- Biển số
- OF-94944
- Ngày cấp bằng
- 11/5/11
- Số km
- 23,217
- Động cơ
- 398,776 Mã lực
Đầy đường cụ ạ. Toàn đề vải Thanh Hà 20k/1kgE Thanh Hà đây cụ. Hiện vải đẹp thương lái mua 35k/kg cụ nhé. Hà nội khẳng định ko có vải Thanh Hà đâu.
Đầy đường cụ ạ. Toàn đề vải Thanh Hà 20k/1kgE Thanh Hà đây cụ. Hiện vải đẹp thương lái mua 35k/kg cụ nhé. Hà nội khẳng định ko có vải Thanh Hà đâu.
Ai bảo cụ đi bộ, đi bộ đoạn sang quản tây thôi rồi cho thuyền chở.Em nghĩ là bốc phét. VN đi bộ sang TQ tới nơi thì cũng nát hết vải rồi
Thơ văn hay truyền thuyết nó chỉ là những gợi ý để nghiên cứu về lịch sử chứ nó không thể coi là giá trị lịch sử được cụ ạ .Đúng là thày dốt dạy trò ẩu. Vải Giao Chỉ và Lĩnh Nam được cống nộp sang Trung Hoa từ cả ngàn năm nay. Đến giờ còn lưu truyền trong văn thơ cổ Trung Quốc. Việc cây nhãn tổ Thanh Hà 200 năm tuổi không có nghĩa đó là cây tổ của Việt Nam.
Tô Thức (1037-1101), nhà thơ nổi tiếng thời Tống, cũng sinh ra ở Tứ Xuyên, vẫn phải khen vải Lĩnh Nam là ngon ngọt. Khi làm quan ở Quảng Đông, đã sáng tác bài thơ “Thực lệ chi” (Ăn quả vải):
Dưới núi La Phù, xuân suốt năm,
Quả ngọt luân phiên, tha hồ ăn.
Ngày xơi vải ngon ba trăm quả,
Chẳng ngại biến thành người Lĩnh Nam.
(Lĩnh Nam xưa kia cũng là vùng đất của người Bách Việt nhé).
Đúng rồi cụ. Dân TQ dưới Trường Giang là hậu duệ Bách Việt là chính. Có lai tạp với người gốc Mông Cổ nhưng hình dạng bên ngoài không thay đổi nhiều.Thơ văn hay truyền thuyết nó chỉ là những gợi ý để nghiên cứu về lịch sử chứ nó không thể coi là giá trị lịch sử được cụ ạ .
Lịch sử thì trước nhất phải chính xác đã . Chuyện cống vải như đã nói chỉ có sử sau 1945 mới viết vậy chứ sử cũ chả quyển nào ghi , kể cả sử Tàu cũng vậy . Và muốn khẳng định chuyện cống vải là thật thì phải chứng minh được họ dùng biện pháp gì để vận chuyển vài ngàn km chứ ( vì vải không thể để lâu được ?
Muốn chứng minh vải Thanh Hà có từ lâu thì cũng phải có dẫn chứng chứ cụ ?
Lĩnh Nam bao gồm phần đất nam TQ là chính . Và thực sự cái gọi là Bách Việt cũng chẳng liên quan gì đến VN đâu cụ , không nên đánh đồng như thế ( cứ dân nam Trường Giang là Tàu nó gọi là BV tuốt )
Vậy thì họ liên quan gì đến VN ở đây ? Cụ đừng nói ngày xưa nước mình rộng đến đấy nhé ?Đúng rồi cụ. Dân TQ dưới Trường Giang là hậu duệ Bách Việt là chính. Có lai tạp với người gốc Mông Cổ nhưng hình dạng bên ngoài không thay đổi nhiều.
Văn thơ ko thể hiện nhiều chi tiết chính sử. Nhưng góc độ nào đó nó thể hiện hiện thực khách quan đã diễn ra giai đoạn đó. Các nhà khảo cổ, sử học sử dụng rất nhiều văn thơ cổ để viết lại lịch sử đấy.
Em chưa bao giờ nói vải Thanh Hà là vải gốc của Việt Nam cả.
Cụ đang nhầm lẫn or đánh đồng văn thơ với truyền thuyết. Các cụ cần đọc nhiều để phân biệt.
Cây vải tổ Thanh Hà, nó chỉ thể hiện tổ của vải ở vùng đó. Cụ không phân biệt dc à?Vậy thì họ liên quan gì đến VN ở đây ? Cụ đừng nói ngày xưa nước mình rộng đến đấy nhé ?
Chẳng có nhà sử học nào dùng văn thơ cổ để viết lại sử cụ ạ . Viết lịch sử thì phải có cả quá trình nghiên cứu , khảo cổ + di chỉ vv và ít ra phải chứng minh được nó thực tế .
Chứ những cái chuyện như Mai Thúc Loan đi cống vải thế này nó mới làm người sau hiểu méo mó về lịch sử đấy cụ .
Vâng nhưng em hỏi cụ thế cây vải tổ 200 năm tuổi ở Thanh Hà không lẽ là chuyện tiếu lâm ?
Vậy vải Thanh Hà có phải ngon nhất không cụ ? Mà cây vải tổ đó nguồn gốc ở đâu đây ?Cây vải tổ Thanh Hà, nó chỉ thể hiện tổ của vải ở vùng đó. Cụ không phân biệt dc à?
Thật là cụ bị làm sao ấy. Ngon nhất có nghĩa là gốc à? Cái mà cụ nói ra nó cũng chỉ là dạng truyền thuyết thôi.Vậy vải Thanh Hà có phải ngon nhất không cụ ? Mà cây vải tổ đó nguồn gốc ở đâu đây ?
Vâng tất nhiên VN mình nhiều nơi khác có vải từ rất lâu , nhưng liệu cụ dám khẳng định vải ở những vùng khác ngon và nhiều hơn vải vùng nam TQ không ?
Em thấy cụ bị làm sao vậy ? Cụ trích bài thơ của 1 ông người Tàu chưa từng qua VN , rồi khẳng định là mình đi cống vải ?Thật là cụ bị làm sao ấy. Ngon nhất có nghĩa là gốc à? Cái mà cụ nói ra nó cũng chỉ là dạng truyền thuyết thôi.
Còn thơ cổ, ông ấy chẳng thể bịa ra nguồn gốc, thơ của ông ta được thừa nhận rộng rãi đương thời và hậu thế. Giờ cụ thấy vỡ dần ra chưa?
Thơ của ông ấy khẳng định vải từ Lĩnh Nam. Thế cụ phản biện xem nào. Tại sao ông ấy phải bịa? Tại sao dân TQ không phản đối?Em thấy cụ bị làm sao vậy ? Cụ trích bài thơ của 1 ông người Tàu chưa từng qua VN , rồi khẳng định là mình đi cống vải ?
Còn những nơi không ngon nhất , không biết nó hơn vải xứ Tàu , mà cụ lại khẳng định đi cống ? Thế không ngon hơn thì chắc vua chúa nó không bình thường mới muốn ăn như vậy ?
Và em hỏi cụ cho rõ vải Nghệ An nó ngon thế nào mà phải gánh sang tận TQ đi cống ?
Thế Lĩnh Nam là VN hay sao cụ ??Thơ của ông ấy khẳng định vải từ Lĩnh Nam. Thế cụ phản biện xem nào. Tại sao ông ấy phải bịa? Tại sao dân TQ không phản đối?
Cho cụ thêm ít thông tin :Em thấy cụ bị làm sao vậy ? Cụ trích bài thơ của 1 ông người Tàu chưa từng qua VN , rồi khẳng định là mình đi cống vải ?
Còn những nơi không ngon nhất , không biết nó hơn vải xứ Tàu , mà cụ lại khẳng định đi cống ? Thế không ngon hơn thì chắc vua chúa nó không bình thường mới muốn ăn như vậy ?
Và em hỏi cụ cho rõ vải Nghệ An nó ngon thế nào mà phải gánh sang tận TQ đi cống ?
Cụ ngợ à. Em chưa bao giờ liên hệ Dương Quý Phi và Mai Hắc Đế!Thế Lĩnh Nam là VN hay sao cụ ??
Đấy là em chưa kể bà Dương Quý Phi sinh năm 719 , còn cụ Mai Hắc Đế nhà mình khởi nghĩa năm 722 . Không lẽ 3 tuổi đã làm hoàng hậu , đã biết thế mào là vải ngon ?
Vâng đây , vậy cụ chứng minh thử cho em xem ship bằng ngựa thời đó từ VN sang Trường An mất bao nhiêu ngày , quả vải để tự nhiẻn bao nhiêu ngày thì nó hư ? Và cụ lấy tài liệu ở đâu nói DQP ăn vải VN ?Vải VN ngon nổi tiếng rồi cụ à. Ngày xưa TQ còn phải ship bằng ngựa từ VN sang cho Dương Quý Phi của họ ăn. Ngàn tấn chém một tí thật nhưng sang dc Nhật Bản thì EU,Mỹ trong tầm tay.
Việc Dương Quý Phi ăn vải Giao Chỉ và Lĩnh Nam là thật. Còn họ vận chuyển ntn đôi khi chúng ta chưa thể giải thích dc. Có thể bứng cả cây, có thể chạy ngựa liên tục qua các trạmVâng đây , vậy cụ chứng minh thử cho em xem ship bằng ngựa thời đó từ VN sang Trường An mất bao nhiêu ngày , quả vải để tự nhiẻn bao nhiêu ngày thì nó hư ? Và cụ lấy tài liệu ở đâu nói DQP ăn vải VN ?
Vải thì em không rõ lắm , nhưng ở Hưng Yên quê em thì kêu long nhãn tức là nhãn đã sấy khô , cái đó thì cụ để cả năm cũng chẳng sao .Cho cụ thêm ít thông tin :
Cổ kim sử văn loại của Chúc Mục đời Tống (960 – 1279) cũng chép bịviệc Ngụy Văn đế (220 – 226) cho quả vải và long nhãn là loại quý lạ của phương Nam và lệnh hàng năm quận Giao chỉ, Cửu Chân phải cống nộp.
Mợ làm ơn bình tĩnh đọc lại nguyên bài viết, xem chỗ nào nó nói vải (chỗ 2 tấn xuất Nhật) bán cho phía Nhật giá 38k/kí không? Hay đó là giá trung bình của vải trong thời điểm này tại các vườn ở Bắc Giang. Chả doanh nghiệp nào nó công khai giá xuất sang Nhật đâu nhé, cụ mợ nào xuất hàng sang Nhật confirm hộ em cái.Tôi đưa ảnh báo có giá 0.35$ có cả chữ Covid chình ình nằm đó, mợ Dở người đọc thế nào bịa thành giá 2018?
Tivi vừa đăng giá vải xuất Nhật, dân bán tại vườn 38k 1 kg đó. Mợ Dở người bịa thành 80k, không biết xấu hổ cứ đi chửi người ta trích báo, còn mình thì bịa bốc phét và tưởng tượng ra giá, đút chân gầm bàn chửi người khác, chửi cả nhà báo, chửi tất tần tật mọi người đưa ra cái giá khác với trong trí tưởng tượng của họ. Chửi mà không đưa được bằng chứng gì là chửi bậy đó. Thôi 2 cụ mợ trên dưới về nhất cả, ai mà lý lẽ lại 2 vị nổi.
Nhiều thứ cụ chưa lý giải dc ko có nghĩa nó không xảy ra. Người xưa rất sáng tạo và cầu kỳ.Vải thì em không rõ lắm , nhưng ở Hưng Yên quê em thì kêu long nhãn tức là nhãn đã sấy khô , cái đó thì cụ để cả năm cũng chẳng sao .
Sao cụ cứ mập mờ vậy , em nói rõ cho cụ miền nam TQ cũng đầy vải , chứ không phải mỗi VN có và ngoài vải Thanh Hà thì vải những vùng khác nước ta chưa chắc đã hơn vải của họ cụ ạ . Từ những tỉnh giáp Trường An thì họ cũng có thể dùng ngựa đi nhanh được .Việc Dương Quý Phi ăn vải Giao Chỉ và Lĩnh Nam là thật. Còn họ vận chuyển ntn đôi khi chúng ta chưa thể giải thích dc. Có thể bứng cả cây, có thể chạy ngựa liên tục qua các trạm
Đỗ Phủ (712-770), nhà thơ nổi tiếng đời Đường, sống cùng thời với Dương Quý Phi, viết chùm thơ “Giải muộn” đã gián tiếp xác nhận việc đưa quả vải từ phương xa về cho Dương Quý Phi, cho biết rằng, sau khi Dương Quý Phi và Đường Minh Hoàng qua đời, quả vải tươi vẫn được mang đến để phục vụ cho cung đình nhà Đường:
Tiên đế, Quý Phi, tuy đã khuất
Lệ chi vẫn cứ nhập Trường An.
Mỗi độ phương xa dâng quả hiếm
Điện ngọc nên thương kẻ nhọc nhằn.
Vati thu mua tại vườn loại 1 dùng nội địa và bán cho TQ là 30-35k. Chưa kể giá đang lên vì nh nhà năm nay mất trắng. Năm nay nó lại mất mùa tgeo từng nhà chứ ko phải cả vùng.Mợ làm ơn bình tĩnh đọc lại nguyên bài viết, xem chỗ nào nó nói vải (chỗ 2 tấn xuất Nhật) bán cho phía Nhật giá 38k/kí không? Hay đó là giá trung bình của vải trong thời điểm này tại các vườn ở Bắc Giang. Chả doanh nghiệp nào nó công khai giá xuất sang Nhật đâu nhé, cụ mợ nào xuất hàng sang Nhật confirm hộ em cái.
Đơn giản thế này thôi, vải đi Nhật trồng theo Global GAP với quy trình cực kỳ nghiêm ngặt. Chuyên gia Nhật nó ăn, ở tại vườn luôn, công chuyên gia tính luôn vào giá vải đấy ạ. Và, giá chiếu xạ cho 1 kí vải là 20k đồng, mợ nhé. Trừ tiền chiếu xạ, 1 kí vải còn 18k, thua vải lề đường, phun thuốc tùm lum.
Giá 80k là có đối tác bên Nhật đặt cho công ty tôi luôn. Mà nhắm khó ăn quá nên bên này chạy đấy ạ. Vải trồng cho Nhật mà đòi giá 38k có mà ăn lá, thế cho nhanh.