- Lý do gì dân Do Thái lại bị các nc Hồi Giáo và phần đa các nc C.Âu (Công giáo) kỳ thị?
Abraham - vị này có thể coi là nhân vật trung tâm nhất bắt nguồn cho mọi sự hình thành và xung đột các tôn giáo, đất nc, đế chế từ thời trước Công nguyên cho đến h/tại. Abraham bằng tư tưởng vượt thời đại của mình chính là người khởi đầu h/thành nên 3 đạo giáo lớn và mang tính xung đột mạnh nhất: Do Thái giáo, Thiên Chúa giáo, Hồi giáo (sx theo thứ tự ra đời sớm -> muộn) và chưa kể 1 số tôn giáo nhỏ lẻ # ít đc biết đến. Ko quá khi dân sùng đạo h.toàn có thể ví von Abraham là ông tổ tôn giáo, thậm chí là đấng tối cao hiện thân. Dù bản thân ông chỉ nhận mình là ngôn sứ đi truyền lời Chúa trời.
Có thể nói người Do thái chính là những ng làm nên 2 tôn giáo đối nghịch lớn nhất TG hiện nay (bản thân Chúa Jesu của 99% người C.âu cũng là dân Do Thái). Vậy tại sao chính bản thân họ lại bị những người sùng bái tôn giáo do họ khởi nguồn kỳ thị, căm ghét và xua đuổi? 1 phần câu trả lời sẽ đc hé lộ về sự ngộ giáo của các đế chế xưa (La Mã, Babilon, Ottoman... ) và những cuộc thập tự chinh đến vùng đất thánh Jerusalem - kinh đô chiến tranh giữa các tôn giáo...
-
Trả lời (theo quan điểm của cá nhân em thôi):
Người Israel từ thời xa xưa đã từng đc vua David lập nc trên bờ Tây của bán đảo Trung Đông và đặt kinh đô của vùng đất đó chính là Jerusalem h/tại. Nhưng t/gian lập nc chưa lâu đã bị đế chế Babilon (Irac - Iran) thâu tóm, rồi sau đó là La Mã đô hộ. Trong suốt khoảng t/gian nô dịch đó đạo Do Thái đã hiện hữu trong cs người Do Thái. Cho tới sau đó gần 1000 năm những nhà hiền triết Do Thái mới dấy lên lời đồn về lời tiên tri trong cuốn Kinh cựu ước của Do Thái giáo về sự kiện: "vua của ng Do Thái sẽ cưỡi lạc đà tiến vào thành Jerusalem để giải phóng ng Do Thái khỏi đế chế La Mã". Đó cũng là lúc Giesu cùng các đệ tử đi truyền đạo và chữa bệnh suốt hành trình đến Jerusalem.
Cơ mà chỉ sau 1 tuần thì Giesu đã bị đóng đinh hành quyết bởi quân La Mã. Những người dân Do Thái từng đi theo Giesu lúc này chia ra 2 phe. Phe ko tin, thất vọng thì quay trở lại với cs thường nhật của mình với tôn giáo Do Thái vốn có. Phe tin tưởng thì tiếp tục duy trì niềm tin và hình thành nên Kinh tân ước với việc Giesu sẽ phục sinh. Thời điểm ra đời cuốn Kinh tân ước này cũng chính là thời điểm Kito giáo (Công giáo ra đời).
Nhưng những người theo Kito giáo giai đoạn đầu luôn bị La Mã săn lùng, giết hại bởi họ lo 1 nhóm tôn giáo mới có thể gây nên những bất ổn chính trị do dễ dàng lôi kéo 1 số lượng lớn người t/gia (giống như Pháp luân công, đạo Đức chúa trời j đó bây giờ). Kito giáo chỉ có thể hưng thịnh, tồn tại và phát triển đc thành tôn giáo lớn nhất TG cho đến giờ là nhờ ở hoàng đế La Mã Constantine I. Vị vua này đã mơ thấy điềm báo về thập tự (biểu trưng Kito giáo thời đó), giúp ông giành chiến thắng q.trọng trong những trận đánh thống nhất 2 cõi Đông - Tây của đế chế. Nhờ giấc mơ đó mà Constantine đã trở thành vua La Mã đầu tiên cải đạo sang Kito giáo cũng như ban bố sắc lệnh Milano chấm dứt thảm sát tín đồ Kito giáo. Đồng thời biến tôn giáo này thành quốc giáo, đánh dấu thời kỳ phát triển hưng thịnh của công giáo.
Những tín đồ Do Thái giáo trước đó phê phán Công giáo nay đứng trước sự "vedette" của các tín đồ tôn giáo này. Công cuộc cứu nc của người Do Thái càng khó khăn hơn khi "vua Do Thái" trong lời tiên tri của họ giờ lại trở thành chúa trong lòng người La Mã.
Khoảng hơn nửa thế kỷ sau, cũng tại vùng đất Trung Đông. 1 người thanh niên trẻ tên Mohamet xuất hiện và cũng dựa trên tư tưởng Abraham, anh ta lập nên 1 tôn giáo mới với tên gọi Hồi giáo. Tôn giáo này phát triển dựa trên cuốn Kinh Koran, thừa nhận hết các nhân vật như Abraham, Moses, Giesu... Nhưng lại tự coi Koran mới là cuốn kinh cổ, ra đời đầu tiên và nguyên gốc nhất của nhân loại. Kinh cựu ước và Kinh tân ước ko đc thừa nhận. Chính sự khẳng định này của các tín đồ Hồi giáo đã tiếp tục làm nảy sinh nên các mối xung đột tôn giáo lớn (vốn trc đó là giữa Do thái giáo và Công giáo). Người Hồi giáo coi 2 tôn giáo kia là dị giáo, 2 tối giáo kia ngược lại gọi người Hồi giáo là những Hồi giáo cực đoan.
Tất nhiên nhũng xung đột tôn giáo khi đó vẫn xảy ra trên những vùng đất thuộc quản chế của La Mã. Cả 3 tôn giáo lại đều đc h/thành trên vùng đất Trung Đông, bởi những người Do Thái. Nên các vị vua La Mã nhất quyết đập tan ý đồ lập nước của người Israel khi nhận ra ý chí tồn tại của họ là rất lớn (nguyên nhân ng Do Thái bị C.Âu ghét có thể vì bắt nguồn từ xung đột tôn giáo trc đó và cả về cái lý do lỳ lợm này). Nên vua La Mã đã chủ động tập hợp tất cả những người dân là tín đồ của 3 tôn giáo này. Gom vào 1 vùng đất mà ngày nay chính là Palestine để tạo nên xung đột liên miên. Khiến người Israel ko có khoảng t/gian yên ổn nào để ổn định và phát triển cộng đồng.
Sau khi La Mã sụp đổ, Israel lại tiếp tục rơi vào tay đế chế Ottoman (khởi nguồn từ Thổ Nhĩ Kỳ h/tại). Và trớ trêu thay đây là 1 đế chế theo đạo Hồi. Ottoman khi đó là đế chế hùng mạnh bậc nhât lịch sử. Chiếm nhiều lãnh thổ từ Á sang Âu (gồm Hi Lạp, Hungary, Rumania, Ai cập, 1 phần nc Nga). Nên Hồi giáo thời điểm đó phủ bóng rộng rãi, thậm chí còn đe dọa nuốt chửng cả Do thái giáo lẫn Công giáo (mục tiêu chính).
Tình thế nguy ngập khiến các quốc gia C.Âu còn lại ko thể đứng yên. Và để tuyển mộ tập hợp quân đội, họ dựa vào sự xung đột tôn giáo để kêu gọi binh lính t/gia vào "1 cuộc chiến thánh" với tên gọi những cuộc thập tự chinh về miền đất thánh Jerusalem để giải cứu Công giáo. Pháp chính là nc đi đầu trong cuộc chiến này, với 2 đồng minh là Anh và Bồ Đào Nha (lý do Pháp ngày nay hay bị Hồi giáo khủng bố là vậy). Và những cuộc chiến tranh thập tự diễn ra liên miên trong suốt gần 3 thế kỷ đằng đẵng. Nóng nhất là ở khu vực dải Gaza, gần kinh đô tôn giáo Jerusalem.
Đến lúc này những đặc tính khôn ngoan của ng Do Thái bắt đầu đc bộc lộ. Hiển nhiên họ ko đứng về phe nào, ủng hộ tôn giáo nào trong cuộc chiến đó. Mục đích chính của họ chỉ là có lợi cho mình và lập lại đc đất nc. Và với quan điểm đó, xuất hiện trong 1 cuộc chiến dài gần 300 năm như vậy. Người Do Thái bị người Hồi giáo và những ng C.Âu theo Công giáo khinh ghét, kỳ thị, xua đuổi cũng ko có j là khó hiểu.