[Funland] Chơi nồi Gang

kimthanlahan

Xe tăng
Biển số
OF-95598
Ngày cấp bằng
17/5/11
Số km
1,418
Động cơ
408,783 Mã lực
K đâu cụ. Cái trong ảnh là thuổng. Cái móng khác, nó có phần lưỡi phẳng hình thang, khuyết phần cuối phần chêm cán hình chữ u. Cái mai như cái thuổng này chỉ tán phẳng đầu lưỡi k cong như thuổng. Móng dùng đào đất phù sa, vì đất phù sa ướt thì dẻo cuốc rất dính, khô thì cứng xẻng cuốc bổ đc 5cm thôi. Cách dùng từ này chủ yếu của dân bên biển Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình.
Còn có vũ khí nguội là Móng dây. Người biểu diễn phóng đứt cành ổi cách xa gần 5m. K biết ba tỉnh này còn ai biết bộ môn đó k nữa
Trong võ thuật cổ truyền thí có đòn bút chì bằng cái mai có buộc dây ở đầu. Vừa cận chiến vừa đánh xa. Không biết có phải cái cụ nói?
 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
17,727
Động cơ
434,776 Mã lực
Thuổng với móng nhiều nơi dùng chung từ. Móng là cái thuổng nhỏ tiết diện cong như móng tay dùng để khoét lỗ kiểu đào hang chuột là chính. Thuổng đa số lưỡi phẳng, mỏng, lưỡi toàn bằng sắt dùng để đào, xén đất. Mai thì khác hoàn toàn thuổng về cấu tạo và chức năng. Mai to, nặng, lưỡi dày, phần gỗ sâu (giống cái thìa gỗ bọc thép). Mai dày, nặng mới đào đất được (có chỗ đạp chân tương tự xẻng nhưng ít dùng). Đất mềm và nạc thì cắt đất bằng khoen dây nhanh hơn. Hi hi... quê em xưa là vậy.
Dúng rồi, cái thuổng thì lưỡi toàn sắt, có cái họng tra cán là sắt uốn thành ống. Lưỡi thì thường là cong lòng máng, độ cong tùy chất đất từng nơi mà fkhác nhau, độ rộng cũng thế. Cái mai thì đầu tiên là đúng như cái thìa gỗ, chuôi liền lưỡi và phẳng lỳ cùng đẽo từ một cây gỗ ra, phần lưỡi sắt bọc quanh thìa mới có lưỡi cắt dạng như lưỡi đục. Loại này để xắn sửa chỗ đất mềm.
 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
17,727
Động cơ
434,776 Mã lực
Trong võ thuật cổ truyền thí có đòn bút chì bằng cái mai có buộc dây ở đầu. Vừa cận chiến vừa đánh xa. Không biết có phải cái cụ nói?
Nó đó, nhưng cái móng thì kích cỡ nhỏ hơn cái mai, thế mới phóng được. Nhà văn tả vác cái mai ra phi thì là ông võ sĩ loại to gộc rồi.
 

Huthasa

Xe lăn
Biển số
OF-45753
Ngày cấp bằng
7/9/09
Số km
10,991
Động cơ
1,040,276 Mã lực
Nồi gang khi có han rỉ thì màu hơi vàng (của sắt). Còn nồi nhôm đểu thì kho cá rồi để qua 1, 2 đêm. Nếu nó sùi đùn lên mấy cái mụn trắng trắng là biết liền.
Hồi lâu em có đến chơi 1 gia đình đồng bào Nùng trên Đồng Văn. Họ nấu bếp củi, dùng 1 cái chảo Gang, tất cả các món từ rán, xào, nấu canh... Cứ xong 1 món họ lại rót tí nước từ cái ấm cạnh bếp vào chảo, lấy bàn sản xúc quẹt vài cái, rồi hất nước đó xuống cạnh bếp :)). Chảo sạch lại dùng tiếp cho món khác (nồi canh xương với bí đỏ non nguyên quả được nấu sau cùng, giữ nóng trên bếp than và cũng là lúc vào bữa :)))
Chả hiểu sao các cụ cứ phải phân tích nhôm với gang khác nhau nó phức tạp vậy. Nồi Nhôm nónhẹ và nồi gang nó nặng gấp đôi. Đơn giản.
 

hacvuphong

Xe tăng
Biển số
OF-377304
Ngày cấp bằng
12/8/15
Số km
1,899
Động cơ
247,725 Mã lực
Nơi ở
Chốn thiên đường
Nó đó, nhưng cái móng thì kích cỡ nhỏ hơn cái mai, thế mới phóng được. Nhà văn tả vác cái mai ra phi thì là ông võ sĩ loại to gộc rồi.
Cụ nhầm đó. Lưỡi móng vì có móng ngựa, đc biến thể có đoạn sắt ngang đoạn giữa thanh ngang như xà đơn, đoạn này uốn cong để buộc dây thừng hoặc dây da châu, phóng ra như lưỡi dao thủ lại cầm tay như lưỡi búa, thường tháo tra cán dùng đào đất, cần dỡ cán trả ngõng buộc dây thành võ khí, đầu dây còn lại thường có cái đinh thuyền loại lớn, phóng hay đâm khác gì con lê ba cạnh đâu.
 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
17,727
Động cơ
434,776 Mã lực
Cụ nhầm đó. Lưỡi móng vì có móng ngựa, đc biến thể có đoạn sắt ngang đoạn giữa thanh ngang như xà đơn, đoạn này uốn cong để buộc dây thừng hoặc dây da châu, phóng ra như lưỡi dao thủ lại cầm tay như lưỡi búa, thường tháo tra cán dùng đào đất, cần dỡ cán trả ngõng buộc dây thành võ khí, đầu dây còn lại thường có cái đinh thuyền loại lớn, phóng hay đâm khác gì con lê ba cạnh đâu.
Lưỡi mai cũng có lưỡi sắt dạng móng ngựa mà, lưỡi mai có vai rộng hơn thôi, cái vai để ấn chân cũng gần như thanh ngáng của cụ.
Mà có sắt ngang ở cán là sáng tạo sau rồi. Xưa nay cán nông cụ có cái sắt ngang nào chìa ra đâu?
 

hacvuphong

Xe tăng
Biển số
OF-377304
Ngày cấp bằng
12/8/15
Số km
1,899
Động cơ
247,725 Mã lực
Nơi ở
Chốn thiên đường
Dúng rồi, cái thuổng thì lưỡi toàn sắt, có cái họng tra cán là sắt uốn thành ống. Lưỡi thì thường là cong lòng máng, độ cong tùy chất đất từng nơi mà fkhác nhau, độ rộng cũng thế. Cái mai thì đầu tiên là đúng như cái thìa gỗ, chuôi liền lưỡi và phẳng lỳ cùng đẽo từ một cây gỗ ra, phần lưỡi sắt bọc quanh thìa mới có lưỡi cắt dạng như lưỡi đục. Loại này để xắn sửa chỗ đất mềm.
Cụ lại nhầm. Mai khác, Móng khác, Thuổng khác, nhưng một số vùng nhầm lẫn gọi Móng là Mai. Mai nhỏ như xẻng bộ binh, nhưng phẳng k cong, tra cán kiểu xẻng thẳng. Móng ngoài đất dẻo, dính còn chủ yếu đất khô tháng 10 của các cửa sông. Đất mềm thì kéo cắt đất cụ nhá, kéo cắt khối đất kích thước khoảng 40cm x 20cm x 20cm , Mai hay Móng k ăn đc đâu. Vùng pha cát thì vác Cuốc cuốc khoai, bãi bồi thì vác Móng (Mai) đi đào khoai. Câu " thấy người ăn khoai vác Mai đi đào" là dành cho dân cửa sông.
 

hacvuphong

Xe tăng
Biển số
OF-377304
Ngày cấp bằng
12/8/15
Số km
1,899
Động cơ
247,725 Mã lực
Nơi ở
Chốn thiên đường
Lưỡi mai cũng có lưỡi sắt dạng móng ngựa mà, lưỡi mai có vai rộng hơn thôi, cái vai để ấn chân cũng gần như thanh ngáng của cụ.
Mà có sắt ngang ở cán là sáng tạo sau rồi. Xưa nay cán nông cụ có cái sắt ngang nào chìa ra đâu?
Cái Mai của cụ hay cái Móng của e phần cuối tra lưỡi là hình lòng máng rộng lòng cỡ 2cm trở lên đc đục lỗ vuông ( cháu chưa thấy lỗ tròn) làm vũ khí thì tháo cán đóng chốt, buộc dây. Như cụ buộc vào phần cuối nêm chỗ tra cán, phóng một cái giật thu về còn cái phần nêm để xúc trứng trong trảo hả cụ.
 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
17,727
Động cơ
434,776 Mã lực
Cái Mai của cụ hay cái Móng của e phần cuối tra lưỡi là hình lòng máng rộng lòng cỡ 2cm trở lên đc đục lỗ vuông ( cháu chưa thấy lỗ tròn) làm vũ khí thì tháo cán đóng chốt, buộc dây. Như cụ buộc vào phần cuối nêm chỗ tra cán, phóng một cái giật thu về còn cái phần nêm để xúc trứng trong trảo hả cụ.



Nghe cụ tả em đoán cái lưỡi gỗ với cái cán lại được làm rời và có chốt ngáng, thế là chế ra sau này rồi.
 

timtoi

Xe tăng
Biển số
OF-356388
Ngày cấp bằng
3/3/15
Số km
1,565
Động cơ
279,413 Mã lực
Cái nồi gang truyền thống ở quê các cụ hay dùng có phải là gang không? Hay chỉ là hợp kim nhỉ
 

hacvuphong

Xe tăng
Biển số
OF-377304
Ngày cấp bằng
12/8/15
Số km
1,899
Động cơ
247,725 Mã lực
Nơi ở
Chốn thiên đường



Nghe cụ tả em đoán cái lưỡi gỗ với cái cán lại được làm rời và có chốt ngáng, thế là chế ra sau này rồi.
E k rõ chế lúc nào. Nhưng lưỡi Mai cụ đưa ra là lưỡi Móng quê em. Năm 1982 chú út là lính lữ 147 về phép uống rượu biểu diễn nhị khúc( néo lúa); ông nội em bảo võ mèo cào và biểu diễn kỹ thuật móng dây. Lúc đó thấy buồn cười, sau lớn mới biết sáng tạo trong kỹ thuật giết người bằng vũ khí thô sơ của dân Việt thật vãi đạn.
 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
17,727
Động cơ
434,776 Mã lực
E k rõ chế lúc nào. Nhưng lưỡi Mai cụ đưa ra là lưỡi Móng quê em. Năm 1982 chú út là lính lữ 147 về phép uống rượu biểu diễn nhị khúc( néo lúa); ông nội em bảo võ mèo cào và biểu diễn kỹ thuật móng dây. Lúc đó thấy buồn cười, sau lớn mới biết sáng tạo trong kỹ thuật giết người bằng vũ khí thô sơ của dân Việt thật vãi đạn.
Néo lúa thật thì nó dài hơn của Nhật thì cũng khiếp đấy, còn đến loại néo một cán dài quá đầu người một thanh con dài khoảng cẳng tay thì xưa kia tuần đinh vẫn dùng với câu liêm, tay thước.
Thực ra dân ta cải biên thôi, bảo sáng tạo mấy ông Tàu, ông Nhật ông ấy cười cho.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top