- Biển số
- OF-709574
- Ngày cấp bằng
- 5/12/19
- Số km
- 3,626
- Động cơ
- 234,318 Mã lực
- Tuổi
- 49
36 - 37 bao giờ thì tự chủ được chi không phải hỗ trợ nữa đây
Đông Nát kém vì bộ máy chính quyền quá kém, chứ hạ tầng còn hơn Long An, Tây Ninh (tính các tỉnh giáp ranh SG)Sân bay Long Thành phải 5 năm nữa mới phát huy.
Còn hiện tại Đồng Nai nhiều năm qua bị đuối sức, 1 trong các nguyên nhân là hạ tầng giao thông quá kém.
Tỉnh to, đông dân, vị trí rất đắc địa và vô cùng tiềm năng phát triển nhưng chưa được đầu tư hạ tầng tương xứng.
Chi thường xuyên chiếm tỷ lệ lớn cụ ạ ! Dân nghèo vẫn đang xếp hàng chờ hộ cận nghèo đổi xe đã !Tách hay gộp đâu phải là bản chất vấn đề bác?
Kể cả bác gộp lại làm 1 tỉnh thì vẫn phải lo cho các xã nghèo là các tỉnh ý trước kia mà.
Ấy, sẻ ăn ít nhưng đông, quạ ăn nhiều cơ mà có vài con !Chuẩn cụ trích tỷ lệ thu để trả lương cho bộ máy chính quyền địa phương, vượt thu thì cho để lại một nửa thưởng ko chịu thuế TNCN, nhưng cơ chế hiện nay các quan tỉnh huyện có sống bằng lương không cụ???
2 anh này trong vòng 3 năm tới mà ko xây tượng ko xây mồ mả bảo tàng cho ai đó thì phúc cho Đại Việt. Nhìn qua anh 38 mà học hỏi. Cũng từng bú như ngiện nãyđã đóng góp cho ngân sách quốc gia36 - 37 bao giờ thì tự chủ được chi không phải hỗ trợ nữa đây
Số tiền đó để xây công trình thủy lợi và giao thông thì ngon.2 anh này trong vòng 3 năm tới mà ko xây tượng ko xây mồ mả bảo tàng cho ai đó thì phúc cho Đại Việt. Nhìn qua anh 38 mà học hỏi. Cũng từng bú như ngiện nãyđã đóng góp cho ngân sách quốc gia
Trung bình mỗi năm hai anh ấy bú mất tỉ đô. HN và TPHCM mất đi nửa công trình đường sắt trên cao. Thế mới thấy chủ nghĩa cào bằng nó tàn phá dân mình đến chết.......2 anh này trong vòng 3 năm tới mà ko xây tượng ko xây mồ mả bảo tàng cho ai đó thì phúc cho Đại Việt. Nhìn qua anh 38 mà học hỏi. Cũng từng bú như ngiện nãyđã đóng góp cho ngân sách quốc gia
Nên xây tập chung mb trước cụ ạ. Em đi thấy còn ít đường quá. Xong xuôi thì đầu tư mn sau cũng được. Nhìn HN xuống còn 32% mà lo thực sự. SG 18 lên tận 24 mà trước nay 18% vẫn sống nhăn đó thôi. HicHạ tầng giao thông MB chắc phải dẫn trước MN tầm 10 năm. Mấy đầu tàu MB phủ cao tốc hết rồi.
Vậy mà họp Quốc Hội vừa rồi thấy mấy đại biểu MB còn phát biểu đòi xây thêm cao tốc ở mấy tỉnh biên giới Lào Cai, Sơn La, Hà Giang, Yên Bái, Điện Biên, ....v.v chả biết có xe cộ bao nhiêu.
Trong khi cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu (lượng xe có lẽ khủng nhất nước) bàn 10 năm nay còn nằm trên giấy. Cao tốc TPHCM - Bình Dương cũng chưa khởi động.
Đấy là gốc của vấn đề, là chìa khóa của quản lý đấy cụ.Tất cả chi tiêu công mà minh bạch và đấu thầu công khai thì thừa làm mọi việc.
Đề nghị mọi gói mua sắm chi tiêu công trên 100tr, cần niêm yết công khai trước khi thực hiện để mọi thành phần kinh tế đc bình đẳng tham gia
Vấn đề không phải tị nạnh mà phương pháp điều tiết ngân sách phản khoa học. Những tỉnh thành làm ra của cải vật chất ngoài chi phí để nuôi dưỡng nguồn thu còn phải có tích lũy đề phòng lúc ốm đau chứ không phải đem đi nuôi các thùng không đáy......Em nghĩ để đỡ tỵ nạnh thì nn có thể nghiên cứu phân bổ ngân sách thường xuyên cho các tỉnh thành theo dân số, còn chi tiêu quốc phòng-an ninh, giáo dục, y tế thì là ngân sách trung ương. Dân nông thôn-miền núi thì x/người/năm, dân thành thị 1,5x/người/năm, đô thị loại đặc biệt 2x/người/năm.
Vậy thì mô hình nhà nước liên bang có vẻ sẽ khắc phục được điểm yếu này?Ngân sách “tôm hùm”
Một trong những ví dụ ưa thích để nói về hành vi hay lựa chọn cá nhân trong tập thể là câu chuyện tất cả các sinh viên cùng đi ăn nhà hàng đều chọn tôm hùm - món đắt tiền nhất. Chuyện xảy ra như vậy là do thỏa thuận chia đều chi phí thay vì ai ăn gì trả nấy như truyền thống của người Mỹ. Nếu trả tiền theo lựa chọn cá nhân thì mỗi người sẽ chọn món phù hợp với sở thích và túi tiền của mình. Có thể đa phần sẽ chọn bánh pizza với giá 5 đô-la Mỹ. Tuy nhiên, với thỏa thuận chia đều chi phí thì chẳng ai dại gì chọn pizza vì sẽ bị thiệt khi người bên cạnh gọi tôm hùm với giá 20 đô-la. Tất cả đều chọn tôm hùm, cho dù có người thấy tôm hùm không ngon bằng pizza hay tiếc đứt ruột vì chi tiêu hoang phí trong khi bao nhiêu khoản khác cần phải chi của đời sống sinh viên khó khăn. Với lựa chọn này, phúc lợi chung của toàn xã hội không tối ưu, nguồn lực bị sử dụng lãng phí. Đây cũng là vấn đề nghiêm trọng trong việc phân chia nguồn lực cho các dự án đầu tư công nói riêng, ngân sách nói chung ở Việt Nam. Các nơi được uống “bầu sữa ngân sách” đang thi nhau chọn "tôm hùm".
Nhẽ bớt lại cái vỉa hè thôi !Nên xây tập chung mb trước cụ ạ. Em đi thấy còn ít đường quá. Xong xuôi thì đầu tư mn sau cũng được. Nhìn HN xuống còn 32% mà lo thực sự. SG 18 lên tận 24 mà trước nay 18% vẫn sống nhăn đó thôi. Hic
Vãi cụ, nói như cụ thì cắt sạch cho rồi, đủ cho các tỉnh "sống nhăn" là được, cần chó gì phát triểnNên xây tập chung mb trước cụ ạ. Em đi thấy còn ít đường quá. Xong xuôi thì đầu tư mn sau cũng được. Nhìn HN xuống còn 32% mà lo thực sự. SG 18 lên tận 24 mà trước nay 18% vẫn sống nhăn đó thôi. Hic
34, 35, 36, 37, 38 .. các 3 khác người ta đã tích cực cân đối được thu chi và hỗ trợ ngược lại , còn mỗi 2 anh , khổ cái 2 anh này lại có nhiều lờ đờ về t/ư2 anh này trong vòng 3 năm tới mà ko xây tượng ko xây mồ mả bảo tàng cho ai đó thì phúc cho Đại Việt. Nhìn qua anh 38 mà học hỏi. Cũng từng bú như ngiện nãyđã đóng góp cho ngân sách quốc gia
Em không hiểu. Tại sao liên bang lại không có vấn đề này hả cụ?Vậy thì mô hình nhà nước liên bang có vẻ sẽ khắc phục được điểm yếu này?