[Funland] Có cụ nào nghiên cứu Kinh thánh không

Mr R

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-821536
Ngày cấp bằng
26/10/22
Số km
105
Động cơ
469 Mã lực
FYI, ngay đến bản dịch kinh thánh hiện nay, bản mà cả thế giới đang dùng so với bản chính gốc cũng có vấn đề. Việc "chênh" so với bản gốc, đã dẫn đến những sự hiểu lầm khi chú giải trầm trọng!

BTW, riêng về mảng dịch thuật, chú giải Thánh Kinh, người Việt Nam phải rất tự hào khi chúng ta có một linh mục là cha Cao Gia An, tuy còn rất trẻ nhưng đã là vị tiến sĩ về Kinh Thánh đầu tiên của Việt Nam hay nó chính xác là Tiến sĩ chú giải Thánh Kinh tại Học viện Biblicum và đề tài (cái khởi nguồn cho) luận án Thánh Kinh của ông chính là ông nhờ đã xới tung bản dịch kinh thánh truyền thống có từ lâu nay (Kinh thánh được dịch từ bản gốc tiếng Do Thái (Hê-bơ-rơ) sang tiếng La Tinh và hệ lụy là những bản dịch các ngôn ngữ khác từ bản la tinh chưa chuẩn xác sang đã dẫn tới hiểu lầm!

Để dich tốt và "hiểu thông viết thạo" như vậy ông được nắm vững không dưới 10 ngôn ngữ trong đó có những tiếng cổ rất khó học. Tuy nhiên, với tinh thần khiêm tốn ông luôn cho rằng đó (viêc nắm vững nhiều ngôn ngữ) là món quà tặng mà Chúa đã ban cho mình.


Xin mời các bác nào quan tâm tới kinh thánh và dịch thuật cùng vào tham khảo:

Cảm ơn cụ đã chia sẻ, hay quá ah
 

Loe_hờ lú

Xe điện
Biển số
OF-144824
Ngày cấp bằng
6/6/12
Số km
4,439
Động cơ
422,227 Mã lực
Hôm rồi đọc Tân Ước có đoạn "Nếu con bị tát, hãy đưa má còn lại cho người tát con"
Em đọc lên con bé nhà em bảo ông đấy ngu thế bố nhỉ :))

Không trốn đi mà lại để ng ta tát thêm cái nữa
 

nanghaiphuong

Xe tải
Biển số
OF-814626
Ngày cấp bằng
22/6/22
Số km
333
Động cơ
2,203 Mã lực
Tuổi
29
Nơi ở
Hà nội
Hôm rồi đọc Tân Ước có đoạn "Nếu con bị tát, hãy đưa má còn lại cho người tát con"
Em đọc lên con bé nhà em bảo ông đấy ngu thế bố nhỉ :))

Không trốn đi mà lại để ng ta tát thêm cái nữa
Cái đấy khôn lắm cụ , ví dụ trước mặt có người chứng kiến mà cụ tự ý tát người ta, xong không thấy đánh trả. Thì ra toà cụ ăn đòn đấy. Chứ đánh trả thì hoá ra hoà cả làng.
Mấy câu đấy phải xem đang trong hoàn cảnh nào. Đoạn khác khi bước vào đền thờ, jesus đạp đổ tất bàn đổi tiền rồi đánh bọn buôn bán. Cái này tiến bộ hơn phật giáo: chùa buôn đầy nộp thuế cho sư là xong. Không lơ mơ được với ông jesus đâu.
 

Loe_hờ lú

Xe điện
Biển số
OF-144824
Ngày cấp bằng
6/6/12
Số km
4,439
Động cơ
422,227 Mã lực
Cái đấy khôn lắm cụ , ví dụ trước mặt có người chứng kiến mà cụ tự ý tát người ta, xong không thấy đánh trả. Thì ra toà cụ ăn đòn đấy. Chứ đánh trả thì hoá ra hoà cả làng.
Mấy câu đấy phải xem đang trong hoàn cảnh nào. Đoạn khác khi bước vào đền thờ, jesus đạp đổ tất bàn đổi tiền rồi đánh bọn buôn bán. Cái này tiến bộ hơn phật giáo: chùa buôn đầy nộp thuế cho sư là xong. Không lơ mơ được với ông jesus đâu.
Mợ viết gì, quả thực em ko hiểu. Câu cú cứ lẫn vào nhau :D
 

bán.vé.số

Xe tải
Biển số
OF-536233
Ngày cấp bằng
9/10/17
Số km
413
Động cơ
-81,864 Mã lực
Em đọc một lần, do là vấn đề tôn giáo nhạy cảm nên em không dám bình luận. Tuy nhiên, bỏ qua tôn giáo và đứng trên góc nhìn văn học thì em thấy như đọc thần thoại và truyền thuyết.
Cơ bản nó cũng được biên soạn, chỉnh sửa để thu hút người đọc. Tất nhiên là sẽ có những thứ mang tính truyền thuyết để nâng cao tôn giáo mình lên. Có hay vậy thì người khác nghe mới tin và theo...
 

Loe_hờ lú

Xe điện
Biển số
OF-144824
Ngày cấp bằng
6/6/12
Số km
4,439
Động cơ
422,227 Mã lực
E6514F7A-9A5C-407D-8AA4-9E0038554C76.jpeg
071BBB09-A1B4-4301-BEF5-D6EB0F7FAD79.jpeg

Cụ nào giải thích về đoạn này trong Phúc âm Ma thi ơ. Có phải Kinh Thánh muốn dạy con chiên chối bỏ gia đình, bố mẹ. Chỉ tôn thờ Chúa
 

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
11,879
Động cơ
316,791 Mã lực
E6514F7A-9A5C-407D-8AA4-9E0038554C76.jpeg
071BBB09-A1B4-4301-BEF5-D6EB0F7FAD79.jpeg

Cụ nào giải thích về đoạn này trong Phúc âm Ma thi ơ. Có phải Kinh Thánh muốn dạy con chiên chối bỏ gia đình, bố mẹ. Chỉ tôn thờ Chúa
Mời bác:


1678005225582.png


Điều răn thứ IV: Thảo kính cha mẹ

Công giáo luôn đề cao hiếu đạo. Truyền thống hiếu thảo này đâm rễ sâu trong Cựu ước, được Chúa Giêsu sống triệt để và trở nên một đòi hỏi đạo đức-luân lý của Kitô giáo.

Nếu bảng luật thứ nhất của mười điều răn qui định các bổn phận của con người đối với Thiên Chúa và được mở đầu bằng điều răn thứ nhất: “Thờ phượng và kính mến một Đức Chúa Trời trên hết mọi sự”, thì bảng luật thứ hai qui định các bổn phận của con người đối với nhau và được mở đầu bằng điều răn thứ tư: “Thảo kính cha mẹ”. Có một mối dây liên kết giữa sự thảo kính của con người đối với Thiên Chúa là Cha và là nguồn mạch mọi tình phụ tử trên trời dưới đất (x. Ep 3, 15) và sự hiếu thảo của con cái đối với cha mẹ. Có người cho rằng điều răn thứ tư thuộc về cả hai bảng luật và được dùng như chiếc cầu nối giữa hai lệnh truyền: mến Chúa và yêu người lân cận. Có thể nói, nó thuộc về bảng luật thứ nhất nếu xem cha mẹ như những hình ảnh trước hết của Thiên Chúa, và thuộc về bảng luật thứ hai nếu xem cha mẹ như người lân cận trước hết của chúng ta. Con người nhận được sự sống từ Thiên Chúa Tạo Hóa và từ cha mẹ là những người cộng tác với Thiên Chúa trong việc chuyển thông sự sống. Do đó, mọi người cũng phải bày tỏ tình yêu, lòng biết ơn và sự kính trọng đối với cha mẹ. Không tôn kính cha mẹ tức là tự nhục mạ chính mình.

Ngoài ra, cách sắp xếp điều răn “thảo kính cha mẹ” liền ngay sau ba điều răn qui định các bổn phận đối với Thiên Chúa rõ ràng muốn ấn định trật tự của đức ái: Thiên Chúa phải được yêu mến và tôn kính trước hết, tiếp theo sau đó là cha mẹ, vì cha mẹ là những người đã trực tiếp cộng tác với Thiên Chúa để sinh thành dưỡng dục chúng ta, nhất là đã dạy chúng ta biết Thiên Chúa. Sau cha mẹ là những người được Thiên Chúa trao ban quyền hành để mưu ích cho chúng ta. Vì thế, điều răn thứ tư được trình bày dưới hình thức tích cực, trước hết nhằm qui định những bổn phận của con cái đối với cha mẹ: đây là tương quan phổ biến nhất, bởi lẽ mọi người đều có cha có mẹ, không ai từ dưới đất nẻ chui lên. Tiếp đến, điều răn này mở rộng đến bổn phận của con cháu đối với tổ tiên, ông bà, cô dì chú bác; bổn phận đối với anh chị em và những người trong gia tộc; bổn phận của học trò đối với thầy, gia nhân hoặc thợ đối với chủ, kẻ thuộc cấp đối với người lãnh đạo, công dân đối với tổ quốc và nhà cầm quyền. Điều răn này cũng bao hàm và hiểu ngầm những bổn phận của cha mẹ, giám hộ, thầy cô, bề trên, người lãnh đạo, nhà cầm quyền,v.v., nghĩa là tất cả những ai có quyền và có trách nhiệm trên kẻ khác hay trên một tập thể.

Được xếp đứng đầu bảng luật thứ hai, điều răn này chuẩn bị cho những điều răn tiếp theo liên quan đến việc tôn trọng sự sống, hôn nhân, của cải trần thế và lời nói. Trong bản văn mười điều răn của Cựu Ước, điều răn thứ IV này có đặc điểm là đi kèm với phần thưởng: “Ngươi hãy thờ cha kính mẹ, như Đức Chúa, Thiên Chúa của ngươi, đã truyền cho ngươi, để được sống lâu, và để được hạnh phúc trên đất mà Đức Chúa, Thiên Chúa của ngươi, ban cho ngươi” (Đnl 5, 16; x. Xh 20, 12). Đó không phải là động cơ, nhưng là phúc lành đi theo việc tuân giữ điều răn. Như thế, ai tuân giữ điều răn này thì ngoài những lợi ích thiêng liêng còn nhận được những lợi ích trần thế như an bình và thịnh vượng. Ngược lại, việc vi phạm điều răn này sẽ gây nhiều thiệt hại lớn cho cá nhân cũng như cho cộng đoàn.

Điều này sẽ trở nên dễ hiểu hơn nếu chúng ta lưu ý đến sự kiện này là sau sự sụp đổ của cơ chế quốc gia và những băng hoại của đời sống xã hội thời lưu đày, trường phái Đệ Nhị Luật muốn tìm cách củng cố lại các mối quan hệ trong xã hội. Việc tôn kính cha mẹ bao hàm sự nhìn nhận vai trò của họ trong việc cứu vãn truyền thống tôn giáo của dân Chúa. Gia đình cũng đại diện cho những hình thức tự nhiên của cộng đoàn và quyền bính, đặc biệt là cộng đoàn dân Chúa. Trong thư gửi tín hữu Êphêxô, thánh Phaolô lấy lại giáo huấn Cựu Ước và bình giải: “Đó là điều răn thứ nhất” (Ep 6, 2), có lẽ Người muốn nói đến vai trò của gia đình trong việc xây dựng xã hội.

Nhiều người cho rằng điều răn thứ IV không cần thiết, vì tự nhiên ai ai cũng biết những bổn phận gia đình, nhất là mối tương quan giữa cha mẹ và con cái. Tuy nhiên, mọi người cũng đều nhận thấy rằng ngay cả trong những trường hợp tốt nhất, các mối tương quan giữa cha mẹ và con cái không phải lúc nào cũng tràn ngập ánh sáng. Nếu Thiên Chúa đã dành riêng một điều răn trong mười điều răn để qui định về những bổn phận trong gia đình, chính là vì sự hòa hợp trong gia đình là một điều không thể thiếu, nhưng đồng thời cũng không phải dễ dàng. Thời nào các gia đình cũng phải chứng kiến những khủng hoảng khiến cho tình yêu của cha mẹ đối với con cái cũng như lòng hiếu thảo của con cái đối với cha mẹ gặp nhiều sóng gió.

I. Gia đình trong kế hoạch của Thiên Chúa

Trong thư gửi các gia đình nhân dịp năm thánh gia đình 1994, Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II đã viết: “Điều răn thứ IV trong mười điều răn liên quan đến gia đình, đến mối dây liên kết nội tại của gia đình và, có thể nói, đến tình liên đới của gia đình nữa. Trong hình thức phát biểu của điều răn, vấn đề gia đình không phải là rõ ràng minh bạch. Tuy nhiên, trong thực tế, đúng là vấn đề của gia đình ở đây. Để diễn tả mối hiệp thông giữa các thế hệ với nhau, Nhà Lập Pháp thần thiêng đã không tìm được từ ngữ nào thích hợp hơn hai chữ thảo kính: “Hãy thảo kính…” (Xh 20, 12). Chúng ta đang gặp thêm một cách thức nữa để diễn tả cái gọi là gia đình. Công thức này không tuyên dương gia đình “một cách giả tạo”, nhưng làm nổi bật diện mạo của gia đình và những quyền lợi phát xuất từ gia đình. Gia đình là một cộng đoàn gồm những tương quan liên vị thắm thiết giữa các vợ chồng với nhau, giữa cha mẹ và con cái, giữa thế hệ này với thế hệ kia. Đó là một cộng đoàn cần được bảo vệ cách đặc biệt”.

Khi tạo dựng con người có nam có nữ, cùng một xương một thịt, Thiên Chúa muốn họ sống cho nhau và từ đó sinh ra những con người mới. Bằng cách đó Thiên Chúa đã thiết lập gia đình và đặt nền tảng cơ bản cho nó, cũng như cho thấy bản chất của gia đình là gì trên bình diện tự nhiên và siêu nhiên. Quả thế, trong xã hội, gia đình là định chế đầu tiên của mọi định chế, là tế bào mẹ và tế bào mẫu của toàn thể xã hội. Gia đình là định chế tự nhiên, đầu tiên, trước hết đối với xã hội dân sự, và được Đức Kitô nâng lên bình diện siêu nhiên bằng bí tích hôn nhân.
 

Mr R

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-821536
Ngày cấp bằng
26/10/22
Số km
105
Động cơ
469 Mã lực
Mời bác:


View attachment 7708789

Điều răn thứ IV: Thảo kính cha mẹ

Công giáo luôn đề cao hiếu đạo. Truyền thống hiếu thảo này đâm rễ sâu trong Cựu ước, được Chúa Giêsu sống triệt để và trở nên một đòi hỏi đạo đức-luân lý của Kitô giáo.

Nếu bảng luật thứ nhất của mười điều răn qui định các bổn phận của con người đối với Thiên Chúa và được mở đầu bằng điều răn thứ nhất: “Thờ phượng và kính mến một Đức Chúa Trời trên hết mọi sự”, thì bảng luật thứ hai qui định các bổn phận của con người đối với nhau và được mở đầu bằng điều răn thứ tư: “Thảo kính cha mẹ”. Có một mối dây liên kết giữa sự thảo kính của con người đối với Thiên Chúa là Cha và là nguồn mạch mọi tình phụ tử trên trời dưới đất (x. Ep 3, 15) và sự hiếu thảo của con cái đối với cha mẹ. Có người cho rằng điều răn thứ tư thuộc về cả hai bảng luật và được dùng như chiếc cầu nối giữa hai lệnh truyền: mến Chúa và yêu người lân cận. Có thể nói, nó thuộc về bảng luật thứ nhất nếu xem cha mẹ như những hình ảnh trước hết của Thiên Chúa, và thuộc về bảng luật thứ hai nếu xem cha mẹ như người lân cận trước hết của chúng ta. Con người nhận được sự sống từ Thiên Chúa Tạo Hóa và từ cha mẹ là những người cộng tác với Thiên Chúa trong việc chuyển thông sự sống. Do đó, mọi người cũng phải bày tỏ tình yêu, lòng biết ơn và sự kính trọng đối với cha mẹ. Không tôn kính cha mẹ tức là tự nhục mạ chính mình.

Ngoài ra, cách sắp xếp điều răn “thảo kính cha mẹ” liền ngay sau ba điều răn qui định các bổn phận đối với Thiên Chúa rõ ràng muốn ấn định trật tự của đức ái: Thiên Chúa phải được yêu mến và tôn kính trước hết, tiếp theo sau đó là cha mẹ, vì cha mẹ là những người đã trực tiếp cộng tác với Thiên Chúa để sinh thành dưỡng dục chúng ta, nhất là đã dạy chúng ta biết Thiên Chúa. Sau cha mẹ là những người được Thiên Chúa trao ban quyền hành để mưu ích cho chúng ta. Vì thế, điều răn thứ tư được trình bày dưới hình thức tích cực, trước hết nhằm qui định những bổn phận của con cái đối với cha mẹ: đây là tương quan phổ biến nhất, bởi lẽ mọi người đều có cha có mẹ, không ai từ dưới đất nẻ chui lên. Tiếp đến, điều răn này mở rộng đến bổn phận của con cháu đối với tổ tiên, ông bà, cô dì chú bác; bổn phận đối với anh chị em và những người trong gia tộc; bổn phận của học trò đối với thầy, gia nhân hoặc thợ đối với chủ, kẻ thuộc cấp đối với người lãnh đạo, công dân đối với tổ quốc và nhà cầm quyền. Điều răn này cũng bao hàm và hiểu ngầm những bổn phận của cha mẹ, giám hộ, thầy cô, bề trên, người lãnh đạo, nhà cầm quyền,v.v., nghĩa là tất cả những ai có quyền và có trách nhiệm trên kẻ khác hay trên một tập thể.

Được xếp đứng đầu bảng luật thứ hai, điều răn này chuẩn bị cho những điều răn tiếp theo liên quan đến việc tôn trọng sự sống, hôn nhân, của cải trần thế và lời nói. Trong bản văn mười điều răn của Cựu Ước, điều răn thứ IV này có đặc điểm là đi kèm với phần thưởng: “Ngươi hãy thờ cha kính mẹ, như Đức Chúa, Thiên Chúa của ngươi, đã truyền cho ngươi, để được sống lâu, và để được hạnh phúc trên đất mà Đức Chúa, Thiên Chúa của ngươi, ban cho ngươi” (Đnl 5, 16; x. Xh 20, 12). Đó không phải là động cơ, nhưng là phúc lành đi theo việc tuân giữ điều răn. Như thế, ai tuân giữ điều răn này thì ngoài những lợi ích thiêng liêng còn nhận được những lợi ích trần thế như an bình và thịnh vượng. Ngược lại, việc vi phạm điều răn này sẽ gây nhiều thiệt hại lớn cho cá nhân cũng như cho cộng đoàn.

Điều này sẽ trở nên dễ hiểu hơn nếu chúng ta lưu ý đến sự kiện này là sau sự sụp đổ của cơ chế quốc gia và những băng hoại của đời sống xã hội thời lưu đày, trường phái Đệ Nhị Luật muốn tìm cách củng cố lại các mối quan hệ trong xã hội. Việc tôn kính cha mẹ bao hàm sự nhìn nhận vai trò của họ trong việc cứu vãn truyền thống tôn giáo của dân Chúa. Gia đình cũng đại diện cho những hình thức tự nhiên của cộng đoàn và quyền bính, đặc biệt là cộng đoàn dân Chúa. Trong thư gửi tín hữu Êphêxô, thánh Phaolô lấy lại giáo huấn Cựu Ước và bình giải: “Đó là điều răn thứ nhất” (Ep 6, 2), có lẽ Người muốn nói đến vai trò của gia đình trong việc xây dựng xã hội.

Nhiều người cho rằng điều răn thứ IV không cần thiết, vì tự nhiên ai ai cũng biết những bổn phận gia đình, nhất là mối tương quan giữa cha mẹ và con cái. Tuy nhiên, mọi người cũng đều nhận thấy rằng ngay cả trong những trường hợp tốt nhất, các mối tương quan giữa cha mẹ và con cái không phải lúc nào cũng tràn ngập ánh sáng. Nếu Thiên Chúa đã dành riêng một điều răn trong mười điều răn để qui định về những bổn phận trong gia đình, chính là vì sự hòa hợp trong gia đình là một điều không thể thiếu, nhưng đồng thời cũng không phải dễ dàng. Thời nào các gia đình cũng phải chứng kiến những khủng hoảng khiến cho tình yêu của cha mẹ đối với con cái cũng như lòng hiếu thảo của con cái đối với cha mẹ gặp nhiều sóng gió.

I. Gia đình trong kế hoạch của Thiên Chúa

Trong thư gửi các gia đình nhân dịp năm thánh gia đình 1994, Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II đã viết: “Điều răn thứ IV trong mười điều răn liên quan đến gia đình, đến mối dây liên kết nội tại của gia đình và, có thể nói, đến tình liên đới của gia đình nữa. Trong hình thức phát biểu của điều răn, vấn đề gia đình không phải là rõ ràng minh bạch. Tuy nhiên, trong thực tế, đúng là vấn đề của gia đình ở đây. Để diễn tả mối hiệp thông giữa các thế hệ với nhau, Nhà Lập Pháp thần thiêng đã không tìm được từ ngữ nào thích hợp hơn hai chữ thảo kính: “Hãy thảo kính…” (Xh 20, 12). Chúng ta đang gặp thêm một cách thức nữa để diễn tả cái gọi là gia đình. Công thức này không tuyên dương gia đình “một cách giả tạo”, nhưng làm nổi bật diện mạo của gia đình và những quyền lợi phát xuất từ gia đình. Gia đình là một cộng đoàn gồm những tương quan liên vị thắm thiết giữa các vợ chồng với nhau, giữa cha mẹ và con cái, giữa thế hệ này với thế hệ kia. Đó là một cộng đoàn cần được bảo vệ cách đặc biệt”.

Khi tạo dựng con người có nam có nữ, cùng một xương một thịt, Thiên Chúa muốn họ sống cho nhau và từ đó sinh ra những con người mới. Bằng cách đó Thiên Chúa đã thiết lập gia đình và đặt nền tảng cơ bản cho nó, cũng như cho thấy bản chất của gia đình là gì trên bình diện tự nhiên và siêu nhiên. Quả thế, trong xã hội, gia đình là định chế đầu tiên của mọi định chế, là tế bào mẹ và tế bào mẫu của toàn thể xã hội. Gia đình là định chế tự nhiên, đầu tiên, trước hết đối với xã hội dân sự, và được Đức Kitô nâng lên bình diện siêu nhiên bằng bí tích hôn nhân.
Cảm ơn cụ đã chia sẻ, rất hay và ý nghĩa ạ
 

MotoG

Xe tăng
Biển số
OF-498660
Ngày cấp bằng
18/3/17
Số km
1,594
Động cơ
201,634 Mã lực
E6514F7A-9A5C-407D-8AA4-9E0038554C76.jpeg
071BBB09-A1B4-4301-BEF5-D6EB0F7FAD79.jpeg

Cụ nào giải thích về đoạn này trong Phúc âm Ma thi ơ. Có phải Kinh Thánh muốn dạy con chiên chối bỏ gia đình, bố mẹ. Chỉ tôn thờ Chúa
Mời bác:


View attachment 7708789

Điều răn thứ IV: Thảo kính cha mẹ

Công giáo luôn đề cao hiếu đạo. Truyền thống hiếu thảo này đâm rễ sâu trong Cựu ước, được Chúa Giêsu sống triệt để và trở nên một đòi hỏi đạo đức-luân lý của Kitô giáo.

Nếu bảng luật thứ nhất của mười điều răn qui định các bổn phận của con người đối với Thiên Chúa và được mở đầu bằng điều răn thứ nhất: “Thờ phượng và kính mến một Đức Chúa Trời trên hết mọi sự”, thì bảng luật thứ hai qui định các bổn phận của con người đối với nhau và được mở đầu bằng điều răn thứ tư: “Thảo kính cha mẹ”. Có một mối dây liên kết giữa sự thảo kính của con người đối với Thiên Chúa là Cha và là nguồn mạch mọi tình phụ tử trên trời dưới đất (x. Ep 3, 15) và sự hiếu thảo của con cái đối với cha mẹ. Có người cho rằng điều răn thứ tư thuộc về cả hai bảng luật và được dùng như chiếc cầu nối giữa hai lệnh truyền: mến Chúa và yêu người lân cận. Có thể nói, nó thuộc về bảng luật thứ nhất nếu xem cha mẹ như những hình ảnh trước hết của Thiên Chúa, và thuộc về bảng luật thứ hai nếu xem cha mẹ như người lân cận trước hết của chúng ta. Con người nhận được sự sống từ Thiên Chúa Tạo Hóa và từ cha mẹ là những người cộng tác với Thiên Chúa trong việc chuyển thông sự sống. Do đó, mọi người cũng phải bày tỏ tình yêu, lòng biết ơn và sự kính trọng đối với cha mẹ. Không tôn kính cha mẹ tức là tự nhục mạ chính mình.

Ngoài ra, cách sắp xếp điều răn “thảo kính cha mẹ” liền ngay sau ba điều răn qui định các bổn phận đối với Thiên Chúa rõ ràng muốn ấn định trật tự của đức ái: Thiên Chúa phải được yêu mến và tôn kính trước hết, tiếp theo sau đó là cha mẹ, vì cha mẹ là những người đã trực tiếp cộng tác với Thiên Chúa để sinh thành dưỡng dục chúng ta, nhất là đã dạy chúng ta biết Thiên Chúa. Sau cha mẹ là những người được Thiên Chúa trao ban quyền hành để mưu ích cho chúng ta. Vì thế, điều răn thứ tư được trình bày dưới hình thức tích cực, trước hết nhằm qui định những bổn phận của con cái đối với cha mẹ: đây là tương quan phổ biến nhất, bởi lẽ mọi người đều có cha có mẹ, không ai từ dưới đất nẻ chui lên. Tiếp đến, điều răn này mở rộng đến bổn phận của con cháu đối với tổ tiên, ông bà, cô dì chú bác; bổn phận đối với anh chị em và những người trong gia tộc; bổn phận của học trò đối với thầy, gia nhân hoặc thợ đối với chủ, kẻ thuộc cấp đối với người lãnh đạo, công dân đối với tổ quốc và nhà cầm quyền. Điều răn này cũng bao hàm và hiểu ngầm những bổn phận của cha mẹ, giám hộ, thầy cô, bề trên, người lãnh đạo, nhà cầm quyền,v.v., nghĩa là tất cả những ai có quyền và có trách nhiệm trên kẻ khác hay trên một tập thể.

Được xếp đứng đầu bảng luật thứ hai, điều răn này chuẩn bị cho những điều răn tiếp theo liên quan đến việc tôn trọng sự sống, hôn nhân, của cải trần thế và lời nói. Trong bản văn mười điều răn của Cựu Ước, điều răn thứ IV này có đặc điểm là đi kèm với phần thưởng: “Ngươi hãy thờ cha kính mẹ, như Đức Chúa, Thiên Chúa của ngươi, đã truyền cho ngươi, để được sống lâu, và để được hạnh phúc trên đất mà Đức Chúa, Thiên Chúa của ngươi, ban cho ngươi” (Đnl 5, 16; x. Xh 20, 12). Đó không phải là động cơ, nhưng là phúc lành đi theo việc tuân giữ điều răn. Như thế, ai tuân giữ điều răn này thì ngoài những lợi ích thiêng liêng còn nhận được những lợi ích trần thế như an bình và thịnh vượng. Ngược lại, việc vi phạm điều răn này sẽ gây nhiều thiệt hại lớn cho cá nhân cũng như cho cộng đoàn.

Điều này sẽ trở nên dễ hiểu hơn nếu chúng ta lưu ý đến sự kiện này là sau sự sụp đổ của cơ chế quốc gia và những băng hoại của đời sống xã hội thời lưu đày, trường phái Đệ Nhị Luật muốn tìm cách củng cố lại các mối quan hệ trong xã hội. Việc tôn kính cha mẹ bao hàm sự nhìn nhận vai trò của họ trong việc cứu vãn truyền thống tôn giáo của dân Chúa. Gia đình cũng đại diện cho những hình thức tự nhiên của cộng đoàn và quyền bính, đặc biệt là cộng đoàn dân Chúa. Trong thư gửi tín hữu Êphêxô, thánh Phaolô lấy lại giáo huấn Cựu Ước và bình giải: “Đó là điều răn thứ nhất” (Ep 6, 2), có lẽ Người muốn nói đến vai trò của gia đình trong việc xây dựng xã hội.

Nhiều người cho rằng điều răn thứ IV không cần thiết, vì tự nhiên ai ai cũng biết những bổn phận gia đình, nhất là mối tương quan giữa cha mẹ và con cái. Tuy nhiên, mọi người cũng đều nhận thấy rằng ngay cả trong những trường hợp tốt nhất, các mối tương quan giữa cha mẹ và con cái không phải lúc nào cũng tràn ngập ánh sáng. Nếu Thiên Chúa đã dành riêng một điều răn trong mười điều răn để qui định về những bổn phận trong gia đình, chính là vì sự hòa hợp trong gia đình là một điều không thể thiếu, nhưng đồng thời cũng không phải dễ dàng. Thời nào các gia đình cũng phải chứng kiến những khủng hoảng khiến cho tình yêu của cha mẹ đối với con cái cũng như lòng hiếu thảo của con cái đối với cha mẹ gặp nhiều sóng gió.

I. Gia đình trong kế hoạch của Thiên Chúa

Trong thư gửi các gia đình nhân dịp năm thánh gia đình 1994, Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II đã viết: “Điều răn thứ IV trong mười điều răn liên quan đến gia đình, đến mối dây liên kết nội tại của gia đình và, có thể nói, đến tình liên đới của gia đình nữa. Trong hình thức phát biểu của điều răn, vấn đề gia đình không phải là rõ ràng minh bạch. Tuy nhiên, trong thực tế, đúng là vấn đề của gia đình ở đây. Để diễn tả mối hiệp thông giữa các thế hệ với nhau, Nhà Lập Pháp thần thiêng đã không tìm được từ ngữ nào thích hợp hơn hai chữ thảo kính: “Hãy thảo kính…” (Xh 20, 12). Chúng ta đang gặp thêm một cách thức nữa để diễn tả cái gọi là gia đình. Công thức này không tuyên dương gia đình “một cách giả tạo”, nhưng làm nổi bật diện mạo của gia đình và những quyền lợi phát xuất từ gia đình. Gia đình là một cộng đoàn gồm những tương quan liên vị thắm thiết giữa các vợ chồng với nhau, giữa cha mẹ và con cái, giữa thế hệ này với thế hệ kia. Đó là một cộng đoàn cần được bảo vệ cách đặc biệt”.

Khi tạo dựng con người có nam có nữ, cùng một xương một thịt, Thiên Chúa muốn họ sống cho nhau và từ đó sinh ra những con người mới. Bằng cách đó Thiên Chúa đã thiết lập gia đình và đặt nền tảng cơ bản cho nó, cũng như cho thấy bản chất của gia đình là gì trên bình diện tự nhiên và siêu nhiên. Quả thế, trong xã hội, gia đình là định chế đầu tiên của mọi định chế, là tế bào mẹ và tế bào mẫu của toàn thể xã hội. Gia đình là định chế tự nhiên, đầu tiên, trước hết đối với xã hội dân sự, và được Đức Kitô nâng lên bình diện siêu nhiên bằng bí tích hôn nhân.
Hình như bên đó họ nghi vấn có đúng là thờ tổ tiên mình chuẩn không? Hoặc e nhầm sang đạo giáo khác.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top