Rĩ nhiên là do thói quen thôi, nhưng cá nhân em thấy đánh lái "chết" nó không pờ rồ. Thế thôi ạ!
Oánh hết rồi thì kụ chịu khó trả lại 1 tý việt nam đừng để kịch về 1 phíaChết, thế mà em toàn đánh hết lái, chẳng hạn khi lùi chuồng. Hại rô tuyn thế nào cụ tả rõ hơn được không?
Xe tăng thì không được vì nó lái bằng 2 dải xích. Kéo cần lại bên nào thì tốc độ dải xính bên đó giảm đi và xe quặt vê hướng đó. Xe lu thì có thể được miễn là cụ đủ khỏe.Các cụ cho em hỏi,xe tăng hoặc xe lu thì có đánh lái chết được ko ạ
Em không đồng tình như bác Polizia nói vì những lý do sau : thứ nhất là đã học trong trường đào tạo lái xe chuyên nghiệp thì các thầy giáo dạy bổ túc tay lái cho học viên rất bài bản và khoa học như chuyện không được đánh tay lái khi xe chưa lăn bánh( ta hay gọi là tay lái chết) nhằm rèn luyện cho học viên kỹ năng khi tiến hoặc lùi vào chuồng ( nhà để xe ) để học viên tính toán ước lượng khoảng cách trước sau phải trái tính toán để đánh tay lái nhiều hay ít sao cho khi ghép xe vào chuồng xe đỗ ngay ngắn, thẳng hàng...đây là tiết học bắt buộc chứ không phải như bác nói là tư duy cũ đâu ợ.Nhiều khi không nên nghe các ông thày vì nhiều thày giáo ở trường dạy lái vẫn mang tư duy cũ của ngày xưa, ngày xưa xe cộ nó hiếm, phụ tùng nó đắt ... nên các ông thày dạy thường kêu là đi vê côn nhiều sẽ mòn lá côn, đánh lái nguội nhiều sẽ làm dơ tay lái ...vv
Tuy nhiên thời nay việc đó không đúng lắm, giờ dịch vụ nhiều, mòn côn thì thay côn, vô lăng dơ thì vào gara chỉnh ... vì vậy tùy tình huống mà xài thôi, có những lúc đỗ ghép xe song song mà khoảng cách hẹp quá thì vẫn phải đánh lái nguội, lên youtube xem nhiều clip dạy đỗ ghép song song bọn Mỹ nó cũng đánh lái nguội đấy thôi. Xe bây giờ có trợ lực vô lăng nên nó nhẹ chứ đâu có phải vần nặng như xe cũ ngày xưa.
xe tăng quay tròn thì là đánh tay lái chết một bên ( thế mới lạ) cụ nhẩy !!!Xe tăng thì không được vì nó lái bằng 2 dải xích. Kéo cần lại bên nào thì tốc độ dải xính bên đó giảm đi và xe quặt vê hướng đó. Xe lu thì có thể được miễn là cụ đủ khỏe.
Em thấy nhiều cụ hiểu nhầm lý do ko nên đánh lái chết vì do mòn lốp quá. Mặc dù đó cũng là một lý do nhưng ko phải là chính.
Lý do chính ko nên đánh lái chết là do 1 quy tắc vật lý đơn giản. Khi các cụ đánh lái chết thì lực cần thiết để đánh lái sẽ lớn hơn từ 10-20 lần so với khi xe đang chuyển động. Vì vậy các cụ thử tưởng tượng nếu một hệ thống lái phải thường xuyên chịu lực từ 10-20 lần so với bình thường thì nó sẽ nhanh hỏng thế nào, bất kể có trợ lực hay ko. Vì kể cả khi có trợ lực thì hệ thống trợ lực cũng phải làm việc từ 10-20 lần so với bình thường khi đánh lái chết.
Đó mới là lý do chính để các cụ nên tránh đánh lái chết hết sức khi có thể .
Nghe thì thế, nhưng cụ thử làm một con tính nhỏ: trong đời một con xe thì tỉ lệ thời gian đánh lái sống gấp bao nhiêu lần đánh lái chết?. Em dự nó phải hơn nhau hàng trăm, hàng nghìn lần. Vậy cái bộ phận lái nó mòn, hỏng chủ yếu là do khi đi trên đường chứ không phải lúc đánh lái chết. Lúc ghép xe vào chỗ hẹp, cố không đánh lái chết có khi lại húc xe khác còn quá tội.Theo em cụ này nói chuẩn nhất, vot kụ rồi nhéshrek_coi viết
Em thấy nhiều cụ hiểu nhầm lý do ko nên đánh lái chết vì do mòn lốp quá. Mặc dù đó cũng là một lý do nhưng ko phải là chính.
Lý do chính ko nên đánh lái chết là do 1 quy tắc vật lý đơn giản. Khi các cụ đánh lái chết thì lực cần thiết để đánh lái sẽ lớn hơn từ 10-20 lần so với khi xe đang chuyển động. Vì vậy các cụ thử tưởng tượng nếu một hệ thống lái phải thường xuyên chịu lực từ 10-20 lần so với bình thường thì nó sẽ nhanh hỏng thế nào, bất kể có trợ lực hay ko. Vì kể cả khi có trợ lực thì hệ thống trợ lực cũng phải làm việc từ 10-20 lần so với bình thường khi đánh lái chết.
Đó mới là lý do chính để các cụ nên tránh đánh lái chết hết sức khi có thể .
Ặc ặc, cụ ăn gian em nhé, em có thấy vote nào đâu, cụ vote lại cho em đi. Anyway, em đã vote trước cho cụ rồi nhé .Theo em cụ này nói chuẩn nhất, vot kụ rồi nhé