- Biển số
- OF-744333
- Ngày cấp bằng
- 27/9/20
- Số km
- 629
- Động cơ
- 65,329 Mã lực
- Tuổi
- 35
Napo cũng từng có nhiều đồng minh, chứ có phải một mình đâu. Sau này một mình là do năng lực ctri, ham đánh đấm, ai cũng bỏ .
I/ từ khóa có sẵn
hầu các cụ, thích bô lão nào thì gu gồ hoặc kiwi lão đóThe 100 Greatest Generals of All Time
A list of history’s 100 best military commanders, from ancient to modern times.www.historynet.com
II/ Quan điểm cá nhân
tướng tài thì có nhiều thể loại: định quốc, công thành, thủ thành, các phát kiến vĩ đại trong quân sự... đủ loại từ đông sang tây, từ cổ kim tới nay
nhưng xét về nhiều khía cạnh chung lại theo em có mấy ông sau là vô đối:
1. Tôn tẫn - đây là nhân vật có thật trong lịch sử trung hoa, người đã đưa ra 36 mưu kế trong binh pháp thành nghệ thuật hơn cả người thầy là Quỷ Cốc Tử mà đến bây giờ loài người vẫn dùng dù dưới nhiều hình thức khác nhau
2. Alexander Đại đế - là người phát minh ra lính giáo dài làm khuynh đảo cả Châu Âu
3. Đại tướng Võ Nguyên Giáp - không kinh qua trường lớp quân sự bài bản nào mà làm cả Tướng de Castries lẫn tướng Mc Namara phải thất bại.
4. ông này không phải là tướng cầm quân, nhưng phát minh làm thay đổi cả lịch sử quân sự thế giới - Mikhail Kalashnikov - cha đẻ của súng AK
5. các ông khác như Genghis Khan , Napoleon, Trần Quốc Tuấn, hay mấy ngài ở Thế chiến I, II được xếp chung mâm này...
Em có bộ sách gì của cụ nhà em, sách mà bìa láng bóng cứng, đẹp lắm, chưa quyển nào em thấy đẹp như thế. Trong đó có ảnh đen trắng, hồi xưa toàn cắt ra chơi. Hồi ký gì nguyên soái gì đó mấy tập. Hồi bé ấn tg về súng, trang phục sự oai phong của tương Nga, nhất kà hình nguyên soái, đội mũ loong, đi ứng da...họ gọi là phưong diên quân.nhà em cũng lưu 1 bộ. Nhưng bộ này nghe bảo không phải bản đủ, do yếu tố ở Liên xô lúc đó nên bị cắt đi nhiều chỗ quan trọng.
Anh bạn vừa phải thôi, chưa gì anh bạn đã muốn ói vào mặt thành viên là sao hử? Ngoài đời có dám to mồm vậy không nhỉ. Quan điểm cá nhân của t là cụ Giáp rất OK , nhưng so với các vị tướng quân sự suốt chiều dài lịch sử chiến tranh thế giới thì chưa thể là tướng tài giỏi vĩ đại tầm cỡ ngài Hưng Đạo Vương ở VN và một số vị khác trên TG. Anh bạn có biết trước khi thắng ĐBP cụ Giáp chỉ huy thua, thiệt hại nhân lực, tiền của bao nhiêu ở những mặt trận nào không? Và trận ĐBP có biết là cụ Hồ đóng vai trò người chỉ huy vĩ đại từ xa ntn k? Còn chiến dịch HCM thì anh bạn có biết cụ Giáp đóng vai trò gì nhiều không? T kính trọng cụ Giáp, nhưng nhìn nhận lịch sử mỗi người mỗi quan điểm. Đừng nên tinh tướng.Theo cụ các nhà nghiên cứu quân sự trên thế giới chưa đủ trình bằng cụ? Nói thật với cụ dạo này lên ọp thấy nhiều cụ cứ như đã từng sống, sinh hoạt cùng các tiền bối ngày xưa nên hiểu biết tính cách, đạo đức của họ nên coi những gì lịch sử và nhân loại đánh giá là không có giá trị gì cả nên em cứ cảm thấy lờm lợm thế nào đó, muốn ói vào mặt những thành phần này
Đô đôc Yamato từng thụ giáo ở Học viện QS số 1 của Mỹ là West Point nên ông rất hiểu tiềm lực sưc mạnh của MỹCụ phân tích rất đúng ạ, em cũng có đọc về thông tin tướng Yamamoto ngăn trận đó nhưng Nhật hoàng quyết đánh, ông là một tướng trung thành tuyệt đối với bề trên và vì nước Nhật, biết đánh Mỹ chẳng khác nào tự sát sau này, thua không có nghĩa là không tài (thực tế là ông ấy không thua trận mà bị ám sát máy bay khi đi thị sát chứ không phải chận chiến cụ thể) nước Nhật thua đồng minh khi ông ấy đã chết cách đấy mấy năm rồi, không thể nói là nước Nhật thua do Yamamoto và vì vậy phủ nhận tài năng của ông ấy là không đúng.
Xem thêm :
Tôi đề cử Joan of Arc.
Cụ lại quá nhầm. Có những cuộc chiến mang ý nghĩa chiến lược cụ ạ, cụ không hiểu vấn đề ấy thì cũng như Hitle cố thủ đến cùng ở Berlin thôi.Phải nói rằng bài viết đầu tiên của tôi về chủ đề này luôn khẳng định rằng quân Anh thắng trong trận Wateclo.
Tôi chỉ nói rằng thắng một trận ko phải là thắng trong một cuộc chiến. Dù là trận cuối.
Thắng hay thua do thế và lực sau trận chiến đó. Bên thắng có gì. Bên thua còn gì. Tại sao lại chấp nhận thua chung cuộc.
Cái kết là nói rằng ko phải chỉ vì tài năng của Wellington mà Napoleon chịu thua.
Nói luôn, ko có một mống quân Nga Áo nào trong trận Wateclo đó.
Nhưng Napoleon chịu thua vì một rừng quân Nga Áo phía sau quân Anh nữa.
Tại sao lại có sau có trước thì xin mời xem bản đồ địa lý châu Âu.
Tại sao lại gọi liên quân Anh Bỉ trong trận Wateclo, vì cuộc chiến trên đất Bỉ. Dĩ nhiên quân Anh có sự ủng hộ của quân Bỉ, dù chỉ là thứ yếu, nhưng ko phải là ko có. Cụ thể thì cụ tự tìm hiểu đi.
Tôi cũng giải thích đi giải thích lại lần này với cụ nữa thôi. Cgur yếu vì người đọc khác. Chứ với cụ tôi biết giải thích mất công.
nhà em cũng lưu 1 bộ. Nhưng bộ này nghe bảo không phải bản đủ, do yếu tố ở Liên xô lúc đó nên bị cắt đi nhiều chỗ quan trọng.
Hi hi.Cụ lại quá nhầm. Có những cuộc chiến mang ý nghĩa chiến lược cụ ạ, cụ không hiểu vấn đề ấy thì cũng như Hitle cố thủ đến cùng ở Berlin thôi.
Không phải ngẫu nhiên Wellington được nói đến nhiều ở trận này, và không phải ngẫu nhiên sau trận đánh này Nã chấp nhận thua.
Đây là một trận đánh mang ý nghĩa quyết định, Nã không thể thuyết phục người Pháp tiếp tục ra chiến trường được nữa, không còn lý do gì để người Pháp tiếp tục mất mạng vì Nã.
Còn nếu nói đến liên minh Nga, Áo ở đằng sau nữa mà Nã sợ thì thưa cụ nếu Nã còn uy tín với dân Pháp thì cũng chỉ như cách mạng tư sản Pháp 1789 thôi, đánh nhau với liên minh 14 nước ở châu Âu và chiến thắng.
Loanh quanh một hồi cuối cùng cụ cũng chịu chấp nhận sự thật là trong trận Waterloo không có một mống quân Áo và Nga nào.
Bỉ không hề có ý nghĩa và cũng chả có quyền gì mà cấm được quân Anh và Phổ chọn Waterloo làm chiến trường, cũng chả có liên minh Anh-Bỉ nào ở đây. Chiến trường Waterloo ngày nay mới thuộc Bỉ. thời đó nó thuộc liên hiệp Hà Lan ( the United Kingdom of Netherland).
Em định đợi cụ bịa tiếp xem như nào
À mà không có Liên Minh nào là Anh - Phổ - Áo - Nga cụ nhé. Nó là Liên minh thứ 7 gồm liên hiệp Anh, Phổ, Hà Lan, Hanover, Nassau , Brunswick .
Cụ không cần giải thích vì cụ chắc đọc lịch sử trận này từ Nga hoặc nghe nói, Nga nó cũng hay nâng quan điểm lắm dù là trong lần này Nga nó chả vai trò mẹ gì.
Cụ Zu bênh cụ Sít.Để in được bộ sách này, cụ Zhu phải chèn phần xuất hiện của cụ Super Vip Brê-nhép vào, cho dù thời điểm của câu chuyện thì cụ Brê là Thiếu tá, 10 lần công văn giới thiệu may ra được gặp cụ Zhu - cấp Đại tướng, Phó chỉ huy Đại bản doanh tối cao; tức là ko thể xuất hiện trong bối cảnh chỉ đạo tầm cao của hồi ký đó được.
Nhg bù lại, cuối quyển, NXB vẫn giữ nguyên phần bức xúc về mr Chuikov (lúc đó mr Chui cũng hiu rồi ). Cụ Chui này cũng giỏi, Cụ ý có 1 phát kiến giúp ích cho cuộc KCCM sau này của VN, nhg chém cũng kinh, nên cụ Zhu hok thích, ngc lại cụ Lin thích.
Lên Nguyên soái roài.E đề cử Kim jong - Un đại tướng quân ạ.
Thời trước 1946, khi Nhật Bản vẫn dùng hiến pháp 1889 do Thiên hoàng minh trị soạn thì Nhật hoàng là thiên tử, chế độ phong kiến quân chủ toàn trị nên quyền bính trong tay nhà vua, các tướng cũng chỉ làm theo lệnh hoặc dc Nhật hoàng phê duyệt..Mà thời đó quân tướng nhật trung thành gần như tuyệt đối thiên tử..Nhật Hoàng làm gì có tuổi gì mà đòi quyết, toàn bọn tướng lĩnh bộ binh học trong nước, không được đào tạo tại nước ngoài như Yamamoto, không biết thực lực công nghiệp của Mỹ thế nào lên cứ gào lên đòi đánh. Lúc Nhật Hoàng đọc bản tuyên bố đầu hàng, chúng nó còn đánh vào tận cấm cung để xóa bỏ cái bản tuyên bố đó.
Đây là một trong các lý do mà Mc Athur không liệt Nhật Hoàng vào danh sách tội phạm thế chiến 2.
Mục tiêu chính của Trân Châu Cảng là phá hủy cơ sở hạ tầng, làm bàn đạp đánh vào Nhật và xóa bỏ hạm đội Thái Bình Dương. Trong 2 thứ thì Yamamoto chỉ đạt được 1.
Mỹ đã kịp điều tàu sân bay và khu trục hạm ra khu vực khác chỉ có các thiết giáp hạm to lớn vô dụng là chết.
Cuối cùng vẫn thua Scopio, nhưng Thành tích của Hannibal dịch ra thời hiện đại thì tương đương 1 tướng dẫn 1 đạo quân hoành hành cướp phá ngang dọc đất mẽo trong 10 năm mà bọn mẽo không làm gì được, đụng trận nào mẽo thua nặng nề trận ấyem cũng thấy thiếu tướng hanibal cầm quân 10 năm trong đế quốc địch đánh những trận kinh hồn bạt vía. Chiến lược hành quân, hậu cần, bố trí đều vượt thời đại.
Kể từ thời lập quốc Nhật nó đã để Nhật hoàng là con rối rồi chứ không phải đến tận sau này.Thời trước 1946, khi Nhật Bản vẫn dùng hiến pháp 1889 do Thiên hoàng minh trị soạn thì Nhật hoàng là thiên tử, chế độ phong kiến quân chủ toàn trị nên quyền bính trong tay nhà vua, các tướng cũng chỉ làm theo lệnh hoặc dc Nhật hoàng phê duyệt..Mà thời đó quân tướng nhật trung thành gần như tuyệt đối thiên tử..
Chỉ sau khi Nhật thua chiến tranh TG 2 thì người Mỹ lập hiến pháp nhật bản mới Nhật hoàng bị bỏ hết quyền hành và tướng Mc.Athur cai quản thì Nhật hoàng mới chính thức là bù nhìn mang tính biểu tượng như ngày nay.. Cụ có thể tham khảo thêm Hiến pháp đế quốc nhật bản (1889)
Em ko ấy thấy ông ấy giỏi ở điểm gì. Chỉ huy 1 trận đánh chộm tất nhiên chiếm ưu thế, sau đó thì cả cuộc chiến càng ngày càng bất lợi.Nện tan nát TCC mà cụ, sau vụ đó bị Mỹ theo dõi đến 2 năm sau bị Mỹ báo thù khử ở một chiến dịch khác khi đi thị sát ở quần đảo Solomon nam TBD. Cứ phải giỏi là không chết trận đâu cụ ?
Cụ Lê Lợi đánh nhau không giỏi, thua suốt. Thậm chí đã 2 lần cụ kéo cả đoàn ra hàng quân Minh. Tướng lĩnh theo cụ thì hết lớp này đến lớp khác chết, bỏ đi, hàng giặc vì cụ thua nhiều quá. Tài năng đỉnh cao của cụ là sự kiên trì vô đối.Chưa thấy cụ nào nhắc đến cụ Lê Lợi nhỉ. Xây dựng lực lượng chỉ mấy trăm người, đánh cho quân Minh tan tác rồi xây dựng triều đại đến 2 thế kỷ sau mới sụp đổ.
Chính xác là liên hạm đội Pháp Tây ban nha cụ ạ. Cơn bão là có, nhưng có lợi cho hạm đội Pháp. Trận Trafalgar em nhớ là Anh có 27 tàu tấn công liên hạm đội Pháp TBN có 33 tàu. Người Anh thắng lớn, bắt sống tư lệnh liên quân, nhưng Nelson dính đạn. Mệnh lệnh cuối cùng của ông ta là các tàu Anh thả neo để chuẩn bị đối phó cơn bão đang tới, chính vì vậy đô đốc người Tbn đưa đc cỡ chục tàu liên quân chạy thoát đc về cảng Cadiz Tbn. Nếu ko có cơn bão này, chắc hạm đội Pháp bị tiêu diệt hoàn toànCụ luyên thuyên vừa thôi, Trận Trafagat huyền thoại Nelson đập cho phù mỏ hải quân Pháp - Bồ Đào Nha, gần cuối cuộc chiến ông ta hi sinh, bão nào bão ở đâu ???. Sau trận này Napoleon cay đắng tước danh hiệu Sir dành cho các tướng lĩnh hải quân.
Lần cuối cùng là trận đánh Waterloo của liên minh Anh-Phổ tại địa danh Waterloo của Bỉ . Trước trận này Napoleon dập Phổ tan nát nhưng lực lượng quân Phổ vẫn tập hợp lại được và tiến về chiến trường chi viện cho quân Anh.
Quân Pháp trận này làm gì có quân tiếp viện mà đi lạc, và bị đánh ở cánh phải do 2 lữ đoàn của quân đoàn IV của Phổ đập và sau đó là quân đoàn I của Phổ và cũng làm gì mà mất pháo.
Lê Lợi lúc khởi nghĩa chỉ 1000 quân.Cụ Lê Lợi đánh nhau không giỏi, thua suốt. Thậm chí đã 2 lần cụ kéo cả đoàn ra hàng quân Minh. Tướng lĩnh theo cụ thì hết lớp này đến lớp khác chết, bỏ đi, hàng giặc vì cụ thua nhiều quá. Tài năng đỉnh cao của cụ là sự kiên trì vô đối.