- Biển số
- OF-33715
- Ngày cấp bằng
- 22/4/09
- Số km
- 32,712
- Động cơ
- 916,925 Mã lực
Lúc nãy chạy trong XN, em ga lên rồi vặn chìa khóa tắt máy, đạp phanh, bánh rê 1 đoạn dài rẹt rẹt,...!
Đương nhiên òiLúc nãy chạy trong XN, em ga lên rồi vặn chìa khóa tắt máy, đạp phanh, bánh rê 1 đoạn dài rẹt rẹt,...!
Nói chuyện google thì nói làm gì bác!
Link bác gửi cũng đâu đề cập quãng đường phanh.
Cụ mô kích xem cái video của cụ Fbbulous trên giải thích rõ quãng đường phanh giảm thế nào!Nhầm cụ nhé. Mời cụ xem, từ 5:28. Nếu tỷ lệ trượt là 12% thì hệ số ma sát là lớn nhất và cự ly phanh là bé nhất:
Em tin vào clip đồ hoạ mô phỏng lý thuyết của bác!Cụ mô kích xem cái video của cụ Fbbulous trên giải thích rõ quãng đường phanh giảm thế nào!
Cụ cẩn thận quá Mọi tình huống các kỹ sư của hãng họ tính hết cả rồi. Em không tranh cãi vđ gì trên OF, vui là chính thôi cụ.Lúc nãy chạy trong XN, em ga lên rồi vặn chìa khóa tắt máy, đạp phanh, bánh rê 1 đoạn dài rẹt rẹt,...!
Cụ thử không nhấn pedal phanh/thắng và bấm nút xem sao nhé! Xe em bấm nút mà không đạp pedal thắng là nó sẽ vào chế độ bật hệ thống điện mà không đề nổ máy, giống như ở chìa cơ khi bật lên 1 nấc, chưa vặn vào vị trí đề nổ.Em vẫn đi hàng ngày nó thế. Lên xe đạp pedal rồi ấn 1 phát duy nhất là nổ, ấn thêm phát nữa là tắt và khoá vô lăng. Xe trước em đi đời 2010 thì giống cụ nói.
Vâng. Thiết kế nào cũng để cho người tiêu dùng, thói quen cũ luôn mặc định trong thiết kế mới. Xe khởi động bằng start/stop trình tự vẫn thế, ấn ngắn lần 1 là các chức năng sơ khởi, ấn lần 2 thì sâu hơn, ấm giữ là khởi động. Nhưng có thể khởi động từ lần ấn giữ đầu tiên Cứ đồ có can thiệp điện tử lại được làm tắt, đểu thế chứ.Cụ thử không nhấn pedal phanh/thắng và bấm nút xem sao nhé! Xe em bấm nút mà không đạp pedal thắng là nó sẽ vào chế độ bật hệ thống điện mà không đề nổ máy, giống như ở chìa cơ khi bật lên 1 nấc, chưa vặn vào vị trí đề nổ.
Việc này thì các hãng thoải mái hơn rất nhiều.Cụ thử không nhấn pedal phanh/thắng và bấm nút xem sao nhé! Xe em bấm nút mà không đạp pedal thắng là nó sẽ vào chế độ bật hệ thống điện mà không đề nổ máy, giống như ở chìa cơ khi bật lên 1 nấc, chưa vặn vào vị trí đề nổ.
Thì ý em là nó ko bằng thực tế trải nghiệm cầm lái. Đó mới là quan trọng chứ ngồi ghế khách lúc đó thì chỉ mang cảm giác sợ ít hay nhiều mà thôi. Chả ích gì, e thì ko bao giờ lên xe trong trường hợp đó. Phí timeQuy định của bãi đó là chỉ tài xế của họ được lái xe ạ, còn khách khứa lên xe mời thắt sít beo thôi.
Cụ nói đúng rồi, nguyên lý thì chung nhưng triết lý thiết kế mỗi hãng lại một khác. Em buồn cười là chạy tự động quen, có hôm ngồi sang con số sàn quen thói đạp phanh rồi bấm start mà không thấy đề nổ, mất một lúc ngơ ngác mới sực nhớ là phải đạp côn chứ không phải phanhViệc này thì các hãng thoải mái hơn rất nhiều.
Phải đạp pedal phanh để đề hay chuyển số được hay không lại phụ thuộc vào cách nghĩ của từng hãng.
Ngay cái xe đã chạy gần 8 năm nay mà em cũng chẳng chắc chắn có bắt buộc phải nhấn pedal phanh để chuyển số hay không nữa. Chỉ chắc chắn là từ P mà không đạp pedal phanh thì cần số cứng nhắc. Vì gần như ngoài P, N và R em để chạy thẳng em chỉ để cần số ở D, kể cả những lúc vượt nhanh em bắt cái xe lùi tới 3 số (từ 6 xuống 3). Thói quen từ xưa của em là cứ đề là đạp pedal phanh!
Em thì đi AT => MT lúc giảm tốc quên cắt côn => chết máy. Đi MT => AT thì lúc giảm tốc chân trái cũng dậm thật mạnh mà chẳng thấy côn đâuCụ nói đúng rồi, nguyên lý thì chung nhưng triết lý thiết kế mỗi hãng lại một khác. Em buồn cười là chạy tự động quen, có hôm ngồi sang con số sàn quen thói đạp phanh rồi bấm start mà không thấy đề nổ, mất một lúc ngơ ngác mới sực nhớ là phải đạp côn chứ không phải phanh
Giờ cái xe được áp dụng nhiều công nghệ hiện đại quá nên lái xe nhàn và không có sự phân biệt nhiều giữa tài già và lái mới. Em giờ mà phải leo lên U-oát chạy chắc một hồi mới tự tin được mặc dù xưa được leo lên nó là cả một ước mơ!
Leo lên Zace thì 1 lúc tìm lại được cảm giác xưa, rồi có thể tự tin, chứ lên U-oát lại phải cảnh giác....
Giờ cái xe được áp dụng nhiều công nghệ hiện đại quá nên lái xe nhàn và không có sự phân biệt nhiều giữa tài già và lái mới. Em giờ mà phải leo lên U-oát chạy chắc một hồi mới tự tin được mặc dù xưa được leo lên nó là cả một ước mơ!
Ông sai, sai quá.Úi giời, chửi thằng không có mặt ở đây sướng nhở? Ha ha
Anh em quen nghe “ABS nhấp nhả liên tục để chống bó cứng” nên giờ nghe tôi nói khác đi là ném đá ngay. Hay quá he he
Trước khi đi Gg tiếp thì tôi sẽ tái khẳng định những gì tôi nói là gần với chân lý he he Trừ khi có hai quý anh phản bác là nick Trần Khắc Huy trên OF (GĐ Kỹ thuật Bentley và Lambor Vn) và anh Tran Nhat Quang, nick Automatic trên OS chứ còn các anh bảo ABS không cần cảm biến thì trình thánh quá. Tôi xin kiếu.
Các anh quen nghe MC xe cộ và đọc báo mạng nói rằng “ABS nhấp nhả liên tục” nên nghĩ rằng nó chỉ ở hai trạng thái PHANH/NHẢ. Nhưng thực tế, quá trình “nhấp nhả” của ABS là sự thay đổi trạng thái từ 3 vị trí khác nhau của van ABS:
- VAN MỞ. Không có dấu hiệu bánh bị trượt. Áp lực phanh đi thẳng từ tổng phanh vào các piston phanh:
- VAN ĐÓNG hoàn toàn, không có áp lực tới piston phanh do dấu hiệu bánh tới ngưỡng bị trượt
- VAN MỞ để giảm áp suất phanh bằng cánh giảm áp bơm và cho dầu hồi về tổng phanh. Việc thay đổi trạng thái này có thể lên tới 40, 50 lần/giây chư không đơn thuần là PHANH/KHÔNG PHANH như các anh chị nghĩ.
Về lỗi diễn đạt thì đúng là tôi có tả sai một đoạn. Đúng ra phải là “Đánh lái về một hướng, nhưng xe lại đi theo hướng khác”.
Tranh luận để hiểu rõ vấn đề là chuyện nên được khuyến khích. Nhưng chỉ nhìn thấy cơ hội để hạ thấp hay tấn công cá nhân người khác là chuyện rất tiểu nhân, anh em ạ.
Còn ABS mặc nhiên là nền tảng cho cả ESP, EBD... Không tin các anh em cứ đi đọc nữa đi rồi vào cãi nhau cũng chưa muộn :3
Cụ chưa tính tới trường hợp là đi xe máy con, đổi sang đi xe số bình thường, móc số, rồi ngược chiều tăng giảm số, lóng ngóng thôi rồiEm thì đi AT => MT lúc giảm tốc quên cắt côn => chết máy. Đi MT => AT thì lúc giảm tốc chân trái cũng dậm thật mạnh mà chẳng thấy côn đâu
Đi xe máy xe số sang xe ga, lúc giảm tốc chân trái cứ loay hoay giảm số
Đi xe máy côn tay sang xe ga, tí ngã mấy lần vì quen bóp côn tay trái
Em chả biết ntn, nhưng google ABS system ra cái hình này!Ông sai, sai quá.
Không phải vì kiến thức sai mà sai khi tốn thời gian vào giải thích cho các bạn thích công kích cá nhân hơn là phân tích, luận bàn đúng sai dựa trên tài liệu dẫn chứng khoa học.
Chắc các bạn cũng không xem comment dưới video giải thích ABS của ông nên các bạn vẫn nghĩ các bạn đúng lắm. Vì vậy ông nên xin lỗi các bạn đi không các bạn lại lôi "bộ mặt nhăn nheo", "phong cách thích thể hiện" của ông ra để chửi bây giờ.
À, tiện thể nếu trong này không có bạn nào thực sự là dân kỹ thuật ô tô thì vào trong topic này xem cách người ta tranh luận nhé, nghe bọn có học nó cãi nhau cũng sướng hơn đấy : https://forums.voz.vn/showthread.php?t=7729651
Cái test này chỉ quan trọng ở phanh hết cỡ để giảm tốc đủ trước khi đánh lái.Cách đây 10 năm e đã tham gia chương trình trải nghiệm BMW ở sân bay Gia lâm với kiểu tương tự của cụ. Vấn đề ko phải bởi seatbell mà ở khả năng cân bằng, chính xác của xe cũng như thao tác người cầm lái chuẩn.XPQ nói:Em đã sang Banh cốc thử xe trên đường thử tiêu chuẩn của hãng xe, ngồi lên đủ 4 chỗ, cài sít beo tử tế. Tài xế tăng tốc lên 120km/h được 5 giây thì xuất hiện ba ri e nhựa phía trước cách 100m, hắn đạp phanh và đánh lái đổi hướng, xe vẫn hoàn toàn cân bằng và ăn lái cho đến khi trả về thẳng và tốc độ xuống 50km trong lúc phanh vẫn đạp cứng. Bài này để kiểm tra độ ổn định của hệ thống hỗ trợ lái an toàn.
Tăng tốc nhanh nhất đạt tốc độ 100 sớm nhất ( Nếu muộn thì ko kịp hoặc tốc độ chậm). Phanh gấp hết cỡ, đánh lái đủ sang làn bên và trả lái thẳng. Dừng xe đúng điểm thì người lái đó đạt yêu cầu.
Việc trải nghiệm như này rồi khi phải vào thực tế sẽ chuẩn hơn.
Tốc độ cao, rê ngang gặp đường mấp mô là .... cất cánh.Cái test này chỉ quan trọng ở phanh hết cỡ để giảm tốc đủ trước khi đánh lái.
Kỹ năng của người lái là ở tốc độ nào-đánh lái được bao nhiêu và có trả lái kịp thời hay không.
Nếu tốc độ vẫn cao mà đánh lái mạnh, không trả lại kịp, thì xe lốp càng bám đường (để xe chuyển hướng tốt) khả năng bị lật càng cao.
Quán tính thẳng còn rất cao mà xe đổi hướng, nếu mặt đường - lốp không quá bám để xe trượt tiếp thẳng được, mà bị lốp - mặt đường cản trở chuyển động thẳng khi xe đã đổi hướng sang ngang thì thân cái xe sẽ chuyển động tròn, tâm (hay trục ngang) là mặt đường và lốp xe phía ngoài vòng cung!
Không ít những cái xe sang trang bị tận răng vẫn lật.
Em cũng đã mô tả lần duy nhất cái xe em đã chạy gần 8 năm bị rê bánh, lúc phanh + đánh lái gấp, nhưng trả lại lái ngay có thể là bánh bị trượt ngang chứ không phải bị trượt thẳng!
Còn nhiều thứ,Tốc độ cao, rê ngang gặp đường mấp mô là .... cất cánh.
Nên ABS hay....xyz vẫn chưa là công nghệ cuối đâu ạ. Em xem clip thì cụ chuyên gia nói kiểu tham ôm đồm và tắt nên bị ném đá. Em nghĩ thế ạ.