[Funland] Có cụ nào nghiên cứu Kinh thánh không

Bastion.P

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-579316
Ngày cấp bằng
15/7/18
Số km
7,914
Động cơ
384,616 Mã lực
Cụ chủ trang này có tiểu sử ác liệt nhỉ, dân CG Bùi Chu, vào Nam đi lính VNCH, sau 75 đi định cư, cuối đời chuyển sang Đạo Phật, phang nhóm tôn giáo Độc thần còn cả hơn người Tin Lành.

Em gg và đọc lịch sử tôn giáo ở đây thấy hay phết
Em gg và đọc lịch sử tôn giáo ở đây thấy hay phết
 
Chỉnh sửa cuối:

.Bo My

Xe lăn
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
10,146
Động cơ
220,381 Mã lực
Theo cụ là ảnh hưởng của giáo hội là tiêu cực và khi thoát khỏi ảnh hưởng của nó thì châu âu mới tiến lên? Còn với phương Đông thì do theo Ấn giáo, Phật giáo nên có những thành tựu đáng mơ ước?
Giáo hội nghĩa là tổ chức Roma. Các nước Anh, Mỹ.. đều tìm cách thoát khỏi giáo hội.
 

Loe_hờ lú

Xe điện
Biển số
OF-144824
Ngày cấp bằng
6/6/12
Số km
3,797
Động cơ
422,211 Mã lực
Tôi k hiểu ý cụ lắm! Theo cụ là ảnh hưởng của giáo hội là tiêu cực và khi thoát khỏi ảnh hưởng của nó thì châu âu mới tiến lên? Còn với phương Đông thì do theo Ấn giáo, Phật giáo nên có những thành tựu đáng mơ ước?
Vế trên của cụ thì đúng ý của tôi. Còn vế dưới thì k phải ý của tôi
Tôi k hề nói theo ấn độ giáo, phật giáo thì Phương Đông phát triển hơn phương tây.

Khi Phương Tây thoát ly khỏi ảnh hưởng của giáo hội TCG, thông qua phong trào kháng cách, tin lành, tiến hành phục hưng lại những giá trị Hi - La trước đây, rồi sau đó là Thời kì Ánh sáng diễn ra ở Châu Âu thì phương Tây đã có những bước phát triển nhảy vọt về văn minh.

Và một ý tôi muốn nhấn mạnh trong còm đó, là trước 1600 thì Phương Tây luôn lạc hậu hơn nhiều so với Phương Đông (cái này là để trả lời cho còm của cụ gì ở trên đó)
 

cantona

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-30704
Ngày cấp bằng
7/3/09
Số km
9,892
Động cơ
663,938 Mã lực
Nơi ở
Bên Vừng.
Em mới xem Vikings thấy là Công giáo thời đó chia làm nhiều dạng, tiêu diệt lẫn nhau và dân cơ đốc thời đó là mạnh nhất. Ở ta hiện nay có Công giáo và Tin lành là cạnh tranh mạnh mẽ. Bên Tin lành có vẻ lép vế hơn.
 

Minmatday

Xe tải
Biển số
OF-824912
Ngày cấp bằng
7/1/23
Số km
332
Động cơ
18,847 Mã lực
Tuổi
49
Vế trên của cụ thì đúng ý của tôi. Còn vế dưới thì k phải ý của tôi
Tôi k hề nói theo ấn độ giáo, phật giáo thì Phương Đông phát triển hơn phương tây.

Khi Phương Tây thoát ly khỏi ảnh hưởng của giáo hội TCG, thông qua phong trào kháng cách, tin lành, tiến hành phục hưng lại những giá trị Hi - La trước đây, rồi sau đó là Thời kì Ánh sáng diễn ra ở Châu Âu thì phương Tây đã có những bước phát triển nhảy vọt về văn minh.

Và một ý tôi muốn nhấn mạnh trong còm đó, là trước 1600 thì Phương Tây luôn lạc hậu hơn nhiều so với Phương Đông (cái này là để trả lời cho còm của cụ gì ở trên đó)
thực ra còm của cụ trên thì muốn nói liệu rằng nền tảng tôn giáo của phương tây làm họ có được nền khoa học kĩ thuật như vậy, cụ cho là ngược lại?! Tôi thấy đây là điều đáng bàn luận vì nhân sinh quan, nhận thức hay tư duy của 1 dân tộc hay chủng tộc ảnh hưởng của nhiều yếu tố, trong đó có tôn giáo! Đêm trường trung cổ là cả 1 thời kì dài do nhiều yếu tố tạo nên chứ đổ tội hoàn toàn cho TCG tôi e là k hợp lý. 1 tôn giáo hàng nghìn năm tuổi trải qua bao biến cố lịch sử thì lúc thăng lúc trầm, thậm chí lúc non trẻ có thể có sai lầm là việc bình thường. Còn về tổng thể chung thì phải rõ ràng với nhau là những thành tựu khoa học thuộc về “nhà thờ” rất lớn, rất nhiều nhà khoa học nổi tiếng là người “nhà thờ”: Descartes, Pascal, hay Mendel di truyền, thậm chí cả nhà thiên văn học Copernicus…các thành tựu khác về văn hoá nghệ thuật thì nhiều k siết :)) Ngay trong thời hiện đại này ta thấy khá nhiều tu sĩ là nhà hoá học, vật lý học hay bác sĩ, kiện tướng cờ vua, còn thần học và triết học thì là sở trường của họ rồi. Đây là tôi chỉ nói đến “cây nhà lá vườn” của họ nhé, chứ nếu kể cả tín đồ thì tôi đồ rằng là hầu hết. Những điều này cho thấy tư duy và sự tham gia vào đời sống, khoa học của TCG khác biệt rất nhiều với đạo Phật. Tôi k bàn sai đúng hay quan điểm tôn giáo ở đây nhưng tôi muốn nói rằng TCG là tôn giáo có nền tảng khoa học rất vững chắc và có rất nhiều thành tựu. Tôi k theo tôn giáo nào cụ nhé, nên rất fair! :))
 
Chỉnh sửa cuối:

groupon

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-129566
Ngày cấp bằng
5/2/12
Số km
1,241
Động cơ
386,305 Mã lực
việc phá thai theo khoa học hiện đại cũng chỉ trong hơn trăm năm trở lại đây mà cụ lại mang ra để minh chứng cho những tôn giáo hàng nghìn năm tuổi là k logic! Hơn thế nữa ngay trong nội bộ giáo hội cũng rất nhiều quan điểm khác nhau, k phải là “ủng hộ mạnh mẽ” như cụ nghĩ đâu, ngay cả vài đời giáo hoàng gần đây đã ông thì ủng hộ, ông thì không, ông thì trung gian rồi!
Từ thời La Mã hoặc xa hơn nữa họ đã có phương pháp và cách thực thực hiện rồi bác.

Lấy việc Phá thai làm một ví dụ
Không phải ai cũng dễ dàng nhận biết và hiểu rõ mọi việc. Khi không hiểu rõ mọi việc mà bắt họ làm thì phản tứng tiêu cực là điều dễ hiểu.

Đó là lý do Phật giáo chọn con đường trung đạo trong các vấn đề. Không chấp đúng, cũng không chấp sai, tránh đẩy các quan điểm đi vào con đường đối đầu, sẽ dễ đưa dần tới việc chống phá quan điểm đối lập.

Để dẫn dắt con người hướng thiện, khởi điểm Phật giáo đề xuất từng bước: là làm lành lánh dữ, sau tiến tới không làm các việc ác và cuối cùng là tích cực làm các việc thiện.

Khi có sự giáo dục đầy đủ về giới tính và sự hiểu biết về tâm linh, không phải ai cũng bước ngay vào giai đoạn 4, là tích cực làm các việc thiện, ban đầu họ chỉ cần tránh làm các việc dữ cũng là tốt rồi. Nếu không thể tránh, vì sức thiện căn của họ chưa đủ, họ phải làm nhưng ăn năn, hối hận, thôi thế cũng được, dần dà họ sẽ có chuyển biến về tâm lý, không lặp lại việc đó một lần nữa (Ví dụ của vấn đề phá thai)

Đó là lý do có bài thuyết pháp về : Tâm lý hối hận em giới thiệu ở trên.

Mọi vấn đề của Phật giáo được giải quyết dựa trên một trục xoay duy nhất là Tâm từ bi. Họ làm sai, nhưng một khi cấm thì tự khắc ta đẩy họ về bên bờ của người có tội, xa rời hiểu biết và thông cảm của mọi người sẽ khiến họ khó vực dậy thiện căn để tránh lặp lại sai lầm.
 
Chỉnh sửa cuối:

Delta

Xe buýt
Biển số
OF-346820
Ngày cấp bằng
15/12/14
Số km
819
Động cơ
283,129 Mã lực
thực ra còm của cụ trên thì muốn nói liệu rằng nền tảng tôn giáo của phương tây làm họ có được nền khoa học kĩ thuật như vậy, cụ cho là ngược lại?! Tôi thấy đây là điều đáng bàn luận vì nhân sinh quan, nhận thức hay tư duy của 1 dân tộc hay chủng tộc ảnh hưởng của nhiều yếu tố, trong đó có tôn giáo! Đêm trường trung cổ là cả 1 thời kì dài do nhiều yếu tố tạo nên chứ đổ tội hoàn toàn cho TCG tôi e là k hợp lý. 1 tôn giáo hàng nghìn năm tuổi trải qua bao biến cố lịch sử thì lúc thăng lúc trầm, thậm chí lúc non trẻ có thể có sai lầm là việc bình thường. Còn về tổng thể chung thì phải rõ ràng với nhau là những thành tựu khoa học thuộc về “nhà thờ” rất lớn, rất nhiều nhà khoa học nổi tiếng là người “nhà thờ”: Descartes, Pascal, hay Mendel di truyền, thậm chí cả nhà thiên văn học Copernicus…các thành tựu khác về văn hoá nghệ thuật thì nhiều k siết :)) Ngay trong thời hiện đại này ta thấy khá nhiều tu sĩ là nhà hoá học, vật lý học hay bác sĩ, kiện tướng cờ vua, còn thần học và triết học thì là sở trường của họ rồi. Đây là tôi chỉ nói đến “cây nhà lá vườn” của họ nhé, chứ nếu kể cả tín đồ thì tôi đồ rằng là hầu hết. Những điều này cho thấy tư duy và sự tham gia vào đời sống, khoa học của TCG khác biệt rất nhiều với đạo Phật. Tôi k bàn sai đúng hay quan điểm tôn giáo ở đây nhưng tôi muốn nói rằng TCG là tôn giáo có nền tảng khoa học rất vững chắc và có rất nhiều thành tựu. Tôi k theo tôn giáo nào cụ nhé, nên rất fair! :))
Tôi cũng có ý kiến giống với cụ. Có mấy điểm cần làm rõ khi bàn đến vấn đề đêm trường Trung cổ:
1- định nghĩa thế nào là đêm trường Trung cổ? Nhiều người cho rằng gọi nó là đêm trường vì thời kỳ đó nền văn minh hầu như không phát triển, nhưng lại có nhiều người khác lại nói rằng gọi là đêm trường vì tư liệu về thời kỳ đó còn lại không nhiều, khiến người ta bị hổng 1 giai đoạn, không hiểu nhiều về nó bằng các thời kỳ sau. Nhiều người nói thời kỳ Trung cổ có nhiều sự phát triển chứ không phải là không có gì.
2-sự phát triển về khoa học kỹ thuật hay văn hóa nghệ thuật phải được thực hiện bởi những người đã được qua giáo dục đào tạo, mà thời đó ở châu Âu Giáo hội hầu như là độc quyền về giáo dục đào tạo cho dân chúng. Vì vậy nói Giáo hội kìm hãm sự phát triển có phần đúng, nhưng cũng có thể nói Giáo hội là cái nôi đào tạo ra các nhân tài, và do đó có đóng góp lớn cho sự phát triển.
3- cuộc sống thời kỳ Trung cổ rất vất vả, nhưng đó là do nhiều nguyên nhân khác nhau như khoa học kỹ thuật chưa phát triển, đánh nhau liên miên, dịch bệnh lan tràn... chứ khó có thể đổ hết cho nhà thờ.
 

Minmatday

Xe tải
Biển số
OF-824912
Ngày cấp bằng
7/1/23
Số km
332
Động cơ
18,847 Mã lực
Tuổi
49
Từ thời La Mã hoặc xa hơn nữa họ đã có phương pháp và cách thực thực hiện rồi bác.

Lấy việc Phá thai làm một ví dụ
Không phải ai cũng dễ dàng nhận biết và hiểu rõ mọi việc. Khi không hiểu rõ mọi việc mà bắt họ làm thì phản tứng tiêu cực là điều dễ hiểu.

Đó là lý do Phật giáo chọn con đường trung đạo trong các vấn đề. Không chấp đúng, cũng không chấp sai, tránh đẩy các quan điểm đi vào con đường đối đầu, sẽ dễ đưa dần tới việc chống phá quan điểm đối lập.

Để dẫn dắt con người hướng thiện, khởi điểm Phật giáo đề xuất từng bước: là làm lành lánh dữ, sau tiến tới không làm các việc ác và cuối cùng là tích cực làm các việc thiện.

Khi có sự giáo dục đầy đủ về giới tính và sự hiểu biết về tâm linh, không phải ai cũng bước ngay vào giai đoạn 4, là tích cực làm các việc thiện, ban đầu họ chỉ cần tránh làm các việc dữ cũng là tốt rồi. Nếu không thể tránh, vì sức thiện căn của họ chưa đủ, họ phải làm nhưng ăn năn, hối hận, thôi thế cũng được, dần dà họ sẽ có chuyển biến về tâm lý, không lặp lại việc đó một lần nữa (Ví dụ của vấn đề phá thai)

Đó là lý do có bài thuyết pháp về : Tâm lý hối hận em giới thiệu ở trên.

Mọi vấn đề của Phật giáo được giải quyết dựa trên một trục xoay duy nhất là Tâm từ bi. Họ làm sai, nhưng một khi cấm thì tự khắc ta đẩy họ về bên bờ của người có tội, xa rời hiểu biết và thông cảm của mọi người sẽ khiến họ khó vực dậy thiện căn để tránh lặp lại sai lầm.
Cụ đưa 1 ví dụ như vậy để minh chứng cho việc “gặp nhau” của 2 tôn giáo là rất khiên cưỡng! Thứ nữa nếu trung đạo như cụ nói thì sao lại có “trọng tội” được? K chấp đúng cũng k chấp sai cơ mà?
 

groupon

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-129566
Ngày cấp bằng
5/2/12
Số km
1,241
Động cơ
386,305 Mã lực
Cụ đưa 1 ví dụ như vậy để minh chứng cho việc “gặp nhau” của 2 tôn giáo là rất khiên cưỡng! Thứ nữa nếu trung đạo như cụ nói thì sao lại có “trọng tội” được? K chấp đúng cũng k chấp sai cơ mà?
Tất cả nền tảng luật và giới cùa Phật giáo đều không có từ cấm. Mọi việc đều được diễn giải theo nguyên tắc chung là Luật nhân quả. Tức là nếu làm một việc gây nhân như thế này thì nó có thể dẫn đến kết như thế này. Vì Phật giáo cũng chẳng có vị thần thánh nào thưởng phạt các công hay tội đó cả. Gọi đó là trọng tội vì tương lai nó gây ra quả ác nặng.

Mà về cơ bản, khi chúng sinh phá bỏ các khuyến cáo về giới và luật, tự chúng sinh đó xa rời Phật đạo. Đứng ngay trước đức Phật mà không nhìn thấy. Khi chúng sinh cố gắng trì giới và luật thì cánh cửa tâm linh càng mở rộng và tiếp xúc càng sâu vào tri kiến Phật. Chính vì sự linh hoạt đó, Phật giáo dễ thích nghi với dân tộc, quan điểm và thời đại. Tức là biên độ co giãn nó rất lớn

Nhưng điều lý thú ở đây, là việc nhân quả nó không phải dễ mà thấy, vì phần lớn quả đời này là nhân đời trước, và nhân đời này là quả đời kế tiếp. Việc chấp vào đúng sai sẽ vấp phải khó khăn là khó có gì có thể thuyết phục được những người mang nặng tư tưởng tai nghe mắt thấy.

Khi không chấp đúng, chấp sai thì dĩ nhiên luôn duy trì cơ hội tiếp xúc với cả 2 bên, qua đó không bỏ qua cơ hội cứu độ hoặc gieo thiện căn với họ. Phật và Bồ tát vì cứu độ chúng sinh còn nguyện sinh cả vào trong các ác đạo như súc sinh, ngạ quỷ, địa ngục thì việc lắng nghe và chấp nhận những quan điểm đa chiều của con người là hoàn toàn bình thường

Tiếp đến Phật giáo không chấp vào hình tướng các Pháp, tức là thực ra chẳng có một Pháp nào được gọi là Pháp cả, mà nó tùy duyên được nói, có nghĩa là cách diễn giải có thể khác nhau nhưng chung quy, hướng con người ta tránh làm một việc ác thì đều giống nhau cả. Cách lý giải của Thiên chúa giáo có thể không giống Phật giáo nhưng tựu chung hướng con người ta tránh làm một việc gây nhân ác thì đều tốt, đó chính là sự tương thông
 
Chỉnh sửa cuối:

groupon

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-129566
Ngày cấp bằng
5/2/12
Số km
1,241
Động cơ
386,305 Mã lực
Trích:
"
Như vậy, đức Phật đã khẳng định giữ gìn giới luật là điều quan trọng. Giới luật còn thì Phật pháp còn. Khác với luật pháp thế gian, Giới luật của Phật giáo, được xây dựng trên từ bi và trí tuệ hiểu biết về nhân quả, nghiệp báo nên không bị giới hạn bởi không gian, thời gian. Tuy rằng khi chế định giới luật, đức Phật có dựa trên nền tảng xã hội, văn hóa đương thời nhưng mục đích chú trọng sự giáo dục để phát triển khả năng đạo đức tốt đẹp nhất của con người, đem lại hạnh phúc thật sự cho con người và từng bước đưa họ vào thánh đạo. Do đó, muốn hiểu giới luật của Phật giáo thì phải biết rõ về định luật nhân quả, nghiệp báo.

Người phạm tội ác sẽ chịu tác động bởi luật nhân quả, nhưng người phạm giới thì phạm vào giới luật đã thọ nhận và dĩ nhiên nhân quả cũng không tránh khỏi. Dù không hành động hay nói lời ác, nhưng ý tưởng độc ác vẫn là hạt giống xấu đợi ngày trổ quả.

Luật thế gian mang tính ngăn chặn xâm hại quyền lợi của xã hội, của người khác, riêng luật giới nhà Phật vì lòng từ bi mà không nỡ hành động bằng lời nói, việc làm và ý nghĩ làm tổn hại kẻ khác và gieo nhân xấu cho chính mình.
"
Việc ra luật cấm phá thai bên Mỹ vừa rồi cho thấy phản ứng tiêu cực cũng nhiều, gây chia rẽ xã hội. Do đó vẫn phải chọn con đường trung đạo là như vậy.

Ở một góc độ nào đó, tính cách và phương pháp tư duy trung đạo rất phù hợp với vị thế đặc biệt của Vn đó là lý do Phật giáo bén rễ từ lâu và phát triển không ngừng nghỉ ở VN.
 
Chỉnh sửa cuối:

groupon

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-129566
Ngày cấp bằng
5/2/12
Số km
1,241
Động cơ
386,305 Mã lực
Chung quy vì đức Phật đã nhìn xa hàng nghìn năm về sau nên ngài để biên độ co giãn lớn để đạo Phật dễ thích nghi với đời sống hiện tại. Vì mọi công cụ đều là phương tiện, khi một Sư trụ trì chứng đắc có Nội minh tốt, sẽ không bị bó buộc vào giới, luật và luận mà sẽ tương ứng : "khế thời, khế cơ, khế lý " để hành động

trích ở link:

"Tuy nhiên, một điều quan trọng đã được ghi lại trong Kinh, là trước khi đức Phật Thích Ca diệt độ, Ngài đã căn dặn cho A-nan-đà, người đệ tử thân cận nhất của Ngài: " Này A-nan-đà, sau khi ta ra đi, nếu Tăng đoàn muốn, có thể bỏ được trong Giới Luật những điều nhỏ nhặt, không đáng kể " (Kinh Đại Bát Niết Bàn Pali). Chính vì thế trong luật có khai - giá - trì - phạm."

Cụ thể thì các bác xem chi tiết trong link. Vì thế trong chùa có từ ban thờ Mẫu, đến tượng Bác Hồ, bác Giáp, ban thờ chiến sĩ trận vong, .... đủ cả, đến vùng nào thì hình thức bên ngoài được thay đổi linh hoạt, không có cái gì gọi cố định cả.
 
Chỉnh sửa cuối:

Delta

Xe buýt
Biển số
OF-346820
Ngày cấp bằng
15/12/14
Số km
819
Động cơ
283,129 Mã lực
Chung quy vì đức Phật đã nhìn xa hàng nghìn năm về sau nên ngài để biên độ co giãn lớn để đạo Phật dễ thích nghi với đời sống hiện tại. Vì mọi công cụ đều là phương tiện, khi một Sư trụ trì chứng đắc có Nội minh tốt, sẽ không bị bó buộc vào giới, luật và luận mà sẽ tương ứng : "khế thời, khế cơ, khế lý " để hành động

trích ở link:

"Tuy nhiên, một điều quan trọng đã được ghi lại trong Kinh, là trước khi đức Phật Thích Ca diệt độ, Ngài đã căn dặn cho A-nan-đà, người đệ tử thân cận nhất của Ngài: " Này A-nan-đà, sau khi ta ra đi, nếu Tăng đoàn muốn, có thể bỏ được trong Giới Luật những điều nhỏ nhặt, không đáng kể " (Kinh Đại Bát Niết Bàn Pali). Chính vì thế trong luật có khai - giá - trì - phạm."

Cụ thể thì các bác xem chi tiết trong link. Vì thế trong chùa có từ ban thờ Mẫu, đến tượng Bác Hồ, bác Giáp, ban thờ chiến sĩ trận vong, .... đủ cả, đến vùng nào thì hình thức bên ngoài được thay đổi linh hoạt, không có cái gì gọi cố định cả.
Đạo Phật không phải là 1 tôn giáo, so sánh nó với các tôn giáo khác hơi khập khiễng.
 

cairong_2011

Xe container
Biển số
OF-193288
Ngày cấp bằng
9/5/13
Số km
9,145
Động cơ
481,018 Mã lực
Đạo Phật không phải là 1 tôn giáo, so sánh nó với các tôn giáo khác hơi khập khiễng.
Em thì vô thần đều tôn trọng tất cả các đạo, tôn giáo mà mỗi cá nhân đi theo. Nhưng cụ bảo đạo Phật ko phải là Tôn giáo có sợ lại nảy sinh cuộc cãi vã ?
 

Delta

Xe buýt
Biển số
OF-346820
Ngày cấp bằng
15/12/14
Số km
819
Động cơ
283,129 Mã lực
Em thì vô thần đều tôn trọng tất cả các đạo, tôn giáo mà mỗi cá nhân đi theo. Nhưng cụ bảo đạo Phật ko phải là Tôn giáo có sợ lại nảy sinh cuộc cãi vã ?
Cái này nhiều người nói mà, đạo Phật sơ khởi là vô thần. Nhưng thôi bàn chuyện đó ở đây không phù hợp.
 

hd-vt

Xe container
Biển số
OF-384916
Ngày cấp bằng
30/9/15
Số km
9,464
Động cơ
320,942 Mã lực
Tuổi
58
thực ra còm của cụ trên thì muốn nói liệu rằng nền tảng tôn giáo của phương tây làm họ có được nền khoa học kĩ thuật như vậy, cụ cho là ngược lại?! Tôi thấy đây là điều đáng bàn luận vì nhân sinh quan, nhận thức hay tư duy của 1 dân tộc hay chủng tộc ảnh hưởng của nhiều yếu tố, trong đó có tôn giáo! Đêm trường trung cổ là cả 1 thời kì dài do nhiều yếu tố tạo nên chứ đổ tội hoàn toàn cho TCG tôi e là k hợp lý. 1 tôn giáo hàng nghìn năm tuổi trải qua bao biến cố lịch sử thì lúc thăng lúc trầm, thậm chí lúc non trẻ có thể có sai lầm là việc bình thường. Còn về tổng thể chung thì phải rõ ràng với nhau là những thành tựu khoa học thuộc về “nhà thờ” rất lớn, rất nhiều nhà khoa học nổi tiếng là người “nhà thờ”: Descartes, Pascal, hay Mendel di truyền, thậm chí cả nhà thiên văn học Copernicus…các thành tựu khác về văn hoá nghệ thuật thì nhiều k siết :)) Ngay trong thời hiện đại này ta thấy khá nhiều tu sĩ là nhà hoá học, vật lý học hay bác sĩ, kiện tướng cờ vua, còn thần học và triết học thì là sở trường của họ rồi. Đây là tôi chỉ nói đến “cây nhà lá vườn” của họ nhé, chứ nếu kể cả tín đồ thì tôi đồ rằng là hầu hết. Những điều này cho thấy tư duy và sự tham gia vào đời sống, khoa học của TCG khác biệt rất nhiều với đạo Phật. Tôi k bàn sai đúng hay quan điểm tôn giáo ở đây nhưng tôi muốn nói rằng TCG là tôn giáo có nền tảng khoa học rất vững chắc và có rất nhiều thành tựu. Tôi k theo tôn giáo nào cụ nhé, nên rất fair! :))
Em không đủ tuổi bàn như cc, nhưng em thấy cụ xe độp đua với cc xe điên xe lăn là ít hy vọng lắm. :D
Dù em thấy.....:P
 

xukthal.

Xe lăn
Biển số
OF-780223
Ngày cấp bằng
11/6/21
Số km
10,223
Động cơ
707,690 Mã lực
Tôn giáo, Tôn sùng ...v.v.. chỉ là 1 thứ để bấu víu, 1 cái đích xa vời ko bh đạt được để luôn cảm thấy có việc phải làm, trên đường tới đích mà thôi #:-s
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top