[Funland] Có cụ nào nghiên cứu Kinh thánh không

giaconngu

Xe tăng
Biển số
OF-484668
Ngày cấp bằng
17/1/17
Số km
1,913
Động cơ
360,791 Mã lực
Tuổi
124
Tôn giáo, Tôn sùng ...v.v.. chỉ là 1 thứ để bấu víu, 1 cái đích xa vời ko bh đạt được để luôn cảm thấy có việc phải làm, trên đường tới đích mà thôi #:-s
Có nhiều định nghĩa về tôn giáo, nhưng về tổng thể có thể chia làm 2 loại:
* Tôn giáo là hệ thống văn hóa - xã hội gắn kết con người với các yếu tố thần thánh, linh thiêng, siêu nhiên, siêu việt hay tâm linh.
* Tôn giáo là hệ thống các nguyên lý / hệ thống lý luận gắn kết niềm tin kiên định của con người với các tín ngưỡng.
Cho dù định nghĩa thế nào thì vẫn có thể coi tôn giáo như là sự bổ sung cho thần thoại học và triết học khi đề cập tới "đạo sinh tồn" trong khoa học xã hội nhân văn. Theo định nghĩa 2 thì ngay cả khi cụ không tin vào bất kỳ yếu tố thần thánh, linh thiêng, siêu nhiên, siêu việt hay tâm linh nào thì cụ vẫn là đang theo "tôn giáo vô thần".
 

Mr R

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-821536
Ngày cấp bằng
26/10/22
Số km
105
Động cơ
469 Mã lực
Hieen nay có khoảng 2,17 tỷ tín đồ Công giáo. Con số quá khủng các cụ nhỉ
 

xukthal.

Xe lăn
Biển số
OF-780223
Ngày cấp bằng
11/6/21
Số km
10,223
Động cơ
707,603 Mã lực
Hieen nay có khoảng 2,17 tỷ tín đồ Công giáo. Con số quá khủng các cụ nhỉ
Ki-tô giáo chứ cụ? (Công giáo + Chính thống+ Tin lành).
Nhưng so với PG chắc cũng ko bằng.
 

dzoro

Xe điện
Biển số
OF-336092
Ngày cấp bằng
24/9/14
Số km
3,835
Động cơ
352,159 Mã lực
Ki-tô giáo chứ cụ? (Công giáo + Chính thống+ Tin lành).
Nhưng so với PG chắc cũng ko bằng.
Em nhớ mang máng ngày xưa đọc ở đâu có giải thích từ Công giáo đại khái cũng có nghĩa tương tự với từ công đạo. Ý của người truyền đạo thời xưa muốn nói với người dân rằng đây là đạo chung cho mọi người, đây là đạo mà công bằng với tất cả mọi người.

Đứng trên quan điểm triết học và xã hội học thì tôn giáo thực sự là thuốc phiện cần thiết của nhân loại vì khi đến với tôn giáo thì khoảng cách giai cấp bị ngắn lại hoặc xóa bỏ. Vua chúa hay đầy tớ, nông dân đều là con chiên, đệ tử và đều phải thực hành đạo pháp như nhau nếu không thì sự trừng phạt, trả giá là như nhau :) đó chính là công đạo cho mọi người :)
 

hd-vt

Xe container
Biển số
OF-384916
Ngày cấp bằng
30/9/15
Số km
9,381
Động cơ
321,895 Mã lực
Tuổi
58
Em nhớ mang máng ngày xưa đọc ở đâu có giải thích từ Công giáo đại khái cũng có nghĩa tương tự với từ công đạo. Ý của người truyền đạo thời xưa muốn nói với người dân rằng đây là đạo chung cho mọi người, đây là đạo mà công bằng với tất cả mọi người.

Đứng trên quan điểm triết học và xã hội học thì tôn giáo thực sự là thuốc phiện cần thiết của nhân loại vì khi đến với tôn giáo thì khoảng cách giai cấp bị ngắn lại hoặc xóa bỏ. Vua chúa hay đầy tớ, nông dân đều là con chiên, đệ tử và đều phải thực hành đạo pháp như nhau nếu không thì sự trừng phạt, trả giá là như nhau :) đó chính là công đạo cho mọi người :)
Hôm rồi em xem phim dạng chém gió trên Netflix về trái đất của chúng ta, họ hỏi về các tôn giáo lớn thì tôn giáo nào được đề cao về học thuật. Trả lời là giáo sư đại học Anh: Hồi Giáo.
Hay à nhen. :D
 

.Bo My

Xe container
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
9,892
Động cơ
219,558 Mã lực
Ki-tô giáo chứ cụ? (Công giáo + Chính thống+ Tin lành).
Nhưng so với PG chắc cũng ko bằng.
Công giáo LM vẫn là đông nhất, tỉ mấy. So với PG thì cụ phải so với số lượng người có pháp danh nhé!
 

xukthal.

Xe lăn
Biển số
OF-780223
Ngày cấp bằng
11/6/21
Số km
10,223
Động cơ
707,603 Mã lực
Công giáo LM vẫn là đông nhất, tỉ mấy. So với PG thì cụ phải so với số lượng người có pháp danh nhé!
Sư thì ko bằng, nhưng theo PG thì phải đông nhất, riêng Tàu nó đã áp đảo rồi.
Công giáo thì có đặc điểm rõ nét hơn là có tên Thánh :D
 

.Bo My

Xe container
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
9,892
Động cơ
219,558 Mã lực
Sư thì ko bằng, nhưng theo PG thì phải đông nhất, riêng Tàu nó đã áp đảo rồi.
Công giáo thì có đặc điểm rõ nét hơn là có tên Thánh :D
cụ không hiểu pháp danh là gì à. Là tên được bên Phật giáo chứng nhận là người theo đạo Phật. Còn tự đốt nhang vái lạy thì không tính.

.
 

Bastion.P

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-579316
Ngày cấp bằng
15/7/18
Số km
7,914
Động cơ
384,611 Mã lực
Chỉnh sửa cuối:

icemain

Xe tăng
Biển số
OF-137764
Ngày cấp bằng
9/4/12
Số km
1,167
Động cơ
384,183 Mã lực

đá xéo

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-773919
Ngày cấp bằng
9/4/21
Số km
74
Động cơ
40,143 Mã lực
Tuổi
46
Hôm rồi em xem phim dạng chém gió trên Netflix về trái đất của chúng ta, họ hỏi về các tôn giáo lớn thì tôn giáo nào được đề cao về học thuật. Trả lời là giáo sư đại học Anh: Hồi Giáo.
Hay à nhen. :D
Giáo sư này như con ếch chưa từng ra khỏi giếng
 

groupon

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-129566
Ngày cấp bằng
5/2/12
Số km
1,241
Động cơ
386,305 Mã lực
Đừng bám chấp vào danh từ người ta đặt cho một quan điểm, một phương pháp, một công cụ.

Các quan điểm ra đời với chỉ một mục đích duy nhất, là làm cho cuộc sống của con người tốt đẹp hơn. Đó là điểm chung của các tôn giáo, của các quan điểm chính trị. Nếu không đảm bảo yêu cầu đó tất nhiên nó đã bị đào thải từ lâu rồi.
Hãy lấy chủ nghĩa nô lệ từ nguyên thủy để nhìn thì, chế độ phong kiến nó khá khẩm hơn rất nhiều. CNTB hay CNXH nó cũng vậy tốt đẹp hơn rõ ràng chế độ phong kiến.

Về cơ bản các quan điểm luôn tồn tại một điều giống nhau: chưa đưa con người đến chân hạnh phúc thực sự. Ban đầu nó chỉ phục vụ làm cho một số ít cực kỳ hạnh phúc(chủ nô), tiếp đến một số ít đó rộng hơn đó là (gia tộc- chủ nghĩa phong kiến) rồi giai cấp này giai cấp kia...rộng hơn nữa nó là một dân tộc, hoặc các dân tộc có cùng quan điểm.

Các quan điểm đó đều có đặc điểm chung nữa giống nhau đó là nó giải phóng dần dần cuộc sống con người về các phương diện vật chất và tinh thần bằng các phương tiện và công cụ khác nhau. Chính vì các quan điểm chính trị không giải quyết được triệt để các vấn đề trên nên con người ta vẫn cần đến những quan điểm khác nữa.

Khi nhìn nhận các quan điểm nó là phương tiện, công cụ để đưa con người ta tiệm cận dần đến hạnh phúc đích thực thì sẽ không chấp vào đúng sai. Trong Phật giáo cũng vậy, đức Phật biết đường tu tập ngộ nhập tri kiến Phật xa sợ chúng sinh nản lòng bỏ dở hoặc vì thiếu hiểu biết mà chê bai rồi mang tội hủy báng nên còn quyền biến ra niết bàn (phẩm Hóa thành dụ- Kinh Pháp Hoa) để cho các chúng sinh có chặng nghỉ giữa chừng trên con đường dài xa đi đến đích cuối cùng.

Nếu nhìn nhận như thế cộng với đọc hiểu một cách đầy đủ thì ta mới hiểu hết câu kết luận của Kark Mark mà anh em vẫn thường hay cắt cúp ra:

Trong tác phẩm : "Lời đầu của góp phần phê phán triết học pháp quyền của Hegel" , Karl Marx có nói như sau : Bài này phân tích nó trên một phương diện đầy đủ không cắt xén. Phân tích khá hay


" Sự đau khổ của tôn giáo, một mặt là biểu hiện của sự đau khổ hiện thực và mặt khác là sự phản kháng chống sự khổ đau hiện thực ấy. Tôn giáo là tiếng thở dài của chúng sinh bị áp bức là trái tim của thế giới không có trái tim, là tinh thần của những trật tự không có tinh thần. Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân."

Phần in đậm các bác thấy hay không. :Tôn giáo là tiếng thở dài của chúng sinh bị áp bức là trái tim của thế giới không có trái tim, là tinh thần của những trật tự không có tinh thần. CNTB cũng học hỏi điều này. Nhưng muốn có tự do thì phải tìm đường.

Rõ ràng đứng trên quan điểm của KM, muốn giải phóng quần chúng bị áp bức thì phải trang bị cho họ lòng dũng cảm, vượt qua nỗi sợ đè nén lâu đời trong chế độ nô lệ, thần quyền, phong kiến để mà tự giải phóng mình. Còn để đi tiếp, phải là con người tự do. Khi đã lên bến bờ tự do thì ở lại hay đi tiếp đó là quyền quyết định của họ. Đó là phương tiện, công cụ, để đưa ta tới chân lý, không phải là chân lý, nhưng nếu không có nó, trong nhiều trường hợp ta không thoát được.
Hãy đọc nó trong ngữ cảnh chứ đừng đọc một câu

Khi đã là con người tự do thì chúng ta mới nghĩ tiếp được. Quan điểm đó giống trong Phật giáo khi đức Phật rèn luyện cho đệ tử phải tự giải phóng mình, thoát khỏi vòng sinh tử (đắc quả A La Hán) thì mới hẵng nghĩ đến chuyện khác ví dụ như cứu độ người. Các pháp cũng như huyển cảnh, chỉ là công cụ, phương tiện, khi đến bến bờ của sự giải thoát, phải bỏ tất.

Còn nếu để phân biệt thì chỉ có 2 thứ: Pháp thế gian và Pháp xuất thế gian. Phần lớn các quan điểm (kể cả quan điểm chính trị) tôn giáo chỉ tập trung vào Pháp thế gian. Dừng ở cõi trời là được rồi.
Phật giáo là pháp xuất thế gian, nhưng nó phải xuất phát từ pháp thế gian đi lên. Do đó trong nhiều trường hợp nó có vùng giao thoa với các tôn giáo khác rất nhiều, hoặc nó dễ rộng mở để đón nhận các quan điểm khác vì nó chấp nhận thế giới là một mảng ghép đa sắc màu trên mọi phương diện.
 
Chỉnh sửa cuối:

Mr R

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-821536
Ngày cấp bằng
26/10/22
Số km
105
Động cơ
469 Mã lực
Đừng bám chấp vào danh từ người ta đặt cho một quan điểm, một phương pháp, một công cụ.

Các quan điểm ra đời với chỉ một mục đích duy nhất, là làm cho cuộc sống của con người tốt đẹp hơn. Đó là điểm chung của các tôn giáo, của các quan điểm chính trị. Nếu không đảm bảo yêu cầu đó tất nhiên nó đã bị đào thải từ lâu rồi.
Hãy lấy chủ nghĩa nô lệ từ nguyên thủy để nhìn thì, chế độ phong kiến nó khá khẩm hơn rất nhiều. CNTB hay CNXH nó cũng vậy tốt đẹp hơn rõ ràng chế độ phong kiến.

Về cơ bản các quan điểm luôn tồn tại một điều giống nhau: chưa đưa con người đến chân hạnh phúc thực sự. Ban đầu nó chỉ phục vụ làm cho một số ít cực kỳ hạnh phúc(chủ nô), tiếp đến một số ít đó rộng hơn đó là (gia tộc- chủ nghĩa phong kiến) rồi giai cấp này giai cấp kia...rộng hơn nữa nó là một dân tộc, hoặc các dân tộc có cùng quan điểm.

Các quan điểm đó đều có đặc điểm chung nữa giống nhau đó là nó giải phóng dần dần cuộc sống con người về các phương diện vật chất và tinh thần bằng các phương tiện và công cụ khác nhau. Chính vì các quan điểm chính trị không giải quyết được triệt để các vấn đề trên nên con người ta vẫn cần đến những quan điểm khác nữa.

Khi nhìn nhận các quan điểm nó là phương tiện, công cụ để đưa con người ta tiệm cận dần đến hạnh phúc đích thực thì sẽ không chấp vào đúng sai. Trong Phật giáo cũng vậy, đức Phật biết đường tu tập ngộ nhập tri kiến Phật xa sợ chúng sinh nản lòng bỏ dở hoặc vì thiếu hiểu biết mà chê bai rồi mang tội hủy báng nên còn quyền biến ra niết bàn (phẩm Hóa thành dụ- Kinh Pháp Hoa) để cho các chúng sinh có chặng nghỉ giữa chừng trên con đường dài xa đi đến đích cuối cùng.

Nếu nhìn nhận như thế cộng với đọc hiểu một cách đầy đủ thì ta mới hiểu hết câu kết luận của Kark Mark mà anh em vẫn thường hay cắt cúp ra:

Trong tác phẩm : "Lời đầu của góp phần phê phán triết học pháp quyền của Hegel" , Karl Marx có nói như sau : Bài này phân tích nó trên một phương diện đầy đủ không cắt xén. Phân tích khá hay


" Sự đau khổ của tôn giáo, một mặt là biểu hiện của sự đau khổ hiện thực và mặt khác là sự phản kháng chống sự khổ đau hiện thực ấy. Tôn giáo là tiếng thở dài của chúng sinh bị áp bức là trái tim của thế giới không có trái tim, là tinh thần của những trật tự không có tinh thần. Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân."

Phần in đậm các bác thấy hay không. :Tôn giáo là tiếng thở dài của chúng sinh bị áp bức là trái tim của thế giới không có trái tim, là tinh thần của những trật tự không có tinh thần. CNTB cũng học hỏi điều này. Nhưng muốn có tự do thì phải tìm đường.

Rõ ràng đứng trên quan điểm của KM, muốn giải phóng quần chúng bị áp bức thì phải trang bị cho họ lòng dũng cảm, vượt qua nỗi sợ đè nén lâu đời trong chế độ nô lệ, thần quyền, phong kiến để mà tự giải phóng mình. Còn để đi tiếp, phải là con người tự do. Khi đã lên bến bờ tự do thì ở lại hay đi tiếp đó là quyền quyết định của họ. Đó là phương tiện, công cụ, để đưa ta tới chân lý, không phải là chân lý, nhưng nếu không có nó, trong nhiều trường hợp ta không thoát được.
Hãy đọc nó trong ngữ cảnh chứ đừng đọc một câu

Khi đã là con người tự do thì chúng ta mới nghĩ tiếp được. Quan điểm đó giống trong Phật giáo khi đức Phật rèn luyện cho đệ tử phải tự giải phóng mình, thoát khỏi vòng sinh tử (đắc quả A La Hán) thì mới hẵng nghĩ đến chuyện khác ví dụ như cứu độ người. Các pháp cũng như huyển cảnh, chỉ là công cụ, phương tiện, khi đến bến bờ của sự giải thoát, phải bỏ tất.

Còn nếu để phân biệt thì chỉ có 2 thứ: Pháp thế gian và Pháp xuất thế gian. Phần lớn các quan điểm (kể cả quan điểm chính trị) tôn giáo chỉ tập trung vào Pháp thế gian. Dừng ở cõi trời là được rồi.
Phật giáo là pháp xuất thế gian, nhưng nó phải xuất phát từ pháp thế gian đi lên. Do đó trong nhiều trường hợp nó có vùng giao thoa với các tôn giáo khác rất nhiều, hoặc nó dễ rộng mở để đón nhận các quan điểm khác vì nó chấp nhận thế giới là một mảng ghép đa sắc màu trên mọi phương diện.
Hay qua cu ah
 

Karestine

Xe máy
Biển số
OF-70267
Ngày cấp bằng
9/8/10
Số km
91
Động cơ
428,564 Mã lực
Nơi ở
Kim Liên
Website
www.maikha.vn
Các cụ cho e hỏi Đạo Phật có cuốn Kinh Phật ngắn gọn súc tích, dịch ra Tiếng Việt đọc hiểu được, có mở đầu có kết thúc giống cuốn Kinh Thánh ko ạ? e tìm trên mạng mà nó nhiều quá ko thấy tổng hợp lại 1 cuốn kiểu KT :(
 

FunnyDino

Xe tải
Biển số
OF-820893
Ngày cấp bằng
14/10/22
Số km
482
Động cơ
15,530 Mã lực
Nơi ở
Cần Thơ
Các cụ cho e hỏi Đạo Phật có cuốn Kinh Phật ngắn gọn súc tích, dịch ra Tiếng Việt đọc hiểu được, có mở đầu có kết thúc giống cuốn Kinh Thánh ko ạ? e tìm trên mạng mà nó nhiều quá ko thấy tổng hợp lại 1 cuốn kiểu KT :(
Kinh theo bộ chứ cụ. Kito thì có tân ước, cựu ước... Phật giáo em biết cũng có nhiều loại lắm.
 

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
11,094
Động cơ
316,289 Mã lực
Chào các cụ, em có đứa bạn hôm qua ngồi cf chém gió về Kinh thánh thấy cũng hay hay nên lên đây hỏi xem có cụ nào cũng tìm hiểu giao lưu cho vui :))
Bạn em nó bảo Kinh thánh là quyển sách bán chạy nhất mọi thời đại và truyền thống khi nhận chức Tổng thống Mỹ đều đặt tay lên cuốn Kinh thánh em không tin nhưng tìm hiểu thì đúng thế thật các cụ ah

Những điều bác nói không chỉ đúng, mà là tuyệt đối chính xác tính cho đến thời điểm này.
FYI, kinh thánh là quyển sách bán chạy nhất và được nhiều người nhất quan tâm trong mọi thời đại. Việc tổng thống Hoa Kỳ, tổng thống một nước lớn nhất thế giới trong mọi phương diện, đặt tay lên cuốn Kinh Thánh để thề khi nhậm chức cũng đã nói lên được giá trị tinh thần của nó như thế nào.

Tuy nhiên cũng xin lưu ý bác Mr R và các bác đặc biệt là quý Min Mod, theo quy định của Ofun thì những vấn đề liên quan tới tôn giáo đều không được đưa lên diễn đàn.
Nên nếu chỉ đơn giản bàn về kinh thánh, thì ta không bàn, nhưng nếu đi sâu vào những vấn đề khác như một số "còm" trong thớt, thì e rằng các bác đã vi phạm quy định nội quy của Ofun mà không biết tại sao các ngài Min. Mod, không để mắt vào nhỉ?
 
Chỉnh sửa cuối:

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
11,094
Động cơ
316,289 Mã lực
Chào các cụ, em có đứa bạn hôm qua ngồi cf chém gió về Kinh thánh thấy cũng hay hay nên lên đây hỏi xem có cụ nào cũng tìm hiểu giao lưu cho vui :))
Bạn em nó bảo Kinh thánh là quyển sách bán chạy nhất mọi thời đại và truyền thống khi nhận chức Tổng thống Mỹ đều đặt tay lên cuốn Kinh thánh em không tin nhưng tìm hiểu thì đúng thế thật các cụ ah
FYI, ngay đến bản dịch kinh thánh hiện nay, bản mà cả thế giới đang dùng so với bản chính gốc cũng có vấn đề. Việc "chênh" so với bản gốc, đã dẫn đến những sự hiểu lầm khi chú giải trầm trọng!

BTW, riêng về mảng dịch thuật, chú giải Thánh Kinh, người Việt Nam phải rất tự hào khi chúng ta có một linh mục là cha Cao Gia An, tuy còn rất trẻ nhưng đã là vị tiến sĩ về Kinh Thánh đầu tiên của Việt Nam, hay nói chính xác là Tiến sĩ chú giải Thánh Kinh tại Học viện Biblicum và đề tài/cái khởi nguồn cho) luận án Thánh Kinh của ông chính là ông đã xới tung bản dịch kinh thánh truyền thống có từ lâu nay (Kinh thánh được dịch từ bản gốc tiếng Do Thái (Hê-bơ-rơ) sang tiếng La Tinh và hệ lụy là những bản dịch các ngôn ngữ khác từ bản la tinh chưa chuẩn xác sang đã dẫn tới hiểu lầm!

Để dịch tốt và "hiểu thông viết thạo" như vậy ông được nắm vững không dưới 10 ngôn ngữ trong đó có những tiếng cổ rất khó học. Tuy nhiên, với tinh thần khiêm tốn ông luôn cho rằng đó (viêc nắm vững nhiều ngôn ngữ) là món quà tặng mà Chúa đã ban cho mình.


Xin mời các bác nào quan tâm tới kinh thánh và dịch thuật cùng vào tham khảo:

 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top