1 giá là cụ được lợiNhà em tháng nào cũng đều đều khoảng 1800 số, các cụ thông thái cho hỏi tính theo kiểu nào thì ngon nhỉ
1 giá là cụ được lợiNhà em tháng nào cũng đều đều khoảng 1800 số, các cụ thông thái cho hỏi tính theo kiểu nào thì ngon nhỉ
Điện khó mà tư nhân hóa được, nhiều cụ chỉ nhăm nhăm sao mạng viễn thông họ làm được, xin thưa mạng viễn thông chỉ cần 1 cái dây bé xíu, 1 trạm 1 cột là tỏa sóng khắp nơi được à, còn điện không đơn giản như vậy.Mình khoái nhất tranh luận là làm thế nào để xoá bỏ độc quyền ngành điện nhưng chưa thấy ai tham gia?
Vấn đề cụ phải phân tích chi phí giá thành sản xuất và đưa điện tới nhà cho cụ dùng thì chi phí nhân công chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ thôi. Cũng như con ô tô hay cái điện thoại, không thể vì thu nhập bình quân đầu người VN bằng 1/10 Mỹ Nhật mà làm ra cái ô tô rẻ bằng 1/10 nó được. Em thấy giá điện ở VN hiện nay không phải là cao khi so với khu vực và thế giới.Thu nhập bình quân đầu người thì thấp lè tè, giá 1.500k/1 KWh là còn đắt! Các bố EVN thỉnh thoảng còn lôi giá điện các nước phát triển ra để so, xong bảo là giá điện Việt Nam là rẻ so với họ. Nói xong mới thấy đầu óc các ông ấy có vấn đề. Các nước phát triển tháng thu nhập nó cỡ 80-90 triệu/1 tháng, còn Việt Nam bao nhiêu? Chắc được 6 triệu/1 tháng không?
Viễn Thông nói đâu xa là cái cáp internet ấy.Điện khó mà tư nhân hóa được, nhiều cụ chỉ nhăm nhăm sao mạng viễn thông họ làm được, xin thưa mạng viễn thông chỉ cần 1 cái dây bé xíu, 1 trạm 1 cột là tỏa sóng khắp nơi được à, còn điện không đơn giản như vậy.
Cụ ủng hộ độc quyền điện?
Giá thành / KWh cao có nhiều nguyên nhân, không phải chỉ do giá nguyên liệu đầu vào của than, khí.
Em nhắc lại, Nhà nước chỉ quản lý truyền tải, bỏ độc quyền sản xuất, phân phối, để cạnh tranh tự do... Minh bạch và tối ưu, lâu dài giá sẽ hợp lý hơn.
Xóa độc quyền nhiều cụ bảo không làm được hay khó nhưng thực ra nhiều nước đã làm và có nhiều cách làm không phải khó khăn lắm. Cái khó là khi tư nhân hóa sẽ có ngay hệ quả nhỡn tiền là giá sẽ tăng vọt, vì điện nó là mặt hàng thiết yếu ai cũng phải mua trong khi đó người bán lại ít người có điều kiện nên đa số các nơi đều có xu hướng các nhà cung cấp cùng nhau đẩy giá lên.Mình khoái nhất tranh luận là làm thế nào để xoá bỏ độc quyền ngành điện nhưng chưa thấy ai tham gia?
Cho nên vẫn phải chấp nhận tình trạng hiện có thôi?[
Xóa độc quyền nhiều cụ bảo không làm được hay khó nhưng thực ra nhiều nước đã làm và có nhiều cách làm không phải khó khăn lắm. Cái khó là khi tư nhân hóa sẽ có ngay hệ quả nhỡn tiền là giá sẽ tăng vọt, vì điện nó là mặt hàng thiết yếu ai cũng phải mua trong khi đó người bán lại ít người có điều kiện nên đa số các nơi đều có xu hướng các nhà cung cấp cùng nhau đẩy giá lên.
Thế nên VN không dám mở ngay vì sẽ gây sốc cho KT và XH, nhưng VN cũng không thể để diện độc quyền, vẫn sẽ thị trường dần từng bước và các cụ sẽ thấy trong ít nhất 5 -10 năm tới mẽ mở dần dần và giá điện cũng sẽ tăng dần dần cho đến khi có được thị trường đầy đủ.
bọn đấy cộng sảng nòi đó. Cho free bọn nó mới chịu chứ 100đ/số điện vẫn đắt.Theo cụ là cứ ngồi chờ giá hàng hóa nó tự động giảm theo thu nhập như giọng điệu của cụ thì tốt hơn à cụ? ^^
Buồn cười là cứ suốt ngày chê Việt Nam phát triển kém, thế mà cứ đòi từ công nghệ kém đó sản xuất được hàng hóa với giá thành thấp hơn thằng công nghệ tốt hơn. Và yêu cầu phải bán cho mình theo thu nhập của mình ^^
Các khả thi nhất là tăng thu nhập thôi cụ ạ, còn không đủ sức tăng được thu nhập thì chấp nhận dùng ít đi. Chứ đừng đòi hỏi những thứ viển vông không thực tế
Cũng không để như tình trạng hiện nay được đâu, nếu như bon Tây nó có thể giữ được vì nhu cầu nó gần như không tăng còn ta cầu đang tăng phi mã cung chạy theo không kịp nên "giá thành" sẽ ngày càng tăng trong khi "giá bán" nếu cứ để cơ chế như hiện nay thì chẳng cần biết nguyên do nếu tăng là sẽ bị chửi sấp mặt nên chắc chắn sẽ phải sinh ra cái thị trường để rồi mọi thứ để nó định đoạt.Cho nên vẫn phải chấp nhận tình trạng hiện có thôi?
Mình nói chấp nhận tình trạng hiện nay là trong khoảng thời gian như cụ nói là 5-10 năm tới. Vì chưa thấy một đối thủ nào tầm cỡ như EVN để tham gia phá thế độc quyền hiện nay của ngành điện cả. Theo suy nghĩ của mình thì dù ngành điện có bị phá thế độc quyền thì giá cả không thể giảm được vì cầu về điện có xu thế tăng nhanh hơn cung và các giá cả các yếu tố đầu vào rất khó có thể giảm được. Khi thị trường điện đã thực sự cạnh tranh thì giá cả điện mới trở về đúng giá trị thị trường của nóCũng không để như tình trạng hiện nay được đâu, nếu như bon Tây nó có thể giữ được vì nhu cầu nó gần như không tăng còn ta cầu đang tăng phi mã cung chạy theo không kịp nên "giá thành" sẽ ngày càng tăng trong khi "giá bán" nếu cứ để cơ chế như hiện nay thì chẳng cần biết nguyên do nếu tăng là sẽ bị chửi sấp mặt nên chắc chắn sẽ phải sinh ra cái thị trường để rồi mọi thứ để nó định đoạt.
Mà để thị trường muốn hình thành thì cần có nhiều người tham gia, trong khi điện là thứ rất khó làm rủi ro cũng không ít nên để hấp dẫn người ta tham gia thì cần có lợi nhuận đủ lớn. Thế nên xu hướng tới ( 5 -10 năm) sẽ dần hình thành thị trường điện không còn ai độc quyền nữa và giá cho đến khi đó sẽ tăng dần.
Cụ này nói chuẩn này, nhiều cụ cứ phủ nhận chuyện giá liên quan với thu nhập thật ra nếu trong thị trường đầy đủ giá sẽ tăng giảm theo thu nhập và tất nhiên nó sẽ "hợp lý" rồi. Chỉ có điều đáng tiếc là giá "hợp lý" đó nó cao hơn nhiều giá "không hợp lý" hiện tại. Điều này không có gì là khó hiểu cả, giá hiện nay đang bị kiểm soát nhưng trong thị trường thì giá do quan hệ nhu cầu mua - bán quyết định. Điện là mặt hàng bắt buộc ai cũng phải mua và rất ít người đủ khả năng để có mà bán nên xu hướng giá khi không bị kiểm soát sẽ có xu hướng xác lập ở ngưỡng chịu đựng của thu nhập (cao nhất có thể) nếu thu nhập cao hơn người ta sẽ sẵn sàng trả giá cao hơn và ngược lại.Em luôn qui chiếu giá điện với thu nhập bình quân, nó phản ánh chuẩn hơn so với chỉ nhìn vào 1 thứ.
Giá hợp lý hơn ở đây không phải là phải giảm. Nó có thể tăng nhưng so với mức tăng thu nhập bình quân hộ gia đình phải hợp lý.
Theo lý thuyết kinh tế các loại thì giá cả phụ thuộc vào hàng loạt các yếu tố bên trong bên ngoài DN, thu nhập của người tiêu dùng tức khả năng mua hàng hóa chỉ là một trong các yếu tố. Ngoài ra còn phụ thuộc vào chi phí sản xuất, cung Cầu, cạnh tranh, chiến lược của DN, định vị sản phẩm, đặc điểm thời vụ.... Điện là hàng hóa đặc biệt thì cách xác định giá cũng vậy thôi?Cụ này nói chuẩn này, nhiều cụ cứ phủ nhận chuyện giá liên quan với thu nhập thật ra nếu trong thị trường đầy đủ giá sẽ tăng giảm theo thu nhập và tất nhiên nó sẽ "hợp lý" rồi. Chỉ có điều đáng tiếc là giá "hợp lý" đó nó cao hơn nhiều giá "không hợp lý" hiện tại. Điều này không có gì là khó hiểu cả, giá hiện nay đang bị kiểm soát nhưng trong thị trường thì giá do quan hệ nhu cầu mua - bán quyết định. Điện là mặt hàng bắt buộc ai cũng phải mua và rất ít người đủ khả năng để có mà bán nên xu hướng giá khi không bị kiểm soát sẽ có xu hướng xác lập ở ngưỡng chịu đựng của thu nhập (cao nhất có thể) nếu thu nhập cao hơn người ta sẽ sẵn sàng trả giá cao hơn và ngược lại.
Tình huống giá giảm thậm chí dưới giá thành trong một thời gian ngắn cũng sẽ xuất hiện nhưng chỉ khi cung vượt cầu rất nhiều, như các thị trường TG thì con số này là cỡ 3-4 lần. Ở VN thì điều này khá là xa vời hiện giờ cung đang không đủ cầu chưa biết đén khi nào hai bên cân bằng chứ nói gì đến vượt mấy lần
Lợn từ ngày cấm dân tái đàn và giờ là tăng giá lợn giống bán ra thì đã trở thành sân chơi coi như là độc quyền của CP Và mấy đại gia bán thịt lợn. Of này có thương gia bán of đông lạnh nhập khẩu giá rẻ. Ít lâu sau báo là theo yêu cầu của bên công ty phải nâng giá bán để không “phá giá” lợn đó^^.Thịt lợn không độc quyền đâu cụ, có thấy giả rẻ miếng nào chưa?
Ở bên Anh em thấy gas và điện có nhiều nhà cung cấp để khách hàng chọn. Cụ sang tham quan học hỏi điGiả sử tư nhân hóa ngành điện, sau đấy 1 thằng tư nhân được cấp điện khu vực cụ
Nó bán giá gấp 5 lần giá bây giờ, cụ không mua của nó thì không có mà dùng, lúc đó cụ nghĩ sao? Hay cụ bảo tư nhân cạnh tranh nhưng cũng phải theo định hướng ^^
Hay mỗi nhà dân phải có 3 đường dây điện chạy qua để dân được lựa chọn?
Bây giờ muốn giảm giá thì chỉ bằng cách dân tình đồng thanh xài đồ thay thế. Nhưng khó là anh hô to, anh hô nhỏ thậm chí không hô nên phải chấp nhận giá LON cao dài dài thui?Lợn từ ngày cấm dân tái đàn và giờ là tăng giá lợn giống bán ra thì đã trở thành sân chơi coi như là độc quyền của CP Và mấy đại gia bán thịt lợn. Of này có thương gia bán of đông lạnh nhập khẩu giá rẻ. Ít lâu sau báo là theo yêu cầu của bên công ty phải nâng giá bán để không “phá giá” lợn đó^^.
Riêng mình đồng ý với ý kiến ông này1 giá là cụ được lợi
Thôi, đồng chí làm đề án báo cáo Chính phủ xây mỗi tỉnh cái nhà máy điện gió, mặt trời mà cấp điện. Mất công xây đường dây 500kV Bắc Nam làm méo gì cho tốn tiền. Tỉnh nào chả có nắng, có gióGúc cái dek gì. Cố sống cố chết ôm lấy cái độc quyền với làm sai.
Hết an ninh quốc gia rồi lại đến độ gió.
1 giá thì ông nào dùng nhiều lại được lợi, đất nước còn khó khăn, giàu nghèo đang phân cấp thì tốt nhất nên bậc thang như trước, có điều ông điện lực làm ăn nên minh bạch không có kiểu tính hóa đơn ỡm ờ thì em nghĩ rất ok.Riêng mình đồng ý với ý kiến ông này
Điện 1 giá gần 3.000 đồng/kWh: Người nghèo không được lợi gì cả
Đề xuất áp dụng song song giá điện bậc thang và điện một giá cho người dân lựa chọn. Song, mức giá điện một giá lên tới gần 3.000 đồng/kWh nên người dùng ít không nên chọn điện một giá.m.vietnamnet.vn