Thảo luận Có cụ nào đi lái thử xe VF8 chưa cho em xin cảm nhận

Kamri

Xe buýt
Biển số
OF-298035
Ngày cấp bằng
9/11/13
Số km
814
Động cơ
316,694 Mã lực
Nợ trong DN có nhiều loại
Cụ thể của Vingroup khoản nợ 160 ngàn tỷ không phải khoản nợ mà Vin đi vay rồi đến kỳ trả nợ. Mà khoản nợ này là khách đặt cọc mua nhà, nên cho rễ hiểu là Vin giữ tiền hộ khách hàng. Khác hoàn toàn với việc đi vay tiền kinh doanh đến kỳ trả nợ. Nên phân tích BCTC doanh nghiệp thì khoản nợ 160 ngàn tỷ này không nói nên tình hình tài chính sấu của DN.
Hay nói rễ hiểu hơn liên quan đến oto: Khách đặt cọc mua xe là 50tr/1 xe, khoản tiền này trong TK của vinfast, nhưng khi hạch toán vẫn phải ghi là : Nợ phải trả, nhưng thực tế vinfast không cần đi vay khoản tiền 50tr này để phục vụ sxkd.
Ví dụ rễ hơn: Cụ không cần vay tiền làm gì cả, nhưng bạn cụ nhờ cụ giữ cho 10 tr, thì đương nhiên cụ vẫn có cái khoản nợ phải trả cho bạn cụ là 10tr, cái này nó kg ảnh hưởng gì đến kinh tế gia đình nhà cụ, vì tiền của bạn cụ gửi, cụ chỉ giữ hộ họ.
Rễ thì hiểu rồi còn củ với thân thì chưa hiểu gì ;)
 

allmay

Xe tăng
Biển số
OF-54514
Ngày cấp bằng
8/1/10
Số km
1,118
Động cơ
463,160 Mã lực
Nợ trong DN có nhiều loại
Cụ thể của Vingroup khoản nợ 160 ngàn tỷ không phải khoản nợ mà Vin đi vay rồi đến kỳ trả nợ. Mà khoản nợ này là khách đặt cọc mua nhà, nên cho rễ hiểu là Vin giữ tiền hộ khách hàng. Khác hoàn toàn với việc đi vay tiền kinh doanh đến kỳ trả nợ. Nên phân tích BCTC doanh nghiệp thì khoản nợ 160 ngàn tỷ này không nói nên tình hình tài chính sấu của DN.
Hay nói rễ hiểu hơn liên quan đến oto: Khách đặt cọc mua xe là 50tr/1 xe, khoản tiền này trong TK của vinfast, nhưng khi hạch toán vẫn phải ghi là : Nợ phải trả, nhưng thực tế vinfast không cần đi vay khoản tiền 50tr này để phục vụ sxkd.
Ví dụ rễ hơn: Cụ không cần vay tiền làm gì cả, nhưng bạn cụ nhờ cụ giữ cho 10 tr, thì đương nhiên cụ vẫn có cái khoản nợ phải trả cho bạn cụ là 10tr, cái này nó kg ảnh hưởng gì đến kinh tế gia đình nhà cụ, vì tiền của bạn cụ gửi, cụ chỉ giữ hộ họ.
Em ko nói đến bức tranh tài chính của Vin là "rễ" hay "sấu" vì ko có thời gian lục xem bctc. Nhưng đây là lần đầu tiên thấy có phân tích tài chính, đặc biệt là khả năng thanh toán của doanh nghiệp lại bỏ phần "ứng trước của khách hàng" ra ngoài, coi như không phải công nợ :( Nếu anh nhận tạm giữ của khách 10tr và không chiếm dụng (ko ảnh hưởng khả năng thanh toán) thì nó phải còn nguyên ở phần tiền mặt/tiền gửi, thậm chí là ở 1 tk phong tỏa. Nôm na như là cho vào túi riêng, khâu lại ko dùng đến. Nhưng điều này phi thực tế, trừ khi có điều khoản đặc biệt, còn lại thì không phân biệt được đồng nào mua mắm, đồng nào mua tương nên "ứng trước của khách hàng" luôn được chiếm dụng/sử dụng trong vốn lưu động và sẽ là 1 phần công nợ. Thậm chí việc ứng trước còn liên quan đến nợ "tiềm tàng" phát sinh từ những cam kết khác về chất lượng, tiến độ v.v. có thể dẫn đến những nghĩa vụ đền bù nếu ko thực hiện được. Và khi phân tích tình hình tài chính thì sẽ dựa trên cân đối về tài sản và công nợ (kể cả tiềm tàng) tại một thời điểm chứ không tính đến dòng tiền tương lai. Hy vọng không quá kỹ thuật để cccm hiểu :)
 

BNN

Xe buýt
Biển số
OF-35195
Ngày cấp bằng
13/5/09
Số km
958
Động cơ
479,726 Mã lực
Nơi ở
Bắc Ninh
Em ko nói đến bức tranh tài chính của Vin là "rễ" hay "sấu" vì ko có thời gian lục xem bctc. Nhưng đây là lần đầu tiên thấy có phân tích tài chính, đặc biệt là khả năng thanh toán của doanh nghiệp lại bỏ phần "ứng trước của khách hàng" ra ngoài, coi như không phải công nợ :( Nếu anh nhận tạm giữ của khách 10tr và không chiếm dụng (ko ảnh hưởng khả năng thanh toán) thì nó phải còn nguyên ở phần tiền mặt/tiền gửi, thậm chí là ở 1 tk phong tỏa. Nôm na như là cho vào túi riêng, khâu lại ko dùng đến. Nhưng điều này phi thực tế, trừ khi có điều khoản đặc biệt, còn lại thì không phân biệt được đồng nào mua mắm, đồng nào mua tương nên "ứng trước của khách hàng" luôn được chiếm dụng/sử dụng trong vốn lưu động và sẽ là 1 phần công nợ. Thậm chí việc ứng trước còn liên quan đến nợ "tiềm tàng" phát sinh từ những cam kết khác về chất lượng, tiến độ v.v. có thể dẫn đến những nghĩa vụ đền bù nếu ko thực hiện được. Và khi phân tích tình hình tài chính thì sẽ dựa trên cân đối về tài sản và công nợ (kể cả tiềm tàng) tại một thời điểm chứ không tính đến dòng tiền tương lai. Hy vọng không quá kỹ thuật để cccm hiểu :)
Khoản ứng trước đó tương ứng với SP dở dang vì theo luật BĐS bác không thể nhận được nếu chưa thi công.
 

Serty

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-719284
Ngày cấp bằng
7/3/20
Số km
229
Động cơ
81,421 Mã lực
Tuổi
36
mua xe giờ phải xét cả BCTC, lãi lổ, công nợ,đầu tư của cty nữa, kinh thật.
 

Easy girl

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-779094
Ngày cấp bằng
2/6/21
Số km
1,257
Động cơ
50,363 Mã lực
Tuổi
25
trước dụ khách mua xe máy điện, kêu là vào vinmart mà sạc. Giờ bán mịa, vào vinmart nó đuổi. Nói chung không thể tin cái thể loại làm 3 hôm lại dẹp. Uy tín, thương hiệu nó xây bằng lịch sử, bằng truyền thống chứ không phải bằng mõm cụ nhẩy =))
Làm đâu bỏ đấy (trừ phân lô bán nền) nên phải xem xét kỹ NAE à :))
 

202

Xe container
Biển số
OF-127263
Ngày cấp bằng
10/1/12
Số km
9,823
Động cơ
2,093,275 Mã lực
Em ko nói đến bức tranh tài chính của Vin là "rễ" hay "sấu" vì ko có thời gian lục xem bctc. Nhưng đây là lần đầu tiên thấy có phân tích tài chính, đặc biệt là khả năng thanh toán của doanh nghiệp lại bỏ phần "ứng trước của khách hàng" ra ngoài, coi như không phải công nợ :( Nếu anh nhận tạm giữ của khách 10tr và không chiếm dụng (ko ảnh hưởng khả năng thanh toán) thì nó phải còn nguyên ở phần tiền mặt/tiền gửi, thậm chí là ở 1 tk phong tỏa. Nôm na như là cho vào túi riêng, khâu lại ko dùng đến. Nhưng điều này phi thực tế, trừ khi có điều khoản đặc biệt, còn lại thì không phân biệt được đồng nào mua mắm, đồng nào mua tương nên "ứng trước của khách hàng" luôn được chiếm dụng/sử dụng trong vốn lưu động và sẽ là 1 phần công nợ. Thậm chí việc ứng trước còn liên quan đến nợ "tiềm tàng" phát sinh từ những cam kết khác về chất lượng, tiến độ v.v. có thể dẫn đến những nghĩa vụ đền bù nếu ko thực hiện được. Và khi phân tích tình hình tài chính thì sẽ dựa trên cân đối về tài sản và công nợ (kể cả tiềm tàng) tại một thời điểm chứ không tính đến dòng tiền tương lai. Hy vọng không quá kỹ thuật để cccm hiểu :)
E ko xem BCTC nhưng việc bỏ ra phần ứng trc của KH ko vào nợ cũng là bt. Cũng ko thể hạch toán tiêu vào phần đó đc, nếu ko sẽ mất cân đối. Nếu tiêu vào phần đó mà ko hạch toán sẽ lệch đầu vào dòng tiền.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top