- Biển số
- OF-550192
- Ngày cấp bằng
- 12/1/18
- Số km
- 7,188
- Động cơ
- 237,143 Mã lực
- Tuổi
- 37
Cụ nào co bảng excell tính hộ em tiêu thụ bao nhiêu số/tháng, bao nhiêu số/năm thì nên chọn 1 giá.
Khó lắm cụ ơi. Biện pháp thị trường không được, hành chính cũng không xong. Bây giờ trăm sự chỉ nhờ vào sáng suốt, anh minh và tình thương mến thương của Đ, CP và ngành điện thôi?Ông EVN ông tính giá điện rất đơn giản: (giá điện nhập+chi phí sản xuất+ lãi theo kế hoạch)/sản lượng.
Cái chi phí sản xuất thì chỉ có tăng, k chịu tiết kiệm nâng cao năng suất lao động gì.
Cụ nói chí phảiĐùa... các cụ bảo bên bán hàng định giá sản phẩm thì còn kêu ca cái gì... thử nghĩ xem nếu các cụ là ngành điện lực thì các cụ định giá có lợi cho mình hay có lợi cho khách hàng... giá cả sẽ được về giá trị thực khi có các bên cạnh tranh,,, còn nếu vẫn độc quyền thì mơ đi nhé. Các cụ cứ nhìn bên viễn thông xem, từ ngày có ông chú Viettel vào, mấy bác vina với mobil mới xuống giá, bằng không thì mút mùa nhé
Nhưng mà các đại biểu điện lực trong này bải ngành điện không thể cạnh tranh, không thể tư nhân hóa, vì không tìm được đối tác tầm cỡ để thầu, vì ngành điện cất công gây dựng trời biển bao nhiêu năm, không dễ mà trao vào tay người khác; vì nhất định giá điện sẽ tăng nếu tư nhân hóa (chả hiểu vì sao); vì phải làm nhiệm vụ công ích (chả nhẽ điện tư nhân ở Đức, Anh, Pháp, Ý bọn nó không làm nhiệm vụ công ich?); bầy nhầy bảo không tư nhân hóa được vì an ninh quốc gia (trong khi vẫn mời tư nhân nước ngoài vào làm điện hạt nhân) ; cuối cùng không cãi được nữa thì giở bài cùn: tao làm thế đấy, không chịu thì tự lắp điện mặt trời mà sài.Đùa... các cụ bảo bên bán hàng định giá sản phẩm thì còn kêu ca cái gì... thử nghĩ xem nếu các cụ là ngành điện lực thì các cụ định giá có lợi cho mình hay có lợi cho khách hàng... giá cả sẽ được về giá trị thực khi có các bên cạnh tranh,,, còn nếu vẫn độc quyền thì mơ đi nhé. Các cụ cứ nhìn bên viễn thông xem, từ ngày có ông chú Viettel vào, mấy bác vina với mobil mới xuống giá, bằng không thì mút mùa nhé
Nghèo thì phải biết tiết kiệm mà sài thế thui.Riêng mình đồng ý với ý kiến ông này
Điện 1 giá gần 3.000 đồng/kWh: Người nghèo không được lợi gì cả
Đề xuất áp dụng song song giá điện bậc thang và điện một giá cho người dân lựa chọn. Song, mức giá điện một giá lên tới gần 3.000 đồng/kWh nên người dùng ít không nên chọn điện một giá.m.vietnamnet.vn
Cụ bên buyer à?Nhưng mà các đại biểu điện lực trong này bải ngành điện không thể cạnh tranh, không thể tư nhân hóa, vì không tìm được đối tác tầm cỡ để thầu, vì ngành điện cất công gây dựng trời biển bao nhiêu năm, không dễ mà trao vào tay người khác; vì nhất định giá điện sẽ tăng nếu tư nhân hóa (chả hiểu vì sao); vì phải làm nhiệm vụ công ích (chả nhẽ điện tư nhân ở Đức, Anh, Pháp, Ý bọn nó không làm nhiệm vụ công ich?); bầy nhầy bảo không tư nhân hóa được vì an ninh quốc gia (trong khi vẫn mời tư nhân nước ngoài vào làm điện hạt nhân) ; cuối cùng không cãi được nữa thì giở bài cùn: tao làm thế đấy, không chịu thì tự lắp điện mặt trời mà sài.
Nhất seeder. Loại seeder bao cấp nên khẩu khí nó cũng bao cấp, độc quyền, dốt nát như thế.
Làm điện khác với phân phối điện cụ nhỉ. mọi người phải rõ 2 cái khái niệm này. Hiện nay thì làm điện đã đc tư nhân hóa, còn phân phối điện là của evn. em nghĩ cũng phù hợp.Nhưng mà các đại biểu điện lực trong này bải ngành điện không thể cạnh tranh, không thể tư nhân hóa, vì không tìm được đối tác tầm cỡ để thầu, vì ngành điện cất công gây dựng trời biển bao nhiêu năm, không dễ mà trao vào tay người khác; vì nhất định giá điện sẽ tăng nếu tư nhân hóa (chả hiểu vì sao); vì phải làm nhiệm vụ công ích (chả nhẽ điện tư nhân ở Đức, Anh, Pháp, Ý bọn nó không làm nhiệm vụ công ich?); bầy nhầy bảo không tư nhân hóa được vì an ninh quốc gia (trong khi vẫn mời tư nhân nước ngoài vào làm điện hạt nhân) ; cuối cùng không cãi được nữa thì giở bài cùn: tao làm thế đấy, không chịu thì tự lắp điện mặt trời mà sài.
Nhất seeder. Loại seeder bao cấp nên khẩu khí nó cũng bao cấp, độc quyền, dốt nát như thế.
cụ nói mà chả hiểu vấn đề gì cả...chả ai nói là không tư nhân hóa được.Nhưng mà các đại biểu điện lực trong này bải ngành điện không thể cạnh tranh, không thể tư nhân hóa, vì không tìm được đối tác tầm cỡ để thầu, vì ngành điện cất công gây dựng trời biển bao nhiêu năm, không dễ mà trao vào tay người khác; vì nhất định giá điện sẽ tăng nếu tư nhân hóa (chả hiểu vì sao); vì phải làm nhiệm vụ công ích (chả nhẽ điện tư nhân ở Đức, Anh, Pháp, Ý bọn nó không làm nhiệm vụ công ich?); bầy nhầy bảo không tư nhân hóa được vì an ninh quốc gia (trong khi vẫn mời tư nhân nước ngoài vào làm điện hạt nhân) ; cuối cùng không cãi được nữa thì giở bài cùn: tao làm thế đấy, không chịu thì tự lắp điện mặt trời mà sài.
Nhất seeder. Loại seeder bao cấp nên khẩu khí nó cũng bao cấp, độc quyền, dốt nát như thế.
Kinh doanh thì phải trong thị trường cạnh tranh, chứ kinh doanh một mình một chợ thì gọi là ăn cắp.Nghèo thì phải biết tiết kiệm mà sài thế thui.
Bỏ cái tư duy nghèo là được ưu tiên đi. Phải công bằng mà sống...người ta kinh doanh chứ ko phải ban ơn huệ.
Nghèo thì có CP hỗ trợ...đừng có gắn cái đó lên vai doanh nghiệp nữa. Đề họ kinh doanh theo đúng bản chất đi.
nói như cụ thì chỉ là cái lý thuyết suông.Kinh doanh thì phải trong thị trường cạnh tranh, chứ kinh doanh một mình một chợ thì gọi là ăn cắp.
Em nghĩ sẽ đến thời thị trường hoá ngành điện thôi cụ ạ...vì đơn giản nó ảnh hưởng đến rất nhiều đến nền kinh tế... khi nhà nước không thể ôm được nữa thì sẽ phải nhả,,,vì độ lớn của nền kinh tế, thị trường vượt quá tầm kiểm soát, chỉ đi một bước cờ sai sẽ kéo theo rất nhiều khoản lỗ...và để o vào trường hợp đó thì đẩy ra ngoài và nên như vậy. Ví dụ, nếu giá điện không giảm, thì mức cạnh tranh sp việt nam với nước khác không có, vậy việc tạo sức hút các cty nước ngoài mở nhà máy sx ở Việt Nam! Là không thể được...khi giá điện cao, người dân sẽ tiết kiệm hơn, chỉ có các ngành hành chính công mới lãng phí....điện lực thất thu và không đủ vốn mở rộng mạng lưới...nhà nước liệu có cõng được không? Ngành điện nếu có các bên khác đầu tư, thì việc thuê cơ sở hạ tầng đã là con số không nhỏ cho họ....ngành điện đến lúc nào đó sẽ như ngành viễn thông thôi.Nhưng mà các đại biểu điện lực trong này bải ngành điện không thể cạnh tranh, không thể tư nhân hóa, vì không tìm được đối tác tầm cỡ để thầu, vì ngành điện cất công gây dựng trời biển bao nhiêu năm, không dễ mà trao vào tay người khác; vì nhất định giá điện sẽ tăng nếu tư nhân hóa (chả hiểu vì sao); vì phải làm nhiệm vụ công ích (chả nhẽ điện tư nhân ở Đức, Anh, Pháp, Ý bọn nó không làm nhiệm vụ công ich?); bầy nhầy bảo không tư nhân hóa được vì an ninh quốc gia (trong khi vẫn mời tư nhân nước ngoài vào làm điện hạt nhân) ; cuối cùng không cãi được nữa thì giở bài cùn: tao làm thế đấy, không chịu thì tự lắp điện mặt trời mà sài.
Nhất seeder. Loại seeder bao cấp nên khẩu khí nó cũng bao cấp, độc quyền, dốt nát như thế.
Chắc chắn sẽ có thị trường điện cụ ạ lý do có cụ dưới này nói có ý đúng:Em nghĩ sẽ đến thời thị trường hoá ngành điện thôi cụ ạ...vì đơn giản nó ảnh hưởng đến rất nhiều đến nền kinh tế... khi nhà nước không thể ôm được nữa thì sẽ phải nhả,,,vì độ lớn của nền kinh tế, thị trường vượt quá tầm kiểm soát, chỉ đi một bước cờ sai sẽ kéo theo rất nhiều khoản lỗ...và để o vào trường hợp đó thì đẩy ra ngoài và nên như vậy. Ví dụ, nếu giá điện không giảm, thì mức cạnh tranh sp việt nam với nước khác không có, vậy việc tạo sức hút các cty nước ngoài mở nhà máy sx ở Việt Nam! Là không thể được...khi giá điện cao, người dân sẽ tiết kiệm hơn, chỉ có các ngành hành chính công mới lãng phí....điện lực thất thu và không đủ vốn mở rộng mạng lưới...nhà nước liệu có cõng được không? Ngành điện nếu có các bên khác đầu tư, thì việc thuê cơ sở hạ tầng đã là con số không nhỏ cho họ....ngành điện đến lúc nào đó sẽ như ngành viễn thông thôi.
Các nước trước đây khoảng 20-30 năm đa số cũng cơ chế như EVN bây giờ (trình độ quản lý tụi nó thì chặt chẽ hơn nhiều) và vào thời điểm đó một số nước đã nhận ra cơ chế đó ( khống chế lợi nhuận cố định) làm điện không có động lực gì để thay đổi cả nên đã phải chuyển sang thị trường (để có thể gia tăng được lợi nhuận) để tạo động lực cho nó thay đổi. Và điều này tụi nó làm hơn 20 năm nay và đã thành xu thế khắp nơi không thể thay đổi rồi và VN cũng đang đi theo.Ông EVN ông tính giá điện rất đơn giản: (giá điện nhập+chi phí sản xuất+ lãi theo kế hoạch)/sản lượng.
Cái chi phí sản xuất thì chỉ có tăng, k chịu tiết kiệm nâng cao năng suất lao động gì.
Em nói cái ý mà cụ không hiểu vì sao: nó thật ra rất đơn giản, khi tư nhân hóa thì sẽ có thị trường mà thị trường sinh ra là để cho các thành phần tham gia vào đó múa may ai mạnh thì có lợi, càng mạnh càng lợi nhiều càng yếu càng thua thiệt. Với mặt hàng thông dụng người mua người bán đủ mọi thành phần to nhỏ lớn bé sẽ cạnh tranh nhau để đi đến cân bằng, nhưng với điện thì có được hàng mà bán chắc chắn đều cỡ cá mập khủng cả nên hoàn toàn áp đảo bên mua và giá sẽ có lợi cho bên bán. Cái này tụi Tây lông nó đã diễn ra qua hơn 20 năm nay rồi chẳng có gì xa lạ cả.Nhưng mà các đại biểu điện lực trong này bải ngành điện không thể cạnh tranh, không thể tư nhân hóa, vì không tìm được đối tác tầm cỡ để thầu, vì ngành điện cất công gây dựng trời biển bao nhiêu năm, không dễ mà trao vào tay người khác; vì nhất định giá điện sẽ tăng nếu tư nhân hóa (chả hiểu vì sao); vì phải làm nhiệm vụ công ích (chả nhẽ điện tư nhân ở Đức, Anh, Pháp, Ý bọn nó không làm nhiệm vụ công ich?); bầy nhầy bảo không tư nhân hóa được vì an ninh quốc gia (trong khi vẫn mời tư nhân nước ngoài vào làm điện hạt nhân) ; cuối cùng không cãi được nữa thì giở bài cùn: tao làm thế đấy, không chịu thì tự lắp điện mặt trời mà sài.
Nhất seeder. Loại seeder bao cấp nên khẩu khí nó cũng bao cấp, độc quyền, dốt nát như thế.