều kiện vượt xe..
" Xe xin vượt chỉ được vượt khi không có chướng ngại vật phía trước, không có xe chạy ngược chiều trong đoạn đường định vượt, xe chạy trước không có tín hiệu vượt xe khác và đã tránh về bên phải."= 14.luat gtdb.
vs thực tế tình huống như trên và kích thước 1 làn xe hiện nay cụ xếp 2 xe sát nhau ko thể nằm chung 1 làn được. Vậy vượt trong 1 làn và chỉ mượn 1 phần làn nguọc chièu là ko an toàn và ko phù hợp thực tại. Bởi thế mới có đk trích trên .. Cho phép xe mượn làn đối diện khi ko có xe chạy nguọc chiều ... là an toàn và phù hợp nhất. Còn không đúng như tinh thần của luật thì nên nới làn rộng ra cho 2 Xe có thể vượt nhau trên cùng 1 làn an toàn...
 

Bopbi_hsgs

Xe container
Biển số
OF-388238
Ngày cấp bằng
21/10/15
Số km
6,383
Động cơ
413,814 Mã lực
.
Nói là sai chỉ là sai theo quy tắc chung khi tham gia giao thông " NGười tham gia giao thông phải đi bến phải theo chiều đi của mình"
Nhưng trong trường hợp đủ điều kiện vượt xe..
" Xe xin vượt chỉ được vượt khi không có chướng ngại vật phía trước, không có xe chạy ngược chiều trong đoạn đường định vượt, xe chạy trước không có tín hiệu vượt xe khác và đã tránh về bên phải."= 14.luat gtdb.
vs thực tế tình huống như trên và kích thước 1 làn xe hiện nay cụ xếp 2 xe sát nhau ko thể nằm chung 1 làn được. Vậy vượt trong 1 làn và chỉ mượn 1 phần làn nguọc chièu là ko an toàn và ko phù hợp thực tại. Bởi thế mới có đk trích trên .. Cho phép xe mượn làn đối diện khi ko có xe chạy nguọc chiều ... là an toàn và phù hợp nhất. Còn không đúng như tinh thần của luật thì nên nới làn rộng ra cho 2 Xe có thể vượt nhau trên cùng 1 làn an toàn...
Cụ chiếm toàn bộ làn của xe ngược chiều để vượt/đi mà cụ bảo an toàn? bao nhiêu tai nạn xảy ra do xe đi vào làn ngược chiều r, cụ ko biết ah?

Quy tắc chung là "Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình" thì nếu là "đường làng", ko có vạch kẻ chia hai dòng phương tiện giao thông đi ngược chiều nhau thì như cụ sgb345 đã giải thích; Còn nếu có vạch kẻ chia hai dòng phương tiện giao thông đi ngược chiều nhau thì "phía bên phải chiều đi của mình" chính là dòng phường tiện cùng chiều còn "phía bên trái chiều đi của mình" là dòng phương tiện của chiều ngược lại; Chính vì thế, kể cả có vạch nét đứt số 1 hoặc số 1.5 thì xe cũng ko đc đi sang làn của dòng xe ngược chiều chứ đừng nói là vạch nét liền.
 

laobo

Xe buýt
Biển số
OF-176607
Ngày cấp bằng
14/1/13
Số km
959
Động cơ
348,793 Mã lực
Nơi ở
Cơm ăn 3 bữa
Cụ chiếm toàn bộ làn của xe ngược chiều để vượt/đi mà cụ bảo an toàn? bao nhiêu tai nạn xảy ra do xe đi vào làn ngược chiều r, cụ ko biết ah?

Quy tắc chung là "Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình" thì nếu là "đường làng", ko có vạch kẻ chia hai dòng phương tiện giao thông đi ngược chiều nhau thì như cụ sgb345 đã giải thích; Còn nếu có vạch kẻ chia hai dòng phương tiện giao thông đi ngược chiều nhau thì "phía bên phải chiều đi của mình" chính là dòng phường tiện cùng chiều còn "phía bên trái chiều đi của mình" là dòng phương tiện của chiều ngược lại; Chính vì thế, kể cả có vạch nét đứt số 1 hoặc số 1.5 thì xe cũng ko đc đi sang làn của dòng xe ngược chiều chứ đừng nói là vạch nét liền.
mượn, chiếm làn của chièu nguọc lại là khi không có xe, chướng ngại vật bên làn đó. Chứ ko thì đã ko dủ đkien? Túm lại là tình huống TOP.. ko đủ cơ sở bắt lỗi sai phần, làn đuòng... và thục tế như tình huống trên e đi qua vạch dừng mới rẽ đỡ rách việc
 

Bopbi_hsgs

Xe container
Biển số
OF-388238
Ngày cấp bằng
21/10/15
Số km
6,383
Động cơ
413,814 Mã lực
mượn, chiếm làn của chièu nguọc lại là khi không có xe, chướng ngại vật bên làn đó. Chứ ko thì đã ko dủ đkien? Túm lại là tình huống TOP.. ko đủ cơ sở bắt lỗi sai phần, làn đuòng... và thục tế như tình huống trên e đi qua vạch dừng mới rẽ đỡ rách việc
Nếu là quy định ko đc đi trong làn ngược chiều thì dù bên làn ngược chiều ko có xe hay lý do là vượt xe hoặc tránh chướng ngại vật khẩn cấp thì đều là vi phạm Luật GTĐB hết.
 

laobo

Xe buýt
Biển số
OF-176607
Ngày cấp bằng
14/1/13
Số km
959
Động cơ
348,793 Mã lực
Nơi ở
Cơm ăn 3 bữa
Nếu là quy định ko đc đi trong làn ngược chiều thì dù bên làn ngược chiều ko có xe hay lý do là vượt xe hoặc tránh chướng ngại vật khẩn cấp thì đều là vi phạm Luật GTĐB hết.
Vậy trong truòng hợp vượt xe truóc ngã 5... "này" và đủ đièu kiện trong điều 14 hoặc tránh khẩn cấp điều luật nào phạt và phạt ntn?
Tranh luận là nói về quy định pháp luật. Chứ thục tế thì tai nạn phần lớn là do vượt xe ko quan sát dc tình huóng phía truóc...
 
Chỉnh sửa cuối:

Bopbi_hsgs

Xe container
Biển số
OF-388238
Ngày cấp bằng
21/10/15
Số km
6,383
Động cơ
413,814 Mã lực
Vậy trong truòng hợp vượt xe truóc ngã 5... "này" và đủ đièu kiện trong điều 14 hoặc tránh khẩn cấp điều luật nào phạt và phạt ntn?
Đủ điều kiện theo điều 14 Luật GTĐB thì cụ cứ vượt cho đúng Luật, nhưng nếu cụ định vượt bằng cách chạy trong làn ngược chiều thì cụ trích hộ e cái là điều 14 Luật GTĐB cho phép xe chạy vào làn xe ngược chiều để vượt xe ;))

Chính vì nhiều người hiểu là đc phép chạy xe trong làn xe ngược chiều (để tránh xe, tránh xe này rồi tránh tiếp xe trước nữa), nên trên thực tế rất nhiều lx, nhất là các xe chở khách chạy trên các quốc lộ, thậm chí cả đường cao tốc, chạy với tốc độ rất cao trong làn xe ngược chiều, xe ngược chiều phải tránh khẩn cấp sang bên phải (nếu ko tránh ngay thì việc "đấu đầu" sẽ xảy ra), bây giờ e mới biết là các cụ ấy nghĩ mình đi như thế là đúng Luật (trước e nghĩ họ biết là họ đi sai nhưng cậy xe to nên cố tình ép các xe ngược chiều)
 
Chỉnh sửa cuối:

laobo

Xe buýt
Biển số
OF-176607
Ngày cấp bằng
14/1/13
Số km
959
Động cơ
348,793 Mã lực
Nơi ở
Cơm ăn 3 bữa
Đủ điều kiện theo điều 14 Luật GTĐB thì cụ cứ vượt cho đúng Luật, nhưng nếu cụ định vượt bằng cách chạy trong làn ngược chiều thì cụ trích hộ e cái là điều 14 Luật GTĐB cho phép xe chạy vào làn xe ngược chiều để vượt xe ;))
E xin ngắt lời ..cụ có thấy điều nào cấm xe đi vào phần đuòng của xe nguọc chiều ko?
Thực tế nếu bắt lỗi vượt xe ở VN mình trên những đoạn đường 2 chiều là ko lực lượng nào đủ.. Cụ có dám nói cụ ko và chưa từng vượt như thế ko ạ?
và chúng ta sắp quay về tranh cãi dưới...
.. "Điều khiển xe không đi bên phải theo chiều đi của mình; đi không đúng phần đường hoặc làn đường quy định"
 

pnew

Xe điện
Biển số
OF-111518
Ngày cấp bằng
5/9/11
Số km
4,513
Động cơ
434,730 Mã lực
Cụ ấn vào cái hình mũi tên be bé trong cái còm em quất lại, sẽ đến cái còm nói đến xe nào giành đường xe nào đấy ạ.

Em nêu lại một lần nữa, trong lập luận của chủ thớt thì dù là đường hai chiều, nếu không có xe ngược chiều thì chủ thớt đi sát mép đường trái và khẳng định không phạm luật!
Tức là phải bổ sung, chỉnh sửa lại Luật GTĐB như sau thì mới chịu nhận có lỗi:
Bổ sung vào Điều 3 các khái niệm:
- Phần đường là phần của đường bộ
- Làn đường, phần đường quy định là làn đường, phần đường được luật quy định sử dụng như thế nào.
- Luồng xe đi ngược chiều là phần đường dành cho xe đi ngược chiều đi. Phần đường dành cho xe đi ngược chiều không dành cho xe đi xuôi chiều,
xe xuôi chiều được phép chạy vào để vượt xe khác hoặc rẽ về bên trái theo quy định

.....
 

Bopbi_hsgs

Xe container
Biển số
OF-388238
Ngày cấp bằng
21/10/15
Số km
6,383
Động cơ
413,814 Mã lực
E xin ngắt lời ..cụ có thấy điều nào cấm xe đi vào phần đuòng của xe nguọc chiều ko?
Thực tế nếu bắt lỗi vượt xe ở VN mình trên những đoạn đường 2 chiều là ko lực lượng nào đủ.. Cụ có dám nói cụ ko và chưa từng vượt như thế ko ạ?
và chúng ta sắp quay về tranh cãi dưới...
.. "Điều khiển xe không đi bên phải theo chiều đi của mình; đi không đúng phần đường hoặc làn đường quy định"
Ko cứ phải cấm xe đi vào làn đường của xe đi ngược chiều thì cụ mới ko đc đi, Quy định là cụ phải đi vào làn đường cho xe đi cùng chiều thì có nghĩa là nếu cụ đi vào làn đường cho xe đi ngược chiều thì cụ mắc lỗi "Điều khiển xe đi ko đúng làn đường quy định"
 

Jinzin

Xe điện
Biển số
OF-198975
Ngày cấp bằng
19/6/13
Số km
2,955
Động cơ
1,365,491 Mã lực
Nơi ở
38,686,868 Mã lực
Quy định vượt xe trong Luật GTĐB chỉ ghi "Khi vượt, các xe phải vượt về bên trái", tức là có thể vượt bên trái trong cùng một làn xe nếu như xe cho vượt đi sát về bên phải và chừa đủ chỗ cho xe xin vượt vượt trong cùng một làn; Nếu ko đủ chỗ thì xe xin vượt có thể lấn làn (đè vạch) để vượt, chứ có phải là sang làn bên trái để đi hẳn vào trong làn xe ngược chiều để vượt đâu?
Cụ cho em hỏi chút:
Khi nói "bên trái", "bên phải" thì căn cứ vào đâu để phân định?
Chỉ xét trong trường hợp vượt xe: Điều 14.4 luật GTĐB có quy định: "Khi vượt, các xe phải vượt về bên trái" Vậy cụ hiểu cụm từ "bên trái" ở đây là gì?
Em thấy khái niệm "bên trái", "bên phải" ở đây là chưa rõ ràng: Bên trái vạch đứt hay bên trái xe bị vượt?
Do đó, khi vượt xe có các trường hợp:
- Một là: như cụ nói ở trên, tức là vượt bên trái xe bị vượt và đi theo kiểu "dạng háng" giữa 2 làn chứ không được vượt bằng cách chạy hẳn ở làn trái
- Hai là: Đi hẳn sang làn trái (làn của chiều ngược lại)
- Ba là: tùy theo tình hình đường xá và trạng thái giao thông lúc đó mà vượt, miễn là bên trái xe bị vượt (bao hàm cả 2 trường hợp trên) (đây cũng là quan điểm của em)
Những vạch nét đứt chỉ cho phép (hoặc không cấm) đè vạch/lấn làn để vượt xe, chứ ko phải là vượt qua vạch để vượt xe; Tức là xe chỉ được tối đa trong trạng thái ĐÈ VẠCH thôi, cụ mà đi sang hẳn làn bên trái thì xe ko còn đè vạch nữa r; "Lấn sang" chứ có phải là "chiếm toàn bộ" làn xe đâu; Đi bao nhiêu phần xe sang làn bên cạnh thì vẫn trong phạm vi "Xe đè vạch" là đc, miễn là ko đi quá xe qua vạch là đc.
Theo cụ thì khi vượt nhất thiết phải đè vạch đứt trong khi vượt mới an toàn chứ không được sang hẳn làn bên trái. Vậy khi đường không có vạch đứt kẻ ở tim đường thì có được vượt xe không và vượt kiểu gì, phân định vượt việc "bên trái" như thế nào?
 
Biển số
OF-2985
Ngày cấp bằng
5/1/07
Số km
4,743
Động cơ
630,569 Mã lực
Nơi ở
Cầu Sì goòng
Website
www.facebook.com
Chẳng biết các kụ nhìn hình vẽ thế nào mà kết luận xe xanh vượt xe, để kéo nhau lan man sang chuyện khác thế?

Nhà cháu xin giải thích lại hình vẽ, để các kụ không bị lạc đề:

- xe ô tô vàng đi từ Lê Duẩn về Phan bội Châu
- xe máy đi thử Phan bội Châu hướng Cửa Nam để rẽ trái vào Lê Duẩn
- xe ô tô xanh đi sau xe máy, chếch một ít về bên trái để đề phòng xe máy, thành ra xe ô tô xanh đi qua bên trái vạch đứt màu trắng kẻ giũa 2 chièu xe ngược nhau.

Xe xanh không hề vượt xe máy.

Câu hỏi:

1- Trong các hình 1a, 2a, 3a, 4a: xe ô tô xanh có đi sai luật không?
Nếu có sai, thì sai ở vị trí nào trên đường (vị trí A, B, C, D)?
Nếu có sai, thì vi phạm điều gì trong luật?

2- Trong các hình 1b, 2b, 3b, 4b: xe ô tô xanh có đi sai luật không?
Nếu có sai, thì sai ở vị trí nào trên đường (vị trí A, B, C, D)?
Nếu có sai, thì vi phạm điều gì trong luật?

Đáp án của nhà cháu cho cả 2 câu:
- ô tô xanh không có gì sai so với luật hiện hành.

(Cho dù hành vi đứng trên làn ngược chiều bên trái vạch liền trông rất chướng mắt, catn trở giao thông, nhưng theo luật là không có gì sai, không thể xử phạt. Muốn hạn chế hành vi này của ô tô xanh, muốn phạt được ô tô xanh, thì phải bổ sung luật hiện hành.)
 

Bopbi_hsgs

Xe container
Biển số
OF-388238
Ngày cấp bằng
21/10/15
Số km
6,383
Động cơ
413,814 Mã lực
Cụ cho em hỏi chút:
Khi nói "bên trái", "bên phải" thì căn cứ vào đâu để phân định?
Chỉ xét trong trường hợp vượt xe: Điều 14.4 luật GTĐB có quy định: "Khi vượt, các xe phải vượt về bên trái" Vậy cụ hiểu cụm từ "bên trái" ở đây là gì?
Em thấy khái niệm "bên trái", "bên phải" ở đây là chưa rõ ràng: Bên trái vạch đứt hay bên trái xe bị vượt?
Do đó, khi vượt xe có các trường hợp:
- Một là: như cụ nói ở trên, tức là vượt bên trái xe bị vượt và đi theo kiểu "dạng háng" giữa 2 làn chứ không được vượt bằng cách chạy hẳn ở làn trái
- Hai là: Đi hẳn sang làn trái (làn của chiều ngược lại)
- Ba là: tùy theo tình hình đường xá và trạng thái giao thông lúc đó mà vượt, miễn là bên trái xe bị vượt (bao hàm cả 2 trường hợp trên) (đây cũng là quan điểm của em)

Theo cụ thì khi vượt nhất thiết phải đè vạch đứt trong khi vượt mới an toàn chứ không được sang hẳn làn bên trái. Vậy khi đường không có vạch đứt kẻ ở tim đường thì có được vượt xe không và vượt kiểu gì, phân định vượt việc "bên trái" như thế nào?
Theo e hiểu, "Bên trái" ở đây là phía bên trái, tức là phía bên trái xe bị vượt;

Xe được phép đè vạch (lấn làn) để vượt xe chính là cách đi "dạng háng" như mọi người hay gọi đấy, vì "đè vạch" là xe chạy trên vạch; Quy định là đc đè vạch thì biết là chỉ đc đè vạch thôi (quá nữa thì ko thấy ghi);

Đi hẳn sang làn trái thì e thấy có 3 điểm liên quan:
1. Trong "Quy tắc chung" của Luật GTĐB có nói,
2. Trong quy định về "Sử dụng làn đường" của của Luật GTĐB có nói,
3. Trong ý nghĩa sử dụng của vạch kẻ đường số 1 cũng đê cập vấn đề này.
 

Bopbi_hsgs

Xe container
Biển số
OF-388238
Ngày cấp bằng
21/10/15
Số km
6,383
Động cơ
413,814 Mã lực
Chẳng biết các kụ nhìn hình vẽ thế nào mà kết luận xe xanh vượt xe, để kéo nhau lan man sang chuyện khác thế?

Nhà cháu xin giải thích lại hình vẽ, để các kụ không bị lạc đề:

- xe ô tô vàng đi từ Lê Duẩn về Phan bội Châu
- xe máy đi thử Phan bội Châu hướng Cửa Nam để rẽ trái vào Lê Duẩn
- xe ô tô xanh đi sau xe máy, chếch một ít về bên trái để đề phòng xe máy, thành ra xe ô tô xanh đi qua bên trái vạch đứt màu trắng kẻ giũa 2 chièu xe ngược nhau.

Xe xanh không hề vượt xe máy.

Câu hỏi:

1- Trong các hình 1a, 2a, 3a, 4a: xe ô tô xanh có đi sai luật không?
Nếu có sai, thì sai ở vị trí nào trên đường (vị trí A, B, C, D)?
Nếu có sai, thì vi phạm điều gì trong luật?

2- Trong các hình 1b, 2b, 3b, 4b: xe ô tô xanh có đi sai luật không?
Nếu có sai, thì sai ở vị trí nào trên đường (vị trí A, B, C, D)?
Nếu có sai, thì vi phạm điều gì trong luật?

Đáp án của nhà cháu cho cả 2 câu:
- ô tô xanh không có gì sai so với luật hiện hành.

(Cho dù hành vi đứng trên làn ngược chiều bên trái vạch liền trông rất chướng mắt, catn trở giao thông, nhưng theo luật là không có gì sai, không thể xử phạt. Muốn hạn chế hành vi này của ô tô xanh, muốn phạt được ô tô xanh, thì phải bổ sung luật hiện hành.)
Thế mà có còm trước của e nói rằng: Nếu cụ nào tự tin là đi vào đường hai chiều mà đi vào làn đường của chiều ngược lại ko vi phạm Luật GTĐB thì "thực nghiệm" ngay tại cái ngã 5 này (đi khoảng 10 lần cho chắc), mà ko cụ nào dám đấy, (E toàn thấy các cụ "núp" dưới hào rồi hô anh em "xung phong" thôi ;)))
 

ubisapro

Xe trâu
Biển số
OF-335434
Ngày cấp bằng
19/9/14
Số km
31,179
Động cơ
970,358 Mã lực
Quan điểm của em là ko nên (or bị xử phạt) nếu đi vào làn ngược chiều bên kia. Chính vì nhiều xe tạt sang đó đâm ra nhiều lúc rất hỗ loạn chỗ ngã 5 này + gây nguy hiểm cho người đi ngược chiều. Cái làn ngược chiều cũng bé tí, chứ có to tát j đâu mà vì muốn nhanh, nhoi sang đó, trong khi hướng HBT rẽ trái Lê Duẩn or đi thẳng sang Nguyễn Khuyến đã được phần đường to đùng rồi.

Chả đâu xa, ngay chiều tối thứ 7 vừa rồi e đi qua ngã 5 này, gặp ngay 1 vụ xe khách tour nhoi sang bên làn ngược chiều và va chạm với 1 xe 2b. Lúc e đi qua thì đang thấy 2b và lái xe đang giải quyết và ko thấy a xxx nào ở đó. Chẳng biết đúng sai, nhưng anh xe khách nằm trọn bên làn ngược chiều như thế thì sai chắc. E cứ đúng làn phải e đi cho lành, chả hơi đâu nhoi sang, vừa nguy hiểm, nhanh chả biết được hơn nhiêu, xxx vẫy vào tốn time vạn lần.
 

xedap668

Xe buýt
Biển số
OF-405456
Ngày cấp bằng
18/2/16
Số km
829
Động cơ
235,090 Mã lực
Tuổi
43
các Kụ ơi thớt này đọc mà hại não quá
 

xedap668

Xe buýt
Biển số
OF-405456
Ngày cấp bằng
18/2/16
Số km
829
Động cơ
235,090 Mã lực
Tuổi
43
e đang nghĩ là mình lên trình nhờ các Kụ trên otofun, ai nghờ đọc xong thớt này thì mình không biết là đang ở đâu nữa.
Lơ tơ mơ quá.
 

pnew

Xe điện
Biển số
OF-111518
Ngày cấp bằng
5/9/11
Số km
4,513
Động cơ
434,730 Mã lực
Theo e hiểu, "Bên trái" ở đây là phía bên trái, tức là phía bên trái xe bị vượt;

Xe được phép đè vạch (lấn làn) để vượt xe chính là cách đi "dạng háng" như mọi người hay gọi đấy, vì "đè vạch" là xe chạy trên vạch; Quy định là đc đè vạch thì biết là chỉ đc đè vạch thôi (quá nữa thì ko thấy ghi);

Đi hẳn sang làn trái thì e thấy có 3 điểm liên quan:
1. Trong "Quy tắc chung" của Luật GTĐB có nói,
2. Trong quy định về "Sử dụng làn đường" của của Luật GTĐB có nói,
3. Trong ý nghĩa sử dụng của vạch kẻ đường số 1 cũng đê cập vấn đề này.
Thế nào là "lấn"?. Đi cả sang làn đó tại sao không được gọi là "lấn".
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top