[Funland] Chưa bao giờ thấy cuộc sống bấp bênh như lúc này

alceste

Xe điện
Biển số
OF-331518
Ngày cấp bằng
16/8/14
Số km
4,445
Động cơ
288,556 Mã lực
Cụ cho nhân vật này vào black list là xong. Tí tuổi mà ăn nói cay nghiệt, sỗ sàng thích vỗ mặt người khác. không cùng văn hoá thì cho ra đảo. Lên đây vui là chính đi cụ. Em cũng cho ra đảo nên chỉ thấy cụ độc thoại nhưng đoán phần nào.
Trình độ tu nghiệp sinh chỉ thế thôi chị ạ. Chứ có học có kinh nghiệm thật thì đã ko đến nỗi thế.
 

dhela

Tháo bánh
Biển số
OF-771898
Ngày cấp bằng
25/3/21
Số km
1,814
Động cơ
1,098,020 Mã lực
Ngôn ngữ không phù hợp - Nhiều lần xúc phạm thành viên khác
Điểm cảnh cáo (Hết hạn 11/1/25)
 
Chỉnh sửa bởi quản trị viên:

NguyenMinhNgoc

Xe tăng
Biển số
OF-90161
Ngày cấp bằng
29/3/11
Số km
1,577
Động cơ
549,929 Mã lực
Nvidia đang tuyển dụng rầm rộ, cơ hội mở ra cho ai có năng lực và chịu khó học tập.
 

Bicu

Xe máy
Biển số
OF-653178
Ngày cấp bằng
16/5/19
Số km
85
Động cơ
108,214 Mã lực
Đ ầu chắc phải toàn rác, văn hóa vỉa hè. Thì mới có thể mở mồm ra chê người khác đầu đấy này nọ.

Vâng tôi đầu đất cũng được, Ếch ngồi đấy lý cũng được. Sao tôi lại không thể chê Hongkong lẫn cả Tokyo được hả cụ. Tôi không thích thì tôi chê đấy. Có sao không? Tôi có cấm cụ hay ai khác thích đâu ? Sao cụ phải hằn học thế ? Cuộc sống cụ có bức bức bối gì à? Sao cứ phải phô ra cái văn hóa của kẻ thất bại?

Tôi thấy khu Liễu Giai của Hanoi quá đẹp đấy. Kẻ tầm nhìn chắc ở Sao Hoả, thì mới có thể chê khu này thôi. Hai khu trung tâm thương mại và căn hộ cao cấp. Lotter Center và CapitaL Place. 1khu chung cư cao cấp đúng level 5 sao, Vinhomes Metropolis Liễu Giai. Đường Liễu Giai từng một thời được coi là con đường đẹp nhất Hanoi và giờ hình như vẫn thế.
Đến cả cái bến xe búa ở khu này cũng được làm đẹp dễ lịch sự hơn những nhà chờ xe búa ở các tuyến phố khác.

Thấy đẹp thì khen thôi. Không biết có động chạm gì đến nhà cụ không mà cụ phải hằn học cay cú thế? Khổ thân cụ!

Căn hộ 150m2 Metropolis Liễu Giai view đẹp nhất nội thất đẹp chắc giờ giá tầm 30 tỷ? Trên 1tr usd. Trong khi căn hồ diện tích tương đương ở Wanchai, Hong Kong giá cũng gần 10tr usd. Như vậy có 2-5tr usd ở Hanoi đã có thể có không gian sống thoáng đạt và sang trọng tương dương 10tr usd nếu ở Hongkong.

Cụ hay một vài cụ khác ở đây tầm nhì hơn cái giải rút, nên ca ngợi Hongkong lên mây xanh thì tùy. Tôi không thích Hongkong đấy, có được không? Tôi không thích Hongkong mà khiến các cụ ngứa ngáy như vậy sao? Thật lạ!
Có ai bắt cụ không được chê, ép cụ phải ghét hay thích đâu:)) Người ta chỉ ra cho cụ thấy thực tế không như cái cụ đang nghĩ. “Căn hộ 150m2 Metropolis Liễu Giai view đẹp nhất nội thất đẹp chắc giờ giá tầm 30 tỷ? Trên 1tr usd. Trong khi căn hồ diện tích tương đương ở Wanchai, Hong Kong giá cũng gần 10tr usd. Như vậy có 2-5tr usd ở Hanoi đã có thể có không gian sống thoáng đạt và sang trọng tương dương 10tr usd nếu ở Hongkong”==> Hk nó là thành phố đắt đỏ nhất thế giới, lại đi so căn hộ ở liễu giai với wanchai:))


cái
Cụ cho nhân vật này vào black list là xong. Tí tuổi mà ăn nói cay nghiệt, sỗ sàng thích vỗ mặt người khác. không cùng văn hoá thì cho ra đảo. Lên đây vui là chính đi cụ. Em cũng cho ra đảo nên chỉ thấy cụ độc thoại nhưng đoán phần nào.
 

Smile1102

Xe container
Biển số
OF-714517
Ngày cấp bằng
2/2/20
Số km
9,132
Động cơ
182,012 Mã lực
Quay lại chủ đề em chém tí, bấp bênh cụ chủ thớt đang nói nó thiên về tâm lý hơn là khoa học.
Trên thực tế em nghĩ:
1. Người có nhu cầu tiêu dùng ít và phong cách sống đơn giản sẽ cảm thấy ít bấp bênh hơn nhu cầu cao.
2. XH mà nhu cầu cơ bản chiếm phần nhỏ trong cơ cấu chi tiêu sẽ cảm thấy đỡ bấp bênh hơn.
3. Người có nhiều nguồn tiền sẽ cảm thấy okie hơn phụ thuộc vào 1 nguồn (hai vợ ck đi làm lương same same sẽ thấy okie hơn là 1 ng làm lương gấp 2)
4. Người có tài sản dễ thanh khoản, chuyển đổi và đa dạng sẽ okie hơn có tài sản lớn khó thanh khoản.
5. Già thì thấy bấp bênh hơn trẻ.
6. Ng có dự phòng cho bất chắc thì đỡ hơn ko có dự phòng.
...
1. Xét về mặt XH thì cuộc sống ng dần giờ đỡ bấp bênh hơn trc, do nhu cầu cơ bản như ăn uống, học, chữa bệnh ở mức cơ bản chiếm tỉ lệ ít hơn so trong cơ cấu chi tiêu. XH giàu lên, tầng lớp trung lưu vâ giàu vẫn tăng nhanh...
2. Xét về cá nhân thì tùy cảm nhận, kỳ vọng và tài chính của mỗi gia đình nhưng để giảm bấp bênh thì nên có các biện phá:
i. Thay đổi phong cách sống và cách chi tiêu (tiêu dùng ít hơn) dễ thấy trong covid và sau covid chi tiêu bình quân của VN giảm tầm 10-20%.
ii. Giữ mức tiêu dùng cho các nhu cầu cơ bản ở một tỉ lệ hợp lý so với thu nhập, lý tưởng là 50%.
iii. Tăng nguồn thu nhập, ít nhất nên có từ 2 trở lên (có thể là 2 vợ chồng cùng đi làm, làm nhiều việc, hoặc đầu tư tsan tạo ra dòng tiền...)
iv. Tài sản đa dạng, ko nên giữ 1 loại tài sản quá lớn so với tổng tài sản (ví dụ thay vì 1 cái nhà 50 tỷ thì nên có 1 cái 25, 2 cái 10, và 5 tỷ tiền mặt hoặc tương đương chả hạn).
v. Cần duy trì một tỉ lệ tsan tương đương tiền ở mức độ hợp lý, ví dụ là 2 năm chi tiêu.
vi. Nên có pan phòng ngừa rủi ro (chuyển rủi ro cho bên khác) như mua bảo hiểm.
vii. Giữ sức khỏe và tập thể dục đều đặn.
Ps: em nói phét thì đc thực thi thì ko :D
 

prado2012

Xe container
Biển số
OF-141245
Ngày cấp bằng
9/5/12
Số km
5,104
Động cơ
364,163 Mã lực
Quay lại chủ đề em chém tí, bấp bênh cụ chủ thớt đang nói nó thiên về tâm lý hơn là khoa học.
Trên thực tế em nghĩ:
1. Người có nhu cầu tiêu dùng ít và phong cách sống đơn giản sẽ cảm thấy ít bấp bênh hơn nhu cầu cao.
2. XH mà nhu cầu cơ bản chiếm phần nhỏ trong cơ cấu chi tiêu sẽ cảm thấy đỡ bấp bênh hơn.
3. Người có nhiều nguồn tiền sẽ cảm thấy okie hơn phụ thuộc vào 1 nguồn (hai vợ ck đi làm lương same same sẽ thấy okie hơn là 1 ng làm lương gấp 2)
4. Người có tài sản dễ thanh khoản, chuyển đổi và đa dạng sẽ okie hơn có tài sản lớn khó thanh khoản.
5. Già thì thấy bấp bênh hơn trẻ.
6. Ng có dự phòng cho bất chắc thì đỡ hơn ko có dự phòng.
...
1. Xét về mặt XH thì cuộc sống ng dần giờ đỡ bấp bênh hơn trc, do nhu cầu cơ bản như ăn uống, học, chữa bệnh ở mức cơ bản chiếm tỉ lệ ít hơn so trong cơ cấu chi tiêu. XH giàu lên, tầng lớp trung lưu vâ giàu vẫn tăng nhanh...
2. Xét về cá nhân thì tùy cảm nhận, kỳ vọng và tài chính của mỗi gia đình nhưng để giảm bấp bênh thì nên có các biện phá:
i. Thay đổi phong cách sống và cách chi tiêu (tiêu dùng ít hơn) dễ thấy trong covid và sau covid chi tiêu bình quân của VN giảm tầm 10-20%.
ii. Giữ mức tiêu dùng cho các nhu cầu cơ bản ở một tỉ lệ hợp lý so với thu nhập, lý tưởng là 50%.
iii. Tăng nguồn thu nhập, ít nhất nên có từ 2 trở lên (có thể là 2 vợ chồng cùng đi làm, làm nhiều việc, hoặc đầu tư tsan tạo ra dòng tiền...)
iv. Tài sản đa dạng, ko nên giữ 1 loại tài sản quá lớn so với tổng tài sản (ví dụ thay vì 1 cái nhà 50 tỷ thì nên có 1 cái 25, 2 cái 10, và 5 tỷ tiền mặt hoặc tương đương chả hạn).
v. Cần duy trì một tỉ lệ tsan tương đương tiền ở mức độ hợp lý, ví dụ là 2 năm chi tiêu.
vi. Nên có pan phòng ngừa rủi ro (chuyển rủi ro cho bên khác) như mua bảo hiểm.
vii. Giữ sức khỏe và tập thể dục đều đặn.
Ps: em nói phét thì đc thực thi thì ko :D
Ơ tưởng cách tốt nhất để giảm tiêu tiền là vay nhiều vào thế là cun cút trả nợ hàng tháng cho một tương lai ít chông chênh =))
 

Smile1102

Xe container
Biển số
OF-714517
Ngày cấp bằng
2/2/20
Số km
9,132
Động cơ
182,012 Mã lực
Ơ tưởng cách tốt nhất để giảm tiêu tiền là vay nhiều vào thế là cun cút trả nợ hàng tháng cho một tương lai ít chông chênh =))
Kiểu gì cũng phải "bấp bênh" ko trc thì sau chị ạ.
Trạng thái hiện tại của em là vô cùng bấp bênh :D
 

con dơi 141

Xe tăng
Biển số
OF-836509
Ngày cấp bằng
4/7/23
Số km
1,971
Động cơ
91,317 Mã lực
Quay lại chủ đề em chém tí, bấp bênh cụ chủ thớt đang nói nó thiên về tâm lý hơn là khoa học.
Trên thực tế em nghĩ:
1. Người có nhu cầu tiêu dùng ít và phong cách sống đơn giản sẽ cảm thấy ít bấp bênh hơn nhu cầu cao.
2. XH mà nhu cầu cơ bản chiếm phần nhỏ trong cơ cấu chi tiêu sẽ cảm thấy đỡ bấp bênh hơn.
3. Người có nhiều nguồn tiền sẽ cảm thấy okie hơn phụ thuộc vào 1 nguồn (hai vợ ck đi làm lương same same sẽ thấy okie hơn là 1 ng làm lương gấp 2)
4. Người có tài sản dễ thanh khoản, chuyển đổi và đa dạng sẽ okie hơn có tài sản lớn khó thanh khoản.
5. Già thì thấy bấp bênh hơn trẻ.
6. Ng có dự phòng cho bất chắc thì đỡ hơn ko có dự phòng.
...
1. Xét về mặt XH thì cuộc sống ng dần giờ đỡ bấp bênh hơn trc, do nhu cầu cơ bản như ăn uống, học, chữa bệnh ở mức cơ bản chiếm tỉ lệ ít hơn so trong cơ cấu chi tiêu. XH giàu lên, tầng lớp trung lưu vâ giàu vẫn tăng nhanh...
2. Xét về cá nhân thì tùy cảm nhận, kỳ vọng và tài chính của mỗi gia đình nhưng để giảm bấp bênh thì nên có các biện phá:
i. Thay đổi phong cách sống và cách chi tiêu (tiêu dùng ít hơn) dễ thấy trong covid và sau covid chi tiêu bình quân của VN giảm tầm 10-20%.
ii. Giữ mức tiêu dùng cho các nhu cầu cơ bản ở một tỉ lệ hợp lý so với thu nhập, lý tưởng là 50%.
iii. Tăng nguồn thu nhập, ít nhất nên có từ 2 trở lên (có thể là 2 vợ chồng cùng đi làm, làm nhiều việc, hoặc đầu tư tsan tạo ra dòng tiền...)
iv. Tài sản đa dạng, ko nên giữ 1 loại tài sản quá lớn so với tổng tài sản (ví dụ thay vì 1 cái nhà 50 tỷ thì nên có 1 cái 25, 2 cái 10, và 5 tỷ tiền mặt hoặc tương đương chả hạn).
v. Cần duy trì một tỉ lệ tsan tương đương tiền ở mức độ hợp lý, ví dụ là 2 năm chi tiêu.
vi. Nên có pan phòng ngừa rủi ro (chuyển rủi ro cho bên khác) như mua bảo hiểm.
vii. Giữ sức khỏe và tập thể dục đều đặn.
Ps: em nói phét thì đc thực thi thì ko :D
Nghĩ ngược lại thì phải nói là cuộc sống chắc ăn hơn. Ví dụ trước kia bán nhà đi đc 20 tỷ về quê cả nhà sống đc 20 năm ko phải làm gì. Giờ bán nhà đc 40 tỷ về quê cả nhà sống đc 30 năm. Giá nhà tăng nhanh hơn thu nhập mà
 

starsn

Xe điện
Biển số
OF-742409
Ngày cấp bằng
9/9/20
Số km
3,839
Động cơ
116,440 Mã lực
Quay lại chủ đề em chém tí, bấp bênh cụ chủ thớt đang nói nó thiên về tâm lý hơn là khoa học.
Trên thực tế em nghĩ:
1. Người có nhu cầu tiêu dùng ít và phong cách sống đơn giản sẽ cảm thấy ít bấp bênh hơn nhu cầu cao.
2. XH mà nhu cầu cơ bản chiếm phần nhỏ trong cơ cấu chi tiêu sẽ cảm thấy đỡ bấp bênh hơn.
3. Người có nhiều nguồn tiền sẽ cảm thấy okie hơn phụ thuộc vào 1 nguồn (hai vợ ck đi làm lương same same sẽ thấy okie hơn là 1 ng làm lương gấp 2)
4. Người có tài sản dễ thanh khoản, chuyển đổi và đa dạng sẽ okie hơn có tài sản lớn khó thanh khoản.
5. Già thì thấy bấp bênh hơn trẻ.
6. Ng có dự phòng cho bất chắc thì đỡ hơn ko có dự phòng.
...
1. Xét về mặt XH thì cuộc sống ng dần giờ đỡ bấp bênh hơn trc, do nhu cầu cơ bản như ăn uống, học, chữa bệnh ở mức cơ bản chiếm tỉ lệ ít hơn so trong cơ cấu chi tiêu. XH giàu lên, tầng lớp trung lưu vâ giàu vẫn tăng nhanh...
2. Xét về cá nhân thì tùy cảm nhận, kỳ vọng và tài chính của mỗi gia đình nhưng để giảm bấp bênh thì nên có các biện phá:
i. Thay đổi phong cách sống và cách chi tiêu (tiêu dùng ít hơn) dễ thấy trong covid và sau covid chi tiêu bình quân của VN giảm tầm 10-20%.
ii. Giữ mức tiêu dùng cho các nhu cầu cơ bản ở một tỉ lệ hợp lý so với thu nhập, lý tưởng là 50%.
iii. Tăng nguồn thu nhập, ít nhất nên có từ 2 trở lên (có thể là 2 vợ chồng cùng đi làm, làm nhiều việc, hoặc đầu tư tsan tạo ra dòng tiền...)
iv. Tài sản đa dạng, ko nên giữ 1 loại tài sản quá lớn so với tổng tài sản (ví dụ thay vì 1 cái nhà 50 tỷ thì nên có 1 cái 25, 2 cái 10, và 5 tỷ tiền mặt hoặc tương đương chả hạn).
v. Cần duy trì một tỉ lệ tsan tương đương tiền ở mức độ hợp lý, ví dụ là 2 năm chi tiêu.
vi. Nên có pan phòng ngừa rủi ro (chuyển rủi ro cho bên khác) như mua bảo hiểm.
vii. Giữ sức khỏe và tập thể dục đều đặn.
Ps: em nói phét thì đc thực thi thì ko :D
Nhà em chỉ bấp bênh vì ước gì mình có nhiều tiền hơn tí :)) chứ đảm bảo quét rác cũng đủ ăn (& không ngại quét rác nếu cần) vì làm tốt mục 1.
 

BDS68

Xe trâu
Người OF
Biển số
OF-7171
Ngày cấp bằng
17/7/07
Số km
30,541
Động cơ
5,812,145 Mã lực
Quay lại chủ đề em chém tí, bấp bênh cụ chủ thớt đang nói nó thiên về tâm lý hơn là khoa học.
Trên thực tế em nghĩ:
1. Người có nhu cầu tiêu dùng ít và phong cách sống đơn giản sẽ cảm thấy ít bấp bênh hơn nhu cầu cao.
2. XH mà nhu cầu cơ bản chiếm phần nhỏ trong cơ cấu chi tiêu sẽ cảm thấy đỡ bấp bênh hơn.
3. Người có nhiều nguồn tiền sẽ cảm thấy okie hơn phụ thuộc vào 1 nguồn (hai vợ ck đi làm lương same same sẽ thấy okie hơn là 1 ng làm lương gấp 2)
4. Người có tài sản dễ thanh khoản, chuyển đổi và đa dạng sẽ okie hơn có tài sản lớn khó thanh khoản.
5. Già thì thấy bấp bênh hơn trẻ.
6. Ng có dự phòng cho bất chắc thì đỡ hơn ko có dự phòng.
...
1. Xét về mặt XH thì cuộc sống ng dần giờ đỡ bấp bênh hơn trc, do nhu cầu cơ bản như ăn uống, học, chữa bệnh ở mức cơ bản chiếm tỉ lệ ít hơn so trong cơ cấu chi tiêu. XH giàu lên, tầng lớp trung lưu vâ giàu vẫn tăng nhanh...
2. Xét về cá nhân thì tùy cảm nhận, kỳ vọng và tài chính của mỗi gia đình nhưng để giảm bấp bênh thì nên có các biện phá:
i. Thay đổi phong cách sống và cách chi tiêu (tiêu dùng ít hơn) dễ thấy trong covid và sau covid chi tiêu bình quân của VN giảm tầm 10-20%.
ii. Giữ mức tiêu dùng cho các nhu cầu cơ bản ở một tỉ lệ hợp lý so với thu nhập, lý tưởng là 50%.
iii. Tăng nguồn thu nhập, ít nhất nên có từ 2 trở lên (có thể là 2 vợ chồng cùng đi làm, làm nhiều việc, hoặc đầu tư tsan tạo ra dòng tiền...)
iv. Tài sản đa dạng, ko nên giữ 1 loại tài sản quá lớn so với tổng tài sản (ví dụ thay vì 1 cái nhà 50 tỷ thì nên có 1 cái 25, 2 cái 10, và 5 tỷ tiền mặt hoặc tương đương chả hạn).
v. Cần duy trì một tỉ lệ tsan tương đương tiền ở mức độ hợp lý, ví dụ là 2 năm chi tiêu.
vi. Nên có pan phòng ngừa rủi ro (chuyển rủi ro cho bên khác) như mua bảo hiểm.
vii. Giữ sức khỏe và tập thể dục đều đặn.
Ps: em nói phét thì đc thực thi thì ko :D
Đúng là vợ nhà người ta, cái gì cũng giỏi X_X
 

TorienT

Xe container
Biển số
OF-824061
Ngày cấp bằng
18/12/22
Số km
6,675
Động cơ
79,410 Mã lực
Quay lại chủ đề em chém tí, bấp bênh cụ chủ thớt đang nói nó thiên về tâm lý hơn là khoa học.
Trên thực tế em nghĩ:
1. Người có nhu cầu tiêu dùng ít và phong cách sống đơn giản sẽ cảm thấy ít bấp bênh hơn nhu cầu cao.
2. XH mà nhu cầu cơ bản chiếm phần nhỏ trong cơ cấu chi tiêu sẽ cảm thấy đỡ bấp bênh hơn.
3. Người có nhiều nguồn tiền sẽ cảm thấy okie hơn phụ thuộc vào 1 nguồn (hai vợ ck đi làm lương same same sẽ thấy okie hơn là 1 ng làm lương gấp 2)
4. Người có tài sản dễ thanh khoản, chuyển đổi và đa dạng sẽ okie hơn có tài sản lớn khó thanh khoản.
5. Già thì thấy bấp bênh hơn trẻ.
6. Ng có dự phòng cho bất chắc thì đỡ hơn ko có dự phòng.
...
1. Xét về mặt XH thì cuộc sống ng dần giờ đỡ bấp bênh hơn trc, do nhu cầu cơ bản như ăn uống, học, chữa bệnh ở mức cơ bản chiếm tỉ lệ ít hơn so trong cơ cấu chi tiêu. XH giàu lên, tầng lớp trung lưu vâ giàu vẫn tăng nhanh...
2. Xét về cá nhân thì tùy cảm nhận, kỳ vọng và tài chính của mỗi gia đình nhưng để giảm bấp bênh thì nên có các biện phá:
i. Thay đổi phong cách sống và cách chi tiêu (tiêu dùng ít hơn) dễ thấy trong covid và sau covid chi tiêu bình quân của VN giảm tầm 10-20%.
ii. Giữ mức tiêu dùng cho các nhu cầu cơ bản ở một tỉ lệ hợp lý so với thu nhập, lý tưởng là 50%.
iii. Tăng nguồn thu nhập, ít nhất nên có từ 2 trở lên (có thể là 2 vợ chồng cùng đi làm, làm nhiều việc, hoặc đầu tư tsan tạo ra dòng tiền...)
iv. Tài sản đa dạng, ko nên giữ 1 loại tài sản quá lớn so với tổng tài sản (ví dụ thay vì 1 cái nhà 50 tỷ thì nên có 1 cái 25, 2 cái 10, và 5 tỷ tiền mặt hoặc tương đương chả hạn).
v. Cần duy trì một tỉ lệ tsan tương đương tiền ở mức độ hợp lý, ví dụ là 2 năm chi tiêu.
vi. Nên có pan phòng ngừa rủi ro (chuyển rủi ro cho bên khác) như mua bảo hiểm.
vii. Giữ sức khỏe và tập thể dục đều đặn.
Ps: em nói phét thì đc thực thi thì ko :D
Em thấy lúc em hơn 20 em chẳng có gì và em cũng chẳng lo gì, thế quái nào giờ em có cũng tạm mà lo nhiều thế không biết.
 

Hoangvan22

Xe tải
Biển số
OF-812529
Ngày cấp bằng
15/5/22
Số km
477
Động cơ
5,420 Mã lực
Nhà em chỉ bấp bênh vì ước gì mình có nhiều tiền hơn tí :)) chứ đảm bảo quét rác cũng đủ ăn (& không ngại quét rác nếu cần) vì làm tốt mục 1.
Để sinh sống ở thành phố thì đơn giản mà mợ vì chi tiêu có đáng bao nhiêu đâu, giờ đồ tiêu dùng siêu thị bán cũng rẻ ê hề chứ chưa nói đến chợ cóc, chợ tạm.
Tuy nhiên để nâng cao hơn chút thì đã là khác.
 

Hoangvan22

Xe tải
Biển số
OF-812529
Ngày cấp bằng
15/5/22
Số km
477
Động cơ
5,420 Mã lực
Quay lại chủ đề em chém tí, bấp bênh cụ chủ thớt đang nói nó thiên về tâm lý hơn là khoa học.
Trên thực tế em nghĩ:
1. Người có nhu cầu tiêu dùng ít và phong cách sống đơn giản sẽ cảm thấy ít bấp bênh hơn nhu cầu cao.
2. XH mà nhu cầu cơ bản chiếm phần nhỏ trong cơ cấu chi tiêu sẽ cảm thấy đỡ bấp bênh hơn.
3. Người có nhiều nguồn tiền sẽ cảm thấy okie hơn phụ thuộc vào 1 nguồn (hai vợ ck đi làm lương same same sẽ thấy okie hơn là 1 ng làm lương gấp 2)
4. Người có tài sản dễ thanh khoản, chuyển đổi và đa dạng sẽ okie hơn có tài sản lớn khó thanh khoản.
5. Già thì thấy bấp bênh hơn trẻ.
6. Ng có dự phòng cho bất chắc thì đỡ hơn ko có dự phòng.
...
1. Xét về mặt XH thì cuộc sống ng dần giờ đỡ bấp bênh hơn trc, do nhu cầu cơ bản như ăn uống, học, chữa bệnh ở mức cơ bản chiếm tỉ lệ ít hơn so trong cơ cấu chi tiêu. XH giàu lên, tầng lớp trung lưu vâ giàu vẫn tăng nhanh...
2. Xét về cá nhân thì tùy cảm nhận, kỳ vọng và tài chính của mỗi gia đình nhưng để giảm bấp bênh thì nên có các biện phá:
i. Thay đổi phong cách sống và cách chi tiêu (tiêu dùng ít hơn) dễ thấy trong covid và sau covid chi tiêu bình quân của VN giảm tầm 10-20%.
ii. Giữ mức tiêu dùng cho các nhu cầu cơ bản ở một tỉ lệ hợp lý so với thu nhập, lý tưởng là 50%.
iii. Tăng nguồn thu nhập, ít nhất nên có từ 2 trở lên (có thể là 2 vợ chồng cùng đi làm, làm nhiều việc, hoặc đầu tư tsan tạo ra dòng tiền...)
iv. Tài sản đa dạng, ko nên giữ 1 loại tài sản quá lớn so với tổng tài sản (ví dụ thay vì 1 cái nhà 50 tỷ thì nên có 1 cái 25, 2 cái 10, và 5 tỷ tiền mặt hoặc tương đương chả hạn).
v. Cần duy trì một tỉ lệ tsan tương đương tiền ở mức độ hợp lý, ví dụ là 2 năm chi tiêu.
vi. Nên có pan phòng ngừa rủi ro (chuyển rủi ro cho bên khác) như mua bảo hiểm.
vii. Giữ sức khỏe và tập thể dục đều đặn.
Ps: em nói phét thì đc thực thi thì ko :D
Em thì thấy người nào nghĩ đơn giản thì ít thấy bấp bênh, người nào nghĩ nhiều thì thấy bấp bênh nhiều.
Em thuộc trong 5 mục đầu của mợ viết ở trên mà vẫn thấy bấp bênh thế.
 

XSim

Xe container
Biển số
OF-698009
Ngày cấp bằng
8/9/19
Số km
9,668
Động cơ
851,546 Mã lực
Nói chung cuộc sống nó phải bấp bênh thì mới thú vị được, không cuộc sống sẽ vô vị tẻ nhạt lắm.

Marx bảo hạnh phúc là đấu tranh mà.
 

Nhimtiu

Xe lăn
Biển số
OF-210290
Ngày cấp bằng
16/9/13
Số km
10,247
Động cơ
569,868 Mã lực
Quay lại chủ đề em chém tí, bấp bênh cụ chủ thớt đang nói nó thiên về tâm lý hơn là khoa học.
Trên thực tế em nghĩ:
1. Người có nhu cầu tiêu dùng ít và phong cách sống đơn giản sẽ cảm thấy ít bấp bênh hơn nhu cầu cao.
2. XH mà nhu cầu cơ bản chiếm phần nhỏ trong cơ cấu chi tiêu sẽ cảm thấy đỡ bấp bênh hơn.
3. Người có nhiều nguồn tiền sẽ cảm thấy okie hơn phụ thuộc vào 1 nguồn (hai vợ ck đi làm lương same same sẽ thấy okie hơn là 1 ng làm lương gấp 2)
4. Người có tài sản dễ thanh khoản, chuyển đổi và đa dạng sẽ okie hơn có tài sản lớn khó thanh khoản.
5. Già thì thấy bấp bênh hơn trẻ.
6. Ng có dự phòng cho bất chắc thì đỡ hơn ko có dự phòng.
...
1. Xét về mặt XH thì cuộc sống ng dần giờ đỡ bấp bênh hơn trc, do nhu cầu cơ bản như ăn uống, học, chữa bệnh ở mức cơ bản chiếm tỉ lệ ít hơn so trong cơ cấu chi tiêu. XH giàu lên, tầng lớp trung lưu vâ giàu vẫn tăng nhanh...
2. Xét về cá nhân thì tùy cảm nhận, kỳ vọng và tài chính của mỗi gia đình nhưng để giảm bấp bênh thì nên có các biện phá:
i. Thay đổi phong cách sống và cách chi tiêu (tiêu dùng ít hơn) dễ thấy trong covid và sau covid chi tiêu bình quân của VN giảm tầm 10-20%.
ii. Giữ mức tiêu dùng cho các nhu cầu cơ bản ở một tỉ lệ hợp lý so với thu nhập, lý tưởng là 50%.
iii. Tăng nguồn thu nhập, ít nhất nên có từ 2 trở lên (có thể là 2 vợ chồng cùng đi làm, làm nhiều việc, hoặc đầu tư tsan tạo ra dòng tiền...)
iv. Tài sản đa dạng, ko nên giữ 1 loại tài sản quá lớn so với tổng tài sản (ví dụ thay vì 1 cái nhà 50 tỷ thì nên có 1 cái 25, 2 cái 10, và 5 tỷ tiền mặt hoặc tương đương chả hạn).
v. Cần duy trì một tỉ lệ tsan tương đương tiền ở mức độ hợp lý, ví dụ là 2 năm chi tiêu.
vi. Nên có pan phòng ngừa rủi ro (chuyển rủi ro cho bên khác) như mua bảo hiểm.
vii. Giữ sức khỏe và tập thể dục đều đặn.
Ps: em nói phét thì đc thực thi thì ko :D
Đọc còm của mợ em lại thấy mình càng bấp bênh & chênh vênh hơn mợ ạ.:(
 

Mystery2024

Xe tải
Biển số
OF-846727
Ngày cấp bằng
15/1/24
Số km
315
Động cơ
21,086 Mã lực
Nghĩ ngược lại thì phải nói là cuộc sống chắc ăn hơn. Ví dụ trước kia bán nhà đi đc 20 tỷ về quê cả nhà sống đc 20 năm ko phải làm gì. Giờ bán nhà đc 40 tỷ về quê cả nhà sống đc 30 năm. Giá nhà tăng nhanh hơn thu nhập mà
Cá nhân em thấy bấp bênh không phải vì nghĩ bán nhà thì sống được bao lâu, mà nghĩ nếu bây giờ cắt đứt nguồn thu nhập đều đặn hàng tháng, hoặc chỉ còn lương hưu vài triệu, thì duy trì cuộc sống như thế nào. Nói thật là em không chuẩn bị tâm lý lấy tiền tiết kiệm ra tiêu, chưa nói đến bán nhà. Tiết kiệm là một khoản phòng ngừa, phải dùng đến thì cảm giác thiếu an toàn xuất hiện ngay. Ít nhất đầu óc thấy bấp bênh vì chi tiêu vượt khả năng thanh toán ngay vào thời điểm đó. Càng ngày thấy tương lai càng bất ổn, nếu phải tiêu đến tiết kiệm tức là phải nhân chia cộng trừ xem mình được sống bao nhiêu lâu nữa.
 

con dơi 141

Xe tăng
Biển số
OF-836509
Ngày cấp bằng
4/7/23
Số km
1,971
Động cơ
91,317 Mã lực
Cá nhân em thấy bấp bênh không phải vì nghĩ bán nhà thì sống được bao lâu, mà nghĩ nếu bây giờ cắt đứt nguồn thu nhập đều đặn hàng tháng, hoặc chỉ còn lương hưu vài triệu, thì duy trì cuộc sống như thế nào. Nói thật là em không chuẩn bị tâm lý lấy tiền tiết kiệm ra tiêu, chưa nói đến bán nhà. Tiết kiệm là một khoản phòng ngừa, phải dùng đến thì cảm giác thiếu an toàn xuất hiện ngay. Ít nhất đầu óc thấy bấp bênh vì chi tiêu vượt khả năng thanh toán ngay vào thời điểm đó. Càng ngày thấy tương lai càng bất ổn, nếu phải tiêu đến tiết kiệm tức là phải nhân chia cộng trừ xem mình được sống bao nhiêu lâu nữa.
Khi có vấn đề khó khăn trong cuộc sống. Ví dụ như mất thu nhập, ốm đau, trọng bệnh thì nếu có căn nhà giá trị là chắc chắn đảm bảo hơn nhiều. Nhà mặt phố thì đổi vào ngõ, trung tâm thì đổi ra ven, nhà đất thì lên chung cư... Nhưng chắc chắn là nếu có nhà cửa đàng hoàng rồi thì sẽ đỡ hơn trước nhiều.

Em biết có người trước phải bán nhà đi trị K cho người nhà và gần như hết sạch. Nhưng nếu giờ thì khéo chỉ hết 1/3 cái nhà đó thôi.
 

Mystery2024

Xe tải
Biển số
OF-846727
Ngày cấp bằng
15/1/24
Số km
315
Động cơ
21,086 Mã lực
Khi có vấn đề khó khăn trong cuộc sống. Ví dụ như mất thu nhập, ốm đau, trọng bệnh thì nếu có căn nhà giá trị là chắc chắn đảm bảo hơn nhiều. Nhà mặt phố thì đổi vào ngõ, trung tâm thì đổi ra ven, nhà đất thì lên chung cư... Nhưng chắc chắn là nếu có nhà cửa đàng hoàng rồi thì sẽ đỡ hơn trước nhiều.

Em biết có người trước phải bán nhà đi trị K cho người nhà và gần như hết sạch. Nhưng nếu giờ thì khéo chỉ hết 1/3 cái nhà đó thôi.
Đúng đời là bể khổ nhỉ. Giờ chỉ hết 1/3 cái nhà, trong điều kiện chi phí y tế không tăng lên thôi cụ. Y tế và giáo dục đều có chi phí tăng rất nhanh, so với giá nhà Hà Nội em cảm giác còn tăng mạnh hơn. Chỉ có điếc không sợ súng, không nghĩ thì thôi, chứ nghĩ thì bấp bênh đấy. Em thông cảm với cụ chủ thớt này.
 

Leanh65

Xe container
Biển số
OF-375348
Ngày cấp bằng
27/7/15
Số km
9,558
Động cơ
317,869 Mã lực
Cá nhân em thấy bấp bênh không phải vì nghĩ bán nhà thì sống được bao lâu, mà nghĩ nếu bây giờ cắt đứt nguồn thu nhập đều đặn hàng tháng, hoặc chỉ còn lương hưu vài triệu, thì duy trì cuộc sống như thế nào. Nói thật là em không chuẩn bị tâm lý lấy tiền tiết kiệm ra tiêu, chưa nói đến bán nhà. Tiết kiệm là một khoản phòng ngừa, phải dùng đến thì cảm giác thiếu an toàn xuất hiện ngay. Ít nhất đầu óc thấy bấp bênh vì chi tiêu vượt khả năng thanh toán ngay vào thời điểm đó. Càng ngày thấy tương lai càng bất ổn, nếu phải tiêu đến tiết kiệm tức là phải nhân chia cộng trừ xem mình được sống bao nhiêu lâu nữa.
Còm này của cụ chuẩn nhất thớt này.😅
 

Smile1102

Xe container
Biển số
OF-714517
Ngày cấp bằng
2/2/20
Số km
9,132
Động cơ
182,012 Mã lực
Nhà em chỉ bấp bênh vì ước gì mình có nhiều tiền hơn tí :)) chứ đảm bảo quét rác cũng đủ ăn (& không ngại quét rác nếu cần) vì làm tốt mục 1.
Đọc còm của mợ em lại thấy mình càng bấp bênh & chênh vênh hơn mợ ạ.:(
Em thì thấy người nào nghĩ đơn giản thì ít thấy bấp bênh, người nào nghĩ nhiều thì thấy bấp bênh nhiều.
Em thuộc trong 5 mục đầu của mợ viết ở trên mà vẫn thấy bấp bênh thế.
Phần lớn "bếp bênh" là cảm giác và trạng thái tâm lý mà ạ 😂.
Để giải quyết vde tâm lý thì kiểu phải dùng 5 why để phân tích nguyên nhân mới tháo gỡ đc :D
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top