- Biển số
- OF-738653
- Ngày cấp bằng
- 7/8/20
- Số km
- 591
- Động cơ
- 69,645 Mã lực
- Tuổi
- 42
Các cụ cho ý kiến Quang Trung hành quân thần tốc ra Bắc.
Theo tính toán của một số nhà nghiên cứu của Viện Sử học, khoảng thời gian đó, trung bình mỗi ngày, 100.000 quân Tây Sơn cùng 300 thớt voi phải đi được khoảng 48 km. Họ phải di chuyển liên tục không có ngày nghỉ.
Thời điểm đó, Huế ra Thăng Long chỉ có hai tuyến đường chính gồm Lai Kinh (gần trùng với quốc lộ 1A hiện nay) và Thượng Đạo, men theo đồi núi trung du phía Tây.
Tuyến Lai Kinh ngắn hơn, nhưng là đường đất và nhiều sông hồ, đầm lầy, hàng chục nghìn quân, voi khó đi với tốc độ 40-45km/ngày. Các nhà sử học nhận định đại quân, voi và phương tiện chiến tranh không thể vận hành theo tuyến Lai Kinh.
Nhiều sử gia đồng ý với quan điểm nghĩa quân Tây Sơn hành quân theo đường Thượng Đạo. Tuyến đường này dài hơn một chút so với Lai Kinh, nhưng địa hình đồi núi trung du, chỉ qua sông đầu nguồn và những con suối cạn. Tuyến này cũng chỉ có vài ba con sông lớn như sông Lam, sông Mã...
Với tuyến Thượng Đạo, vấn đề qua sông suối dễ dàng, voi đã có thức ăn như chuối rừng và cỏ. Điều quan trọng là quân địch không thể phát hiện sự động binh của vua Quang Trung ra Bắc.
Giả thiết như vậy, nhưng làm sao thực hiện được cuộc hành quân không tưởng như thế, khi mọi chỉ số đưa ra đều vượt quan giới hạn sinh học của con người vào thời điểm đó? Đó rõ ràng là bí mật sẽ còn rất lâu nữa mới có lời giải.
Theo tính toán của một số nhà nghiên cứu của Viện Sử học, khoảng thời gian đó, trung bình mỗi ngày, 100.000 quân Tây Sơn cùng 300 thớt voi phải đi được khoảng 48 km. Họ phải di chuyển liên tục không có ngày nghỉ.
Thời điểm đó, Huế ra Thăng Long chỉ có hai tuyến đường chính gồm Lai Kinh (gần trùng với quốc lộ 1A hiện nay) và Thượng Đạo, men theo đồi núi trung du phía Tây.
Tuyến Lai Kinh ngắn hơn, nhưng là đường đất và nhiều sông hồ, đầm lầy, hàng chục nghìn quân, voi khó đi với tốc độ 40-45km/ngày. Các nhà sử học nhận định đại quân, voi và phương tiện chiến tranh không thể vận hành theo tuyến Lai Kinh.
Nhiều sử gia đồng ý với quan điểm nghĩa quân Tây Sơn hành quân theo đường Thượng Đạo. Tuyến đường này dài hơn một chút so với Lai Kinh, nhưng địa hình đồi núi trung du, chỉ qua sông đầu nguồn và những con suối cạn. Tuyến này cũng chỉ có vài ba con sông lớn như sông Lam, sông Mã...
Với tuyến Thượng Đạo, vấn đề qua sông suối dễ dàng, voi đã có thức ăn như chuối rừng và cỏ. Điều quan trọng là quân địch không thể phát hiện sự động binh của vua Quang Trung ra Bắc.
Giả thiết như vậy, nhưng làm sao thực hiện được cuộc hành quân không tưởng như thế, khi mọi chỉ số đưa ra đều vượt quan giới hạn sinh học của con người vào thời điểm đó? Đó rõ ràng là bí mật sẽ còn rất lâu nữa mới có lời giải.