Nhiều lúc đi trên đường thì k nói hay dc, đen thì dính thôi
Bởi vì Luật nó không quy định bồi thường có tính cộng dồn, kiểu Gà đẻ Trứng rồi nó sẽ nở ra Gà mới ..., mà chỉ có 1 con gà thôi, bác ạ.Nhưng em thấy cũng có cái có lý đấy. Ví dụ như sau:
Như chúng ta biết, con người và tính mạng con người là thứ quí giá nhất. Nó quí giá hơn cái xe nhiều. Thế nhưng khi vô ý gây thương tích cho một người nào dù đó là tỷ phú hay một người lao động bình thường, thậm chí là vô ý làm chết. Luật cũng chỉ có mức trần khi xử phạt (trần về trách nhiệm hình sự, trần về bồi thường thiệt hại). Vậy mà đối với cái xe thì lại không như vậy.
Thực tế là không đền được đủ đâu, va vào ông vô sản thì xác định luôn là không có công bằng rồi.Nó có barem đấy cụ ơi, không phải thích hô bao nhiêu thì hô đâu, chẳng qua không ai đi kiện tụng những vụ này nên không có phân xử thôi.
Hồi cấp 3 em đi xe đạp đâm vỡ 1 cái yếm xe DREAM lú đó là siêu phẩm. Chú kia đòi bắt đến yếm mới, gọi CA đến họ bảo "hỏng đâu sửa đấy" ông này (em) có trách nhiệm làm sao cái yếm này đẹp lại trả ông kia, thế là thuê thợ hàn hàn lại. Cứ trả lại hình dáng ban đầu cho ông chứ không có chuyện ăn vạ đòi thay yếm đâu. Đấy là CA nói những năm 199x.
Ko khá dc thì mới tư duy như thế & sinh ra cái thớt này và có vài ông vào đồng tình. Chứ có tiền ngồi lên xe sang thì lại khác.Đến lạy ông thớt. Tư duy như này thì bao giờ khá được.
View attachment 6252610
View attachment 6252634
Đây là bức hình chụp vụ va chạm chiều nay, bức hình này được cư dân mạng định giá 140 triệu và được coi là đắt nhất ngày hôm nay.
Vậy vấn đề đặt ra là, cùng 1 lỗi va chạm làm hỏng đèn hậu của xe i10, thanh niên này chỉ phải đền vài triệu cho cái đèn hậu. Nhưng xảy ra với Mayback thì là 140 triệu. Nếu chiếc xe là roll royce trị giá 80 tỷ thì số tiền sẽ thế nào. Bỏ qua vấn đề bảo hiểm đi các cụ nhé, vì có ý kiến cho rằng, bọn bảo hiểm rồi sẽ đi đòi người gây tai nạn sau khi đền bù ccho chủ xe. Em thấy có gì đó vô lý ở đây về vấn đề pháp lý.
Theo suy nghĩ của em, điều này là bất công cho người đền bù. Vì người có xe ô tô sang phải chịu chấp nhận thêm rủi ro hơn khi mang một chiếc xe giá trị khủng ra lưu thông ở đường. Tất nhiên là người gây ra sẽ phải đền bù, nhưng mức đền bù này phải có giới hạn, có trần, mức phạt đền bù tương ứng với giá trị của xe phổ thông. Ví dụ thay vì đền 140tr cho cái đèn hậu, người đó chỉ phải chi ra vài triệu hoặc mức trần không vượt quá 20tr cho một chiếc đèn. Còn lại người chủ xe sang phải chịu. Vì anh thích chơi xe sang ra đường thì anh phải chấp nhận rủi ro khi va chạm.
Ý kiến các cụ sao ạ?
E bổ xung thêm:
- Luật sinh ra để bảo vệ cả người bị thiệt hại và cả người phạm lỗi.
- Ai cũng có thể mắc lỗi khi tham gia giao thông nên xin đừng nói mạnh, nhiều bác TÀI GIÀ cũng không dám mạnh miệng khi tham gia giao thông nên các cụ đừng nói là: không biết đi thì đừng ra đường, đi ẩu thì phải chịu. Do vậy không nên vì lỗi đó mà diệt đường sống của người ta.
- Trường hợp xe đạp, xe máy, xích lô gặp xe sang chắc cũng chỉ mong chờ "rủ lòng thương" của khổ chủ. Trường hợp camry mà gặp xe sang, nếu không xin xỏ thì cũng đến bỏ xe mà chạy
- Nếu là lỗi cố ý gây tai nạn thì sẽ là chuyện khác, xử khác, có khi hình sự.
Xin hãy đọc rõ và hiểu kỹ, tư duy của e có thể khác một số cụ. Nhưng em không tư duy theo kiểu lối mòn như một số cụ. Nhiều cụ phản đối em, nhưng nếu "nạn xe sang" chạy đầy đường thì em cá là nhiều cụ sẽ khóc
Bổ xung thêm lần nữa:
- Trong khi tham gia giao thông, các ô tô sang, hèn đều đóng các loại phí có giá trị như nhau đối với xe dưới 9 chỗ: phí ra biển, phí kiểm định, phí bảo trì đường bộ, phí cầu đường. Nhưng khi xảy ra tai nạn, xe sang được đền bù nhiều hơn (theo giá trị vật chất xe) còn xe bình dân thì được đền bù ít hơn. Em đang nói trong phạm trù tham gia giao thông nhé
- Các bác nói là em quay về thời kỳ cào bằng. Vậy mà các loại phí kia đều bằng nhau đối với các loại xe thì sao đây.
Em cũng đang lái xe sang đây,ngày mai ra đường mà thấy xe xích lô,xe máy chở hàng ,hoặc xe ba bánh.v..v. Thì phải giảm tốc độ,tránh xa ra,thậm chí thấy chỗ nào xe máy đông thì dừng lại luôn,Glc 300 của ông anh cùng công ty. Cặp gương hãng báo 300 củ.
Đúng vậy.Thực tế là không đền được đủ đâu, va vào ông vô sản thì xác định luôn là không có công bằng rồi.
Ra công an họ nói luôn là chả bắt đền được đâu, thôi bỏ đi làm việc khác cho nhanh.
Đó là vụ của em những năm 201x.
Thế nên luật rừng nó mới lên ngôi đấy cụ.Đúng vậy.
Va phải ông rách nát chẳng có gì họ cứ không đền đấy làm gì được nhau. Mức vi phạm chưa đủ xử lý hình sự. Kiện ra tòa cứ cho là thắng, tòa phán ông rách phải đền đi. Nhưng mà cứ chơi cùn không đền thì làm sao, ăn thịt họ à. Ra thi hành án mà thúc xem đến thế kỷ nào .
Cụ tham khảo thông tin về bảo hiểm trách nhiệm dân sự. Tiền nào của ấy cụ ạ, với mức mua 60 nghìn/năm thì chỉ được bảo hiểm chi trả đền bù 70 triệu cho mỗi người, 40 triệu cho tài sản của mỗi vụ bị gây thiệt hại.Các cụ cho cháu hỏi! Trong trường hợp này, cái bảo hiểm TNDS xe máy mua mấy chục ngàn có tác dụng gì không?
Cụ nhầm. Trên này ít nhưng ngoài xh nhiều vô kể. Thế nên xe to đền xe bé, va chạm tự thương lượng chứ nhờ PL phân xử thì thằng thứ 3 nó giã cho sau cứ nghe thấy tên là đái ra quần.Thật may là những người có cách tư duy như chủ thớt có số lượng khá khiêm tốn. Vì nếu số này mà lớn thì Dân chủ-Cộng hòa cáo chung từ đời
Thế nên mới cần vai trò của ông bảo hiểmThế nên luật rùng nó mới lên ngôi đấy cụ.
Em chưa được sang bển nên không rõ họ xử thế nào nhưng em đoán là bên họ thì các gara nhiều như lợn con, hàng nhái hàng giả không nhiều nên cả hai bên có thể thỏa thuận xem xét gara nào hợp lý về địa điểm, trình độ kỹ thuật, giá cả... để vào đó sửa. Còn ở mình thì em biết rõ hơn, không phải đoán, các anh gara độc quyền nên thoải mái chém. Nhưng cũng phải thông cảm cho các bác gara, bỏ bao xèng xây dựng cơ sở, mất bao công để vào OF plaza, lại còn phải đóng phế cho hãng, luôn chịu tiếng xấu là cắt cổ thượng đế, lại chỉ làm cho mỗi một hãng nên số lượng khách cũng ít thì phải bù lại là thịt được cụ nào thì phải tranh thủ thịt ngay.Em không có ý cãi cùn đâu, nhưng cái kiểu hãng báo giá bất kỳ và cứ phải theo cũng không chắc đã đúng. Em không chắc thôi, nhưng về logic là em ủng gộ bên đền bồi thường mà ko bị bên kí chủ định vào chỗ a chỗ b (ý là báo giá của hãng xe)
Ví dụ ông bị đền tự nhập đèn của xe đó ở đâu đó có được không? Có quy định nào nhất định phải Merc VN bán ra không? Hay sơn thì đúng các bước cần sơn nhưng ở gara khác chứ sao nhất định phải vào Merc sơn ? Em đang hỏi ở góc độ PL nào quy định cụ thể chi tiết những điểm đó hay không thôi? Mình cứ từ từ bàn luận, đề tài này hay vì em thích tính Nhân Văn trong câu chuyên nên em sẽ tìm hiểu xem câc góc độ PL bảo vệ người dân không giàu trong các tình huống không cố ý.
Em vote ý kiến của cụ.Em thấy cụ đang suy nghĩ theo lối mòn cũ. Còn em nhìn nhận vấn đề theo khía cạnh khác
Suy nghĩ của ông tá điền ! Suy nghĩ như ông ghét thằng nào húc cho phát rồi đền 20 tr kệ mợ mày đi mà sửa xe vài trăm triệuView attachment 6252610
View attachment 6252634
Đây là bức hình chụp vụ va chạm chiều nay, bức hình này được cư dân mạng định giá 140 triệu và được coi là đắt nhất ngày hôm nay.
Vậy vấn đề đặt ra là, cùng 1 lỗi va chạm làm hỏng đèn hậu của xe i10, thanh niên này chỉ phải đền vài triệu cho cái đèn hậu. Nhưng xảy ra với Mayback thì là 140 triệu. Nếu chiếc xe là roll royce trị giá 80 tỷ thì số tiền sẽ thế nào. Bỏ qua vấn đề bảo hiểm đi các cụ nhé, vì có ý kiến cho rằng, bọn bảo hiểm rồi sẽ đi đòi người gây tai nạn sau khi đền bù ccho chủ xe. Em thấy có gì đó vô lý ở đây về vấn đề pháp lý.
Theo suy nghĩ của em, điều này là bất công cho người đền bù. Vì người có xe ô tô sang phải chịu chấp nhận thêm rủi ro hơn khi mang một chiếc xe giá trị khủng ra lưu thông ở đường. Tất nhiên là người gây ra sẽ phải đền bù, nhưng mức đền bù này phải có giới hạn, có trần, mức phạt đền bù tương ứng với giá trị của xe phổ thông. Ví dụ thay vì đền 140tr cho cái đèn hậu, người đó chỉ phải chi ra vài triệu hoặc mức trần không vượt quá 20tr cho một chiếc đèn. Còn lại người chủ xe sang phải chịu. Vì anh thích chơi xe sang ra đường thì anh phải chấp nhận rủi ro khi va chạm.
Ý kiến các cụ sao ạ?
E bổ xung thêm:
- Luật sinh ra để bảo vệ cả người bị thiệt hại và cả người phạm lỗi.
- Ai cũng có thể mắc lỗi khi tham gia giao thông nên xin đừng nói mạnh, nhiều bác TÀI GIÀ cũng không dám mạnh miệng khi tham gia giao thông nên các cụ đừng nói là: không biết đi thì đừng ra đường, đi ẩu thì phải chịu. Do vậy không nên vì lỗi đó mà diệt đường sống của người ta.
- Trường hợp xe đạp, xe máy, xích lô gặp xe sang chắc cũng chỉ mong chờ "rủ lòng thương" của khổ chủ. Trường hợp camry mà gặp xe sang, nếu không xin xỏ thì cũng đến bỏ xe mà chạy
- Nếu là lỗi cố ý gây tai nạn thì sẽ là chuyện khác, xử khác, có khi hình sự.
Xin hãy đọc rõ và hiểu kỹ, tư duy của e có thể khác một số cụ. Nhưng em không tư duy theo kiểu lối mòn như một số cụ. Nhiều cụ phản đối em, nhưng nếu "nạn xe sang" chạy đầy đường thì em cá là nhiều cụ sẽ khóc
Bổ xung thêm lần nữa:
- Trong khi tham gia giao thông, các ô tô sang, hèn đều đóng các loại phí có giá trị như nhau đối với xe dưới 9 chỗ: phí ra biển, phí kiểm định, phí bảo trì đường bộ, phí cầu đường. Nhưng khi xảy ra tai nạn, xe sang được đền bù nhiều hơn (theo giá trị vật chất xe) còn xe bình dân thì được đền bù ít hơn. Em đang nói trong phạm trù tham gia giao thông nhé
- Các bác nói là em quay về thời kỳ cào bằng. Vậy mà các loại phí kia đều bằng nhau đối với các loại xe thì sao đây.