- Biển số
- OF-477489
- Ngày cấp bằng
- 16/12/16
- Số km
- 136
- Động cơ
- 197,790 Mã lực
- Tuổi
- 35
xuống lỗ rồi mới là sướng nhấtThế thì đợi lúc gần die mới xướng ạ
xuống lỗ rồi mới là sướng nhấtThế thì đợi lúc gần die mới xướng ạ
Hình như thời đó chưa có bảo kê chăn dắt trẻ em móc túi nên em thấy chỉ thanh niên mới đi móc túi thôi, con trai con gái đủ cả chứ em tuổi gì mà đòi. Đầu tiên em đi bán nước, mang ra chợ bán, ở chợ thì không cạnh tranh gì vì có mỗi hai anh em một đứa khác bán, em ra sau nó cũng khó chịu lườm nhau tí nhưng chỉ thế thôi. Sau có những hôm ế nước em mới tìm cách ra bến xe bán nốt vì bến cũng gần chợ, rồi chuyển sang bán thuốc lá dạo, thuốc lá thì cũng nhiều lần học trò ma mãnh trong bến để trộn thuốc giả (tất nhiên vẫn hút được nhưng rất dở) vào bán. Oánh nhau tranh khách hoặc đơn giản là nhìn nhau ngứa mắt là chiến nhiều như cơm bữa, nhiều trận mình em cân 3, 4 đứa cả trai lẫn gái cuối cùng vẫn có chỗ đứng để bán hàng, hic. Năm ấy em vừa học hết lớp 7, chính xác là nghỉ hè năm lớp 7 em bắt đầu đi bán nước, sau đó chuyển sang bán thuốc lá đến năm hết lớp 11.Vâng, e nghĩ cụ ra đó móc túi, hehe, Xl cụ, năm 2008 e ra bến xe mỹ đình, đúng chiều tối 29 tết để về quê, dồn tiền mãi mới mua Dc con Nokia xịn để ha oai với bbe, bị móc mất lúc đang châm điếu thuốc, tự dưng thò tay vào túi k thấy đt đâu, đứng hình mất mấy phút , 1 cảm giác bức xúc giận rồi lại buồn, ngồi trên xe mấy tiếng mà lòng nặng trĩu
Ngày em nhập học vỡ lòng, bố mẹ em đưa đi học rồi đợi đón ở cổng trường, về nhà giết gà ăn mừng và bố em tuyên bố đi học cứ được 1 điểm 10 là thưởng, có thể là giết gà, áo quần giày dép mới, rồi bể cá cảnh.......nói chung bố em liệt kê khoảng chục thứ mà em thích nhất để treo thưởng. Kết thúc năm học lớp 1 em không có điểm 8 nào, tổng cộng là 54 điểm 10 cả văn lẫn toán (đến giờ kỷ niệm này em vẫn nhớ như in), còn lại là điểm 9. Nhưng quà thì chẳng có tí nào vì bố toàn lờ đi, hic. Lớp 2 cả lớp thi để chọn ra 2 học sinh năng khiếu toán, 2 năng khiếu văn toàn trường, em với 1 bạn nam nữa được đi học toán trong khi bạn lớp trưởng (cũng là nam) chỉ được năng khiếu văn, bạn ý khóc như mưa cô giáo phải thí mãi vì ngày ấy như mặc định văn là chỉ dành cho con gái, hic. Em học năng khiếu toán đến hết lớp 5 do chính thầy hiệu phó dạy (nếu cụ nào học Trần Quốc Toản - Nam Định giai đoạn 80-90 thì chắc chắn biết thày Toản hiệu phó, sau này lên hiệu trưởng thay thày Phi bị tai nạn qua đời). Một lớp năng khiếu khối chỉ có 8 đứa là của 4 lớp trong khối mỗi lớp 2 đứa, đứa nào tụt không học được thì thi lấy bổ sung vào. Lớp gà nòi này là để luyện đi thi thành phố, tỉnh. Em đi thi thành phố 3 lần, cao nhất được giải nhì, thi tỉnh cũng 3 lần được 1 giải khuyến khích. Ngay từ nhỏ chưa đi học (ngày xưa em ở nhà với bà ngoại chứ không đi nhà trẻ hay mẫu giáo) em đã được các anh chị lớn trong xóm bái phục vì khả năng tính cộng/trừ trong phạm vi 20, cứ hỏi rồi em úp mặt vào tường một lúc là trả lời được. Sau này đến lớp 4 bố mẹ bỏ nhau 3 anh em em đều ở với mẹ, ly tán, khổ cực, đói ăn phải đi bán rau (nhà trồng), bán cua ốc (mẹ đi bắt thêm ngoài giờ làm việc), mót than nhà máy điện......... nên lực học cứ sa sút dần nhưng lúc nào trong học bạ cô hay thày cũng đều phê một dòng "tiếp thu nhanh". Phải nói gần như các bạn học 10 em chỉ học 2, 3 cũng hơn đứt. Sau này bầm dập tơi tả mãi rồi cũng chui được vào đại học, nhưng vẫn thấy rất đáng tiếc cho số phận mình nếu được có gia đình đầy đủ, kể cả đói tí mà yên tâm học hành thì kết quả đã rất khác.em chờ cụ tâm sự
Bà già e cứ bảo bọn này phải quân sự, cụ có bị cái cời bếp vụt phát nào chưa. Sưng vù mấy hôm liền mới khỏi.đọc còm của cụ em cũn thấy tuổi thơ mình gan và kinh khủng thật
lúc bé 7 tuổi bố mẹ đi làm, ở nhà chả có việc gì, sáng bố mẹ gửi trong nhà ông bà nội, cách nhà có 500m đường làng, ông bà bận thóc lúa, 5h chiều em tự về rồi vào nhà lấy gạo đổ vào xoong và đun lên, chả xem mực nước gì cả, đun bao rơm mà mở nồi ra vẫn còn nước, lại chạy ra cây rơm ôm mấy bó liền, chất đống xung quanh, nóng quá ra cửa ngồi chờ bố mẹ đi làm về, hồi đó không có điện, nhà thì nhà tranh vách lứa, tối quá lúc lại ra cây rơm làm 1 bó cho vào cho đỡ tối, may mà không cháy nhà, đèn dầu cũng không chịu thắp,chị hàng xóm bên cạnh đi làm về sang xin lửa ( mà ở quê hồi bé các nhà rất hay đi xin lửa nhà nhau, bật lửa đánh bằng đá và dầu, nên hay bị bật mất đó còn mỗi lò xo ) hỏi bố mẹ đâu, rồi hỏi làm gì mà chất đống tro rơm to vậy, em nấu cơm, thế là chị ấy bới ra mở vung cơm cháy xung quanh, nhưng chôn lồi cơm vẫn sống, bê nồi giữa nhà, bỏ đấy và đi về, lúc về còn bảo về bố đánh đấy, em thì lúc bé hay nghịch, nên sợ quá mang cả nồi vất xuống ao, bố về tìm nồi mãi không thấy, sang nhà hàng xóm hỏi, thế là về cứ cái roi que nơm chụp cá hỏng mà vụt, nghĩ cái cảnh ngồi trong góc nhà bị vụt mấy que liền giờ vẫn hãi, nhưng giờ thì thì em cungz không trách vì suy nghĩ các cụ ngày xưa không vừa là roi vọt
Cụ nghe bài này chắc nhớ lại thời đó :Đói khổ ở thời đấy với những gia đình công nhân nghèo thành thị hay nông dân nghèo là quá phổ biến, nhưng dù sao cũng còn có đầy đủ bố, mẹ, gia đình vá víu đắp đổi mỗi người cố một chút thì vẫn còn có cái để động viên. Nhưng cực gấp bội là những đứa trẻ sinh ra trong những gia đình cơm không lành canh không ngọt hay bố mẹ bỏ nhau, ly tán, bơ vơ, cực khổ lắm! Em cũng là nạn nhân của một gia đình như thế, từ học sinh giỏi toàn diện thành học sinh cá biệt, từ đứa hiền lành nhút nhát thành kẻ lỳ lợm tuổi thơ trôi nổi kiếm tiền ở bến xe, góc chợ........từ từ rồi em sẽ kể cùng các cụ.
Thank cụ!Cụ nghe bài này chắc nhớ lại thời đó :
.
Vâng cụ Chế cụ sửa cmn " miền bắc điêu tàn lên đời nó khổ ...." và cả em cũng như nhiều cụ khác cũng khổ , thành ra " mẹ nó qua đời ..." , nếu em có làm cụ phật ý , thì cụ thứ lỗi cho .Thank cụ!
Ngày ấy chưa có nhạc vàng để nghe hoặc có nhưng em chưa đủ tuổi để nghe. Hơn nữa em vẫn còn mẹ chứ không mồ côi như đứa "Nó" kia nên không thấy giống mấy.
Dạ không có gì cụ ơi.Vâng cụ Chế cụ sửa cmn " miền bắc điêu tàn lên đời nó khổ ...." và cả em cũng như nhiều cụ khác cũng khổ , thành ra " mẹ nó qua đời ..." , nếu em có làm cụ phật ý , thì cụ thứ lỗi cho .
ngày nhỏ em chỉ mong trứng ung cũng vì vậy
Em nhớ có bài nhạc chế:Em cũng vậy, và gà rù nữa . Mệ, chỉ mong gà rù để mà được ăn. Nhớn 1 tí là các cụ đem bán.
Mợ điêu kinh, ngày nào tẩn Vốt ka chả sướng mê tơi còn gièEm thì chưa bao giờ thấy xướng, nên quãng nào cũng như nhau
nghe chuyện cụ chân thực quá . mời cụ một lyđọc còm của cụ em cũn thấy tuổi thơ mình gan và kinh khủng thật
lúc bé 7 tuổi bố mẹ đi làm, ở nhà chả có việc gì, sáng bố mẹ gửi trong nhà ông bà nội, cách nhà có 500m đường làng, ông bà bận thóc lúa, 5h chiều em tự về rồi vào nhà lấy gạo đổ vào xoong và đun lên, chả xem mực nước gì cả, đun bao rơm mà mở nồi ra vẫn còn nước, lại chạy ra cây rơm ôm mấy bó liền, chất đống xung quanh, nóng quá ra cửa ngồi chờ bố mẹ đi làm về, hồi đó không có điện, nhà thì nhà tranh vách lứa, tối quá lúc lại ra cây rơm làm 1 bó cho vào cho đỡ tối, may mà không cháy nhà, đèn dầu cũng không chịu thắp,chị hàng xóm bên cạnh đi làm về sang xin lửa ( mà ở quê hồi bé các nhà rất hay đi xin lửa nhà nhau, bật lửa đánh bằng đá và dầu, nên hay bị bật mất đó còn mỗi lò xo ) hỏi bố mẹ đâu, rồi hỏi làm gì mà chất đống tro rơm to vậy, em nấu cơm, thế là chị ấy bới ra mở vung cơm cháy xung quanh, nhưng chôn lồi cơm vẫn sống, bê nồi giữa nhà, bỏ đấy và đi về, lúc về còn bảo về bố đánh đấy, em thì lúc bé hay nghịch, nên sợ quá mang cả nồi vất xuống ao, bố về tìm nồi mãi không thấy, sang nhà hàng xóm hỏi, thế là về cứ cái roi que nơm chụp cá hỏng mà vụt, nghĩ cái cảnh ngồi trong góc nhà bị vụt mấy que liền giờ vẫn hãi, nhưng giờ thì thì em cungz không trách vì suy nghĩ các cụ ngày xưa không vừa là roi vọt
Ý cụ thế nào nói rõ chứ mợ chủ chưa ck gì đâu.xuống lỗ rồi mới là sướng nhất
ôn năm lớp 11-12 cụ ah; 8x áp lực đh nó quá lớn, k đỗ coi như chả có gìnăm đầu mợ bị tạch ah
đúng là phải nằm xuống mới tổng kết được cụ ạ hiCái này phải nằm xuống mới tổng kết đc chứ