- Biển số
- OF-300578
- Ngày cấp bằng
- 3/12/13
- Số km
- 2,769
- Động cơ
- 335,793 Mã lực
Thua ở Ấn Độ, bị voi điên đời 4 húc chết .E vote Alexander the great, vị tướng chưa thua 1 trận nào trong lịch sử cầm quân
Thua ở Ấn Độ, bị voi điên đời 4 húc chết .E vote Alexander the great, vị tướng chưa thua 1 trận nào trong lịch sử cầm quân
Trận đấy quân Macedonia vẫn thắng cụ ợ, Cụ Alexander xui mải pk bị đồ sát thôi, e đánh giá cao các tướng thời cổ đại và trung đại hơn vì vừa chỉ huy quân vừa trực tiếp pk với k/d/a khá caoThua ở Ấn Độ, bị voi điên đời 4 húc chết .
Nó xếp theo tiêu chí là số trận thắng được ghi lại trên wiki đấy cụ. Có thể tiêu chí cụ khác.Danh sách này chưa hẳn chính xác. Em thấy ghi rất nhiều tưởng lĩnh Nhật thời trung cổ nhưng tướng Sanada Maru một trong những huyền thoại thì không được nhắc đến.
Các tướng Việt, Miến, Cam đều không có dù Việt, Miến, Cam đều là các tiểu đế chế trong một số thời kỳ.
Quang Trung chỉ là tướng tài ở VN thôiLịch sử VN là dựng và giữ nước nên một trong nhưng tướng tài của nước ta là vua Quang Trung. Cuộc hành quân thần tốc trong 5 ngày từ Phú Xuân ra đến Thăng Long vẫn là một dấu hỏi lớn của lịch sử. 29 vạn quân do Tôn Sĩ Nghị cầm đầu đã bị đánh tan tác. Dù có thể là hành quân nghi binh để tạo thanh thế cho nghĩa quân nhưng đây thực sự là một tướng tài, mưu lược. Rất tiếc vì ngôi vương của ông ngắn quá. Nếu không lịch sử VN có thể đã tạo ra một VN ngày nay hoàn toàn khác.
Nhật Hoàng làm gì có tuổi gì mà đòi quyết, toàn bọn tướng lĩnh bộ binh học trong nước, không được đào tạo tại nước ngoài như Yamamoto, không biết thực lực công nghiệp của Mỹ thế nào lên cứ gào lên đòi đánh. Lúc Nhật Hoàng đọc bản tuyên bố đầu hàng, chúng nó còn đánh vào tận cấm cung để xóa bỏ cái bản tuyên bố đó.Cụ phân tích rất đúng ạ, em cũng có đọc về thông tin tướng Yamamoto ngăn trận đó nhưng Nhật hoàng quyết đánh, ông là một tướng trung thành tuyệt đối với bề trên và vì nước Nhật, biết đánh Mỹ chẳng khác nào tự sát sau này, thua không có nghĩa là không tài (thực tế là ông ấy không thua trận mà bị ám sát máy bay khi đi thị sát chứ không phải chận chiến cụ thể) nước Nhật thua đồng minh khi ông ấy đã chết cách đấy mấy năm rồi, không thể nói là nước Nhật thua do Yamamoto và vì vậy phủ nhận tài năng của ông ấy là không đúng.
Xem thêm :
Nó xếp theo tiêu chí là số trận thắng được ghi lại trên wiki đấy cụ. Có thể tiêu chí cụ khác.
Wellington ăn may thôi. Nhưng nói chung thắng nào mà chẳng ăn may.Ảnh hưởng tới nước Anh cận đại phải là Nelson, đô đốc Hải quân đánh bại Hạm đội Pháp xác lập địa vị bá chủ trên biển của nc Anh. Còn Wellington đánh bại Nap ở Waterloo nữa. Cụ Drake nói cho đúng, là một corsair thôi cụ
Theo cụ các nhà nghiên cứu quân sự trên thế giới chưa đủ trình bằng cụ? Nói thật với cụ dạo này lên ọp thấy nhiều cụ cứ như đã từng sống, sinh hoạt cùng các tiền bối ngày xưa nên hiểu biết tính cách, đạo đức của họ nên coi những gì lịch sử và nhân loại đánh giá là không có giá trị gì cả nên em cứ cảm thấy lờm lợm thế nào đó, muốn ói vào mặt những thành phần nàyHưng Đạo Vương thì em công nhận, chứ cụ Giáp thì bình thường thôi ạ
Cụ luyên thuyên vừa thôi, Trận Trafagat huyền thoại Nelson đập cho phù mỏ hải quân Pháp - Bồ Đào Nha, gần cuối cuộc chiến ông ta hi sinh, bão nào bão ở đâu ???. Sau trận này Napoleon cay đắng tước danh hiệu Sir dành cho các tướng lĩnh hải quân.Wellington ăn may thôi. Nhưng nói chung thắng nào mà chẳng ăn may.
Khách quan ông Wellington này được bơm thổi vì là người Anh, cũng thắng Napoleon trận cuối luôn. Như vậy danh chính ngôn thuận người Anh thắng.
Nga và Áo ko có phần.
Thực ra lúc đó Napoleon chỉ kéo dài chút hơi tàn đế chế thôi.
Quân Nga, Áo đông như quân Nguyên đang tập hợp. Chưa kể quân Đức.
Nhưng phải công nhận người Anh có công lớn nhất thắng Napoleon. Cuộc chiến này thực chất là cuộc cạnh tranh Anh Pháp. Quân Pháp thua thảm lãng xẹt trên biển (vì dính bão làm chìm hết cả tầu, chứ ko phải thua trận mà chìm tầu). Do đó chỉ còn cách chống ảnh hưởng của nước Anh ở châu Âu trên bộ. Thông qua các cuộc xâm lược Đức, Nga.
Sau khi Pháp thua thảm vì mùa đông Nga, mất gần hết quân tinh nhuệ. Lại bị nước Áo trở mặt. Nước Anh nhanh nhạy về chunhs trị ra sức bơm tiền cổ vũ Nga Áo nhiệt tình oánh Pháp. Thêm Đức vùng lên chống đô hộ của Pháp nữa... Napoleon tuy rất giỏi nhưng vẫn thất bại.
Chỉ công nhạn một điều. Nếu đấu trực diện với quân số xêm xêm nhau thì đa phần Napoleon thắng. Có thể thắng hoành tráng, cũng có thể gan lì cóc tía trụ lại chiến trường lâu hơn nên thắng. Chỉ duy nhất lần thua cũng là lần cuối trước liên minh Anh Bỉ của Wellington ( vì đen, quân tiếp viện đi lạc). Lại thua trắng (bị úp sọt, mất hết pháo).
Trước đó, ko một tướng lĩnh nào dám đối đầu trực diện với Napoleon ( về tâm lý). Kể cả Cutudop khi truy kích quân Pháp cũng dặn lính đừng ép người Pháp quá, mong Pháp rút nhanh nhanh khỏi Nga là tốt rồi.
Sau trận thua cuối. Tâm lý các tướng lĩnh liên minh Anh Nga Áo Đức ko sợ Napoleon nữa. Ông ta đã là con sư tử hết thời.
Cụ nghiên cứu lại đi nhé.Cụ luyên thuyên vừa thôi, Trận Trafagat huyền thoại Nelson đập cho phù mỏ hải quân Pháp - Bồ Đào Nha, gần cuối cuộc chiến ông ta hi sinh, bão nào bão ở đâu ???. Sau trận này Napoleon cay đắng tước danh hiệu Sir dành cho các tướng lĩnh hải quân.
Lần cuối cùng là trận đánh Waterloo của liên minh Anh-Phổ tại địa danh Waterloo của Bỉ . Trước trận này Napoleon dập Phổ tan nát nhưng lực lượng quân Phổ vẫn tập hợp lại được và tiến về chiến trường chi viện cho quân Anh.
Quân Pháp trận này làm gì có quân tiếp viện mà đi lạc, và bị đánh ở cánh phải do 2 lữ đoàn của quân đoàn IV của Phổ đập và sau đó là quân đoàn I của Phổ và cũng làm gì mà mất pháo.
Cụ nói thế mà cũng nói, thắng là bên thắng nó bắt ký các hiệp định, hiệp ước rồi, còn nếu nói như cụ thì về nó đóng lại tàu đánh tiếp cũng được. Ở thời kỳ này chỉ thua một trận cũng đã có các hiệp ước rồi.Cụ nghiên cứu lại đi nhé.
Trận hải chiến, Anh thắng, OK. Nhưng Anh ko làm chìm hết tàu Pháp. Chủ tướng Nelson còn bị ăn đạn mất mạng.
Tàu Pháp rút lui thì bị bão. Chìm hết cả. Thế là Pháp hết hải quân, ko gượng dậy được. Chứ Pháp ko bị chìm tầu thì về nó sửa lại vài tháng là chiến được tiếp.
Về trận Wateclo. Ở Bỉ. Nhìn bản đồ cũng biết đây là trận đụng độ đầu tiên của quân Pháp với liên minh Anh Nga Áo Phổ.
Napoleon chủ trương thịt chủ lực Anh trước. Rồi sau đó tiếp đón Nga Áo sau. Vì quân Pháp lúc đó rất ít.
Đụng ngay trận đầu tiên với quân Anh đã thua mẹ nó rồi.
Còn quân Nga Áo phía sau nữa. Chống bằng niềm tin.
Về diễn biến cụ thể trận đánh. Cứ đọc Wiki là được. Xem quân tiếp viện Pháp đi lạc ở đâu nhé.
Cho nên mới nói cái bọn thắng nó viết lại lịch sử cũng phải.Cụ nói thế mà cũng nói, thắng là bên thắng nó bắt ký các hiệp định, hiệp ước rồi, còn nếu nói như cụ thì về nó đóng lại tàu đánh tiếp cũng được. Ở thời kỳ này chỉ thua một trận cũng đã có các hiệp ước rồi.
Về trận Waterloo liên minh Anh Nga Áo Phổ nào ??? quân Nga, quân Áo nào tham gia trận này ??? lại còn viết trắng trợn liên minh Anh-Bỉ
Ngay trước trận Waterloo là đánh nhau với Phổ, đừng nói chủ trương gì ở đây.
Chả ai nói quân Nga, Áo nào ở đây cả.
Cụ mới là người cần xem lại trận đánh.
Mời cụ chứng minh quân Áo và quân Nga có mặt tại trận WaterlooCho nên mới nói cái bọn thắng nó viết lại lịch sử cũng phải.
Cụ phải nhìn rộng một chút, hoặc là đọc thêm một chút lịch sử về Napoleon. Xem trước trận Wateclo cái ông Napoleon làm gì. Có phải ông ta bị mất ngôi vua hay ko. Ai làm cho ông ta mất ngôi vua. Có phải liên minh Anh Nga Áo Phổ hay ko. Tại sao ông ta thua liên minh này.
Rồi cụ suy nghĩ xem khi Napoleon chiếm lại ngôi vua. Chẳng lẽ chỉ có mình Anh và Phổ chống lại ông ta. Cụ vứt người Nga người Áo đi đâu.
Dĩ nhiên ko cần quân Nga Áo. Quân Anh Phổ cũng thắng Napoleon trong trận Wateclo. Nhưng cụ thử hỏi xem tại sao Napoleon giỏi thế mà thua có một trận đã đầu hàng. Chấp nhận đi đày ngoài đảo. Tại sao ông ta ko về lấy quân chiến tiếp báo thù?
em cũng thấy thiếu tướng hanibal cầm quân 10 năm trong đế quốc địch đánh những trận kinh hồn bạt vía. Chiến lược hành quân, hậu cần, bố trí đều vượt thời đại.Nếu tướng thì em thấy ông Hanibal Barca là gấu nhất lấy ít thắng nhiều !
Cụ nói lấy được, Hải chiến không chỉ phụ thuộc vào tàu mà còn cả lính hải quân tinh nhuệ và tướng hải quân lão luyện nữa.Nói chuyện đóng tầu buồm. Chẳng có nước nào có thể xây dựng hạm đội trong vòng 5 năm. 10 năm cũng chẳng nổi.
Thời đó lấy đâu đủ gỗ mà đóng tầu. Rồi huấn luyện thủy thủ mới nữa.
Bên Pháp còn những cánh rừng trồng với mục đích đóng tầu xây dựng hạm đội trong cuộc cạnh tranh Anh Pháp này.
Hạm đội Pháp mất hết sau hải chiến. Làm gì có chuyện sau 10 năm xây dựng lại hạm đội mới đủ sức chống lại Anh. Chống bằng niềm tin.
Cho nên mới nói. Lịch sử có những lúc rất buồn cười. Nếu ko dính bão, hạm đội Pháp ko bị chìm hết. Với ngân sách dồi dào của Pháp lúc đó. Chẳng mấy chốc lại có trận hải chiến mới giữa Pháp và Anh. Lúc đó Nelson chết rồi. Cũng ko biết ai thắng ai.
Dù sao lịch sử ko có từ nếu.
nhà em cũng lưu 1 bộ. Nhưng bộ này nghe bảo không phải bản đủ, do yếu tố ở Liên xô lúc đó nên bị cắt đi nhiều chỗ quan trọng.Ông con nhà bần nông nhưng không mù chữ (học trường dòng): điều đặc biệt là bất kỳ vị trí nào ông đều xuất sắc (đứng số 1): học sinh, thợ đóng giày, lính (kỵ binh), sỹ quan...
bộ sách yêu quý của em là mấy quyển này
Phải nói rằng bài viết đầu tiên của tôi về chủ đề này luôn khẳng định rằng quân Anh thắng trong trận Wateclo.Mời cụ chứng minh quân Áo và quân Nga có mặt tại trận Waterloo
Tiếp đến mới cụ chứng minh sự liên minh của Anh - Bỉ trong trận này.
Cụ đừng loanh quanh với cái liên minh kia, em chỉ đang nói trong trận đánh này, đừng loanh quanh tại sao và thế nào. Đừng chủ trương với quan điểm nào ở đây, trước và sau trận đánh này có gì đã diễn ra mà bảo người ta phải đọc lại diễn biến trận đánh.
Không có một dòng nào nói tới sự tài giỏi của Nã, cụ đừng tổ lái và đánh tráo khái niệm.
Ở đây đang nói đến một loạt sự luyên thuyên của cụ về hai trận Trafagat và Waterlloo. Thua ở Trafagat thì lấy lý do bão làm đắm thuyền và liên minh Anh- Bỉ huyền thoại và liên minh Anh - Nga - Áo - Phổ khi mà sự thực trong trận đánh Waterloo không có quân Nga và quân Phổ nào trên chiến trường.