Cháu lập thớt về ông Tôn Thất Thuyết nhé, cháu đang muốn tìm hiểu về ông này ạ.
Ông ấy cõng vua tới tận Nghệ An đấy, nghe bảo thế, giờ vẫn còn di tích.Cháu lập thớt về ông Tôn Thất Thuyết nhé, cháu đang muốn tìm hiểu về ông này ạ.
đừng lập thớt mới..bạn đưa ý kiến là ok ..mọi việc sẽ cứ theo dòng chảy của lịch sửCháu lập thớt về ông Tôn Thất Thuyết nhé, cháu đang muốn tìm hiểu về ông này ạ.
Vấn đề là triều đại nào cũng có những góc khuất của nó, thậm chí là những góc khuất rất kinh khủng. Nhưng cụ và một số cụ khác chỉ chửi vua Gia Long vì những góc khuất của vua Gia Long, còn thì lại khen các vua hoặc triều đại khác.Vấn đề của Nát là để thắng trong cãi lộn, Nát sẵn sàng xúc phạm những liệt tổ liệt tông khác.
Là những con người, không một ai là không có những góc khuất nào đó, nhưng để tẩy trắng cho Nguyễn Ánh, Phúc Nát sẵn sàng đặt câu hỏi "thế còn Lê Thái tổ...?" "thế còn ông A, B, C...?" rất chi là vớ vẩn.
Rồi bới móc, chẻ sợi tóc làm tư để chứng minh nếu ông A, B, C cũng làm thế x thì Nguyễn Ánh làm thế y cũng không sao.
Cứ theo cái trò bới móc của Nguyễn PHúc Nát thì cụ Phan Chu Trinh sang Pháp xin tiền bạn uống cà phê cũng có thể bị Nát coi là xin viện trợ của nước ngoài.
kg bạn à..nhiều vấn đề đã được sáng tỏ... nếu nhìn nhận khách quan và hiểu biếtMọi người vẫn khỏe chứ ạ, thớt lên trăm tầng hơn rồi mà vấn đề vẫn chỉ có 1 thui à?
ông này cũng bình thường thôi cụ . kg có dũng khí gì hết chả qua giây máu ăn phần thôi..minh chứng là sử nhà NGUYỄN - sử VNCH và sử nhà SẢN cũng kg thèm nói đến cụ à . mà có nói cũng sơ sài..mà kể cũng lạ..ông téo nào cũng bốc thuốc hữa bệnh..trong khi sự thật lại là téo phải thếTrong "Tây Sơn Tam Hiệp" có một nhân vật ít được mọi người nhắc đến nhất là Nguyễn Lữ.
Theo sử hiện tại thì : Nguyễn Văn Lữ làm Đông Định vương chưa được 1 năm. Sử sách không nhắc gì tới gia quyến của ông. Có nhiều tài liệu cho rằng sau khi thất thủ Gia Định, ông về Quy Nhơn gặp anh chịu tội rồi ra đi phiêu bạt,dùng tài chữa bệnh giúp người, cuối cùng thế nào không ai biết rõ.
Thực sự chuyện gì đã xẩy ra vậy các cụ?
Đang làm một bậc vương giả lại đi bốc thuốc cứu người
Em là em không tin đâu, không còn tin vào bất kỳ điều gì hết nữa.
Gì thì gì người ta cũng là một trong ba người mà sử hiện tại gọi là Tam Hiệp nên so với hai người kia chắc cũng không kém cạnh nhiều.ông này cũng bình thường thôi cụ . kg có dũng khí gì hết chả qua giây máu ăn phần thôi..minh chứng là sử nhà NGUYỄN - sử VNCH và sử nhà SẢN cũng kg thèm nói đến cụ à . mà có nói cũng sơ sài..mà kể cũng lạ..ông téo nào cũng bốc thuốc hữa bệnh..trong khi sự thật lại là téo phải thế
đến ngay bố ông cụ nhà em cũng được cho là bốc thuốc cứu người kia kìa..trong khi em biết rất rõ là ... đúng là ...Gì thì gì người ta cũng là một trong ba người mà sử hiện tại gọi là Tam Hiệp nên so với hai người kia chắc cũng không kém cạnh nhiều.
Với lại chuyện một ông tướng chinh chiến bao nhiêu năm, giết người vô số, mặc dù là giết kẻ địch, nhưng người như thế lại tự nhiên hồi tâm chuyển ý bỏ ngai vương đi bốc thuốc cứu người nghe cũng buồn cười.
Nhưng ông của cụ là thường dân, quanh năm đồng ruộng tôm cá nó khác.đến ngay bố ông cụ nhà em cũng được cho là bốc thuốc cứu người kia kìa..trong khi em biết rất rõ là ... đúng là ...
cụ nói kg hề sai tý nào cả...chủ yếu nói về mít tơ NH là chính . còn tay NN và N L thì nói ít thôi ..vì cũng có tí phốt và sử nhà sản cũng hạn chế nó..vì 2 ông này cũng xám ngoét . kg hồng hào đỏ chót như mít tơ NHNhưng ông của cụ là thường dân, quanh năm đồng ruộng tôm cá nó khác.
Người ta là người chinh chiến lâu năm, giết người vô số, mặc dù là giết kẻ thù thì cũng là giết người.
Lại đang ở ngôi vương, không thể tự nhiên bỏ tất cả đi bốc thuốc cứu mấy ông bị bong gân, sứt da được. Vô lý lắm.
Cho nên em đoán:
Trong chuyện này nhất định có gì đó khuất tất mà sử hiện tại giấu nhẹm đi.
Mà chuyện khuất tất này nhất định phải là chuyện xấu xa vô cùng.
Bởi vì sử hiện tại chuyên nâng bi tô đẹp cho quân Tây Sơn.
Gia Long không có" góc khuất" cụ ạ. Mà tội trạng của ông ta rõ ràng và không thể che giấu, nên không có "khuất" gì hết.Vấn đề là triều đại nào cũng có những góc khuất của nó, thậm chí là những góc khuất rất kinh khủng. Nhưng cụ và một số cụ khác chỉ chửi vua Gia Long vì những góc khuất của vua Gia Long, còn thì lại khen các vua hoặc triều đại khác.
Hơn nữa, trong khi "góc khuất" của vua Gia Long thì chính vua Gia Long cũng không giấu nhẹm đi, mà lại công khai cho muôn người biết để người ta chửi. Còn góc khuất của các ông vua hoặc triều đại khác thì giấu nhẹm đi để tự biến mình thành vĩ nhân vĩ nhiếc.
Cụ Lát là người ham sử và kiên định với nhận định của mình, thái độ tranh luận với động cơ trong sáng bảo vệ luận điểm của mình, đâu phải dạng đú trend lên mạng thể hiện bản thân vớ vẩn mà chơi mấy cái trò thủ thuật đê tiện để cốt cãi thắng trên mạng.Bác Lát khá ấu trĩ khi sử dụng chiến thuật: Nguyễn Ánh làm đúng tất cả mọi việc.
Bác đổi chiến thuật đi: công nhiều hơn tội >>> có thể tha thứ và vớt vát lại một phần cho Nguyễn Ánh.
Nguyễn Nhạc cũng đề cập đến nhiều mà. Chỉ Nguyễn Lữ là ít nói đến thôi.cụ nói kg hề sai tý nào cả...chủ yếu nói về mít tơ NH là chính . còn tay NN và N L thì nói ít thôi ..vì cũng có tí phốt và sử nhà sản cũng hạn chế nó..vì 2 ông này cũng xám ngoét . kg hồng hào đỏ chót như mít tơ NH
Cụ có văn bản các thư từ, miêu tả của cha cố trưng ra đây thì tốt.Những cuộc tàn phá và thảm sát của nhà Tây Sơn
Hội An: Thương cảng hàng đầu châu Á bị tàn phá
Vào thời điểm 1774-1775 là giai đoạn mà quân Trịnh tiến đánh Phú Xuân (Huế), chúa Nguyễn phải chạy về Quảng Nam, lại bị quân Tây Sơn đánh ra uy hiếp. Một bức thư năm 1775 của Halbout đã ghi nhận:
“Quân nổi loạn đã cướp bóc, cướp phá chẳng nương tay, đến nổi các tỉnh Cham cứ 20 người thì có 19 người chết vì bị đầy đọa khổ sở. Các giáo khu ở Hàn và Cầu Né đều không còn… Năm ngoái, ở Bầu Nghé từ tháng 4 đến tháng 9 âm lịch số giáo dân bị giết đến sáu trăm người… Ở một nơi khác cũng thời gian ấy, ít nhất có đến 1500 giáo dân bị giết. Suốt hai năm ròng gần như quanh tôi lúc nào cũng có người chết và hấp hối…”
Một người Anh Charles Chapman phải thốt lên rằng:
“Khi tới Hội An, thành phố lớn này chẳng còn lại là bao những khu phố được quy hoạch quy củ với những ngôi nhà xây bằng gạch, đường lát đá mà chỉ thấy một cảnh hoang tàn làm cho ta cảm thấy xót xa. Trời ơi, những công trình ấy bây giờ chỉ còn đọng lại trong ký ức mà thôi”
Sau này thành phố Hội An đã được xây dựng lại nhưng không thể được như trước nữa, những khu phố sầm uất đã không còn, nhiều thương gia chứng kiến cảnh tàn phá cướp bóc cũng sợ hãi mà không dám quay lại.
Nhà nghiên cứu Tạ chí Đại Trường dẫn lời Linh mục Labartette miêu tả:
“Ở Cửa Hàn (Đà Nẵng) không còn một con heo, gà, vịt, đường cát trước kia sản xuất rất nhiều nay biến mất, tiền mất giá một quan còn giá trị độ một đồng, tình trạng đói khổ ăn xin xuất hiện phổ biến trong xứ.”
Lê Quý Đôn cũng ghi nhận trong thảm cảnh ở Quảng Nam trong “Phủ biên tạp lục” như sau:
“…quá đỗi đói khổ cùng khốn, họ chỉ ngóng trông quân nhà vua đến giải cứu cho họ…”
Chủ động ra tay giết dân đây, thế mà lại khen lấy khen để, tôn làm anh hùng dân tộc.Những cuộc tàn phá và thảm sát của nhà Tây Sơn
Hội An: Thương cảng hàng đầu châu Á bị tàn phá
Vào thời điểm 1774-1775 là giai đoạn mà quân Trịnh tiến đánh Phú Xuân (Huế), chúa Nguyễn phải chạy về Quảng Nam, lại bị quân Tây Sơn đánh ra uy hiếp. Một bức thư năm 1775 của Halbout đã ghi nhận:
“Quân nổi loạn đã cướp bóc, cướp phá chẳng nương tay, đến nổi các tỉnh Cham cứ 20 người thì có 19 người chết vì bị đầy đọa khổ sở. Các giáo khu ở Hàn và Cầu Né đều không còn… Năm ngoái, ở Bầu Nghé từ tháng 4 đến tháng 9 âm lịch số giáo dân bị giết đến sáu trăm người… Ở một nơi khác cũng thời gian ấy, ít nhất có đến 1500 giáo dân bị giết. Suốt hai năm ròng gần như quanh tôi lúc nào cũng có người chết và hấp hối…”
Một người Anh Charles Chapman phải thốt lên rằng:
“Khi tới Hội An, thành phố lớn này chẳng còn lại là bao những khu phố được quy hoạch quy củ với những ngôi nhà xây bằng gạch, đường lát đá mà chỉ thấy một cảnh hoang tàn làm cho ta cảm thấy xót xa. Trời ơi, những công trình ấy bây giờ chỉ còn đọng lại trong ký ức mà thôi”
Sau này thành phố Hội An đã được xây dựng lại nhưng không thể được như trước nữa, những khu phố sầm uất đã không còn, nhiều thương gia chứng kiến cảnh tàn phá cướp bóc cũng sợ hãi mà không dám quay lại.
Nhà nghiên cứu Tạ chí Đại Trường dẫn lời Linh mục Labartette miêu tả:
“Ở Cửa Hàn (Đà Nẵng) không còn một con heo, gà, vịt, đường cát trước kia sản xuất rất nhiều nay biến mất, tiền mất giá một quan còn giá trị độ một đồng, tình trạng đói khổ ăn xin xuất hiện phổ biến trong xứ.”
Lê Quý Đôn cũng ghi nhận trong thảm cảnh ở Quảng Nam trong “Phủ biên tạp lục” như sau:
“…quá đỗi đói khổ cùng khốn, họ chỉ ngóng trông quân nhà vua đến giải cứu cho họ…”