Cụ là 1 trong số ít những ng tính rẻ. Còn lại toàn 3,2-3,5k trở lên thôi ạChém ẩu đây tôi cho thuê nhà này thử chia xem bn tiền 1 số.
Cụ là 1 trong số ít những ng tính rẻ. Còn lại toàn 3,2-3,5k trở lên thôi ạChém ẩu đây tôi cho thuê nhà này thử chia xem bn tiền 1 số.
Có lẽ vậy nên nhà em ko bao giờ trống cả dịch covid cũng vậy. Cả khu e chắc có mỗi em đi đk điện 1 giá.người đi thuê nhà cũng ko hẳn là khó khăn nhưng ăn chênh tiền điện là ko nên .đa phần các nhà cho thuê họ khoan giếng khoan sau đó bơm vào bể bán cho người thuê tính nước sông đà toàn 25-30k/1khối cái này cũng là khốn nạn.Cụ là 1 trong số ít những ng tính rẻ. Còn lại toàn 3,2-3,5k trở lên thôi ạ
Cụ rất chuẩn, e thấy đến khổ vs kiểu dân túy như bây h, đòi 1 giá đáp ứng 1 giá. Bh lại đòi 1 giá nhưng phải rẻ khoảng dưới 2k/kw. Chắc sang 2021 lại muốn 0đ nữa quá, đại biểu quốc hội còn yêu cầu tổn thất điện = 0 cơ màKhông thể hiểu nổi tại sao một ý tưởng điên rồ như điện một giá lại được nghiên cứu, và càng không hiểu nổi tại sao nó có thể được áp dụng!
Bản chất giá điện lũy tiến có mục đích chính là tiết kiệm điện, vì ở phần vượt hạn mức sẽ bị tính giá cao. Trên lý thuyết nhà nước có thể điều chỉnh tổng lượng tiêu thụ toàn quốc bằng cách căn chỉnh các hạn mức. Ví dụ như muốn các hộ gia đình dùng dưới 300 số một tháng thì từ mức 300 trở lên tính 50 ngàn một số đi, là tự khắc mọi người phải hạn chế tối đa. Và nhờ vậy nên các tính toán về tổng sơ đồ điện lực quốc gia mới thực tế và khả thi.
Mục đích phụ của giá điện lũy kế là giúp hộ nghèo hoặc tiết kiệm phải trả ít tiền hơn.
Lệch có vài nghìn không đáng kể cụ ạ. Thật ra là vẫn như cũ thôiLà tăng giá điện trá hình ah cụ nhà e toàn trên 700 số... Đ m nhà nó. Chỉ rình tăng tiền
Càng lên cao càng lệch nhiều cụ ơi! Có tháng nóng là nhà e dùng hết....5tr tiền điện cụ ạLệch có vài nghìn không đáng kể cụ ạ. Thật ra là vẫn như cũ thôi
Cụ đăng kí điện 1 giá như nào để thu người thuê có 2.5k vậy ạ? Điện hành chính sự nghiệp, điện giáo dục ạ? Hay xin cái bậc 3 điện sinh hoạt khi cho thuê nhà như ảnh ạ?Có lẽ vậy nên nhà em ko bao giờ trống cả dịch covid cũng vậy. Cả khu e chắc có mỗi em đi đk điện 1 giá.người đi thuê nhà cũng ko hẳn là khó khăn nhưng ăn chênh tiền điện là ko nên .đa phần các nhà cho thuê họ khoan giếng khoan sau đó bơm vào bể bán cho người thuê tính nước sông đà toàn 25-30k/1khối cái này cũng là khốn nạn.
Điện là 1 xăng là 2 cụ đừng lôi cái thu nhập ra mà so sánh nó vớ vẫn lắm.Cá nhân em nghĩ, phải bỏ độc quyền điện càng sớm càng tốt. Hình thái độc quyền ở bất cứ lĩnh vực dịch vụ nào đều dẫn đến giá thành sản phẩm cao, so với chất lượng dịch vụ, lợi ích người sử dụng. Phần lớn lợi nhuận chạy vào túi một nhóm người.
Xin lấy 1 ví dụ để so sánh giá cả điện/KWh giữa 2 quốc gia Việt Nam (VN) và Đức.
1. VN: độc quyền điện. Giá điện trung bình 2272 VND/ KWh, cho 400 KWh mỗi tháng (tham khảo bảng tính giá ở Bình luận #308 phía trên). Một hộ gia đình 2 người lớn, 2 trẻ em.
Thu nhập bình quân năm 2018 (em không có số liệu 2019, 2020) hộ gia đình 4 người lấy tròn 19,5 Triệu VND trước thuế (em lấy giả định trừ thuế và phí còn 15 tr VND, các cụ sửa giúp em)
Như vậy thu nhập tháng/ giá điện tháng = 15000000/908800=
16,5 lần.
2. Đức: không độc quyền. Giá trung bình 0.23,-0,25€/KWh, cho 400 KWh mỗi tháng, bảng tính ở hình, tương ứng 89€ / tháng, cho một hộ gia đình 2 người lớn, 2 trẻ em.
Thu nhập bình quân năm 2016 hộ gia đình 3314€ sau thuế và phí.
Như vậy thu nhập tháng / giá điện tháng = 3314 / 89=37,23 lần. Có thể phải trả thêm nếu dùng nhiều, nhưng thường max= 20%. Mỗi năm người dùng tự quyết định mức dùng điện, và đổi nhà cung cấp điện tùy thích.
Các con số nói lên tất cả. Như vậy so giá dùng điện với thu nhập theo tháng thì Việt Nam đang có mức đắt gấp hơn 2 lần so với Đức, một quốc gia có thu nhập bình quân quân cao nhưng giá điện /KWh cũng cao nhất Châu Âu.
Chúc các cụ một đêm ngon giấc và làm quen với mọi bất ngờ !
Vậy làm thế nào để bỏ được độc quyền điện? Và bao giờ thì bỏ được, khó khăn và hệ lụy ra sao?Cá nhân em nghĩ, phải bỏ độc quyền điện càng sớm càng tốt. Hình thái độc quyền ở bất cứ lĩnh vực dịch vụ nào đều dẫn đến giá thành sản phẩm cao, so với chất lượng dịch vụ, lợi ích người sử dụng. Phần lớn lợi nhuận chạy vào túi một nhóm người.
Xin lấy 1 ví dụ để so sánh giá cả điện/KWh giữa 2 quốc gia Việt Nam (VN) và Đức.
1. VN: độc quyền điện. Giá điện trung bình 2272 VND/ KWh, cho 400 KWh mỗi tháng (tham khảo bảng tính giá ở Bình luận #308 phía trên). Một hộ gia đình 2 người lớn, 2 trẻ em.
Thu nhập bình quân năm 2018 (em không có số liệu 2019, 2020) hộ gia đình 4 người lấy tròn 19,5 Triệu VND trước thuế (em lấy giả định trừ thuế và phí còn 15 tr VND, các cụ sửa giúp em)
Như vậy thu nhập tháng/ giá điện tháng = 15000000/908800=
16,5 lần.
2. Đức: không độc quyền. Giá trung bình 0.23,-0,25€/KWh, cho 400 KWh mỗi tháng, bảng tính ở hình, tương ứng 89€ / tháng, cho một hộ gia đình 2 người lớn, 2 trẻ em.
Thu nhập bình quân năm 2016 hộ gia đình 3314€ sau thuế và phí.
Như vậy thu nhập tháng / giá điện tháng = 3314 / 89=37,23 lần. Có thể phải trả thêm nếu dùng nhiều, nhưng thường max= 20%. Mỗi năm người dùng tự quyết định mức dùng điện, và đổi nhà cung cấp điện tùy thích.
Các con số nói lên tất cả. Như vậy so giá dùng điện với thu nhập theo tháng thì Việt Nam đang có mức đắt gấp hơn 2 lần so với Đức, một quốc gia có thu nhập bình quân quân cao nhưng giá điện /KWh cũng cao nhất Châu Âu.
Chúc các cụ một đêm ngon giấc và làm quen với mọi bất ngờ !
Nguyên tắc là vậy mà...nó công khai nguyên tắc này cả mấy chục năm nay rùi. Điện sài càng nhiều càng mặc với điện sinh hoạt.Tính kiểu gì thì cuối cũng nó ăn, nó nhả mấy xu cho may hộ dùng ít để rồi ra sức vặt hộ dùng nhiều. Mà những hộ dùng nhièu thì không thể dùng it. Siêu tinh vi.
Lương, bảo hiểm trả cho một công nhân nhà đèn ở Đức cao ít nhất là gấp 5 lần công nhân nhà đèn của Việt Nam, nên điện ở Việt Nam phải rẻ hơn ở Đức là đúng rồi.Điện là 1 xăng là 2 cụ đừng lôi cái thu nhập ra mà so sánh nó vớ vẫn lắm.
Thế nó xây nhà máy bán điện cho cụ có phân biệt cụ là hộ nghèo nên nó làm rẻ cho ko? Bán rẻ cho không?
Cụ có đặt câu hỏi tại sao điện của Đức lại đắt gấp mấy lần so với vn. Hay là Đức ác với dân mà dân nó cắn rằng chịu?
Khi nào cụ trả lời được mấy câu hỏi trên. Thì cụ chả bao giờ lôi cái thu nhập ra mà nói nữa đâu.
Đang bỏ độc quyền phát điện.Vậy làm thế nào để bỏ được độc quyền điện? Và bao giờ thì bỏ được, khó khăn và hệ lụy ra sao?
Lương chỉ là 1 phần nhỏ chi phí nha cụ.Lương, bảo hiểm trả cho một công nhân nhà đèn ở Đức cao ít nhất là gấp 5 lần công nhân nhà đèn của Việt Nam, nên điện ở Việt Nam phải rẻ hơn ở Đức là đúng rồi.
Có tư nhân hay ko thì giá điện lúc nào cũng tăng và tư nhân nó còn tăng ác hơn nha.Đang bỏ độc quyền phát điện.
Giờ bỏ nốt độc quyền hạ thế và phân phối.
Nhà nước giữ lại truyền tải.
Ngành điện như hiện tại là quá tệ, thiếu minh bạch.
Nên bỏ độc quyền sẽ có khó khăn do bị ngành điện phá.
Còn tư nhân hóa được thì rất tốt.
Biết có tăng hay không? Đã làm chưa mà nói như đinh đóng cột thế?Có tư nhân hay ko thì giá điện lúc nào cũng tăng và tư nhân nó còn tăng ác hơn nha.
Giá điện tăng thì nguyên nhân đơn giản mua ngày càng nhiều điện ở nguồn sx có giá cao. Thế thui
Còn cụ thể như nào lên Google cụ kiếm cái là ra.
Thiếu gì ví dụ trước có htx bán điện giờ có các ban quản lý chung cư bán điện...lên Google là ra ngay nhaBiết có tăng hay không? Đã làm chưa mà nói như đinh đóng cột thế?
Tư nhân mà làm thì không có chuyện toàn ngành điện có đến 97 nghìn lao động đâu.
Cũng không có chuyện kéo điện lưới ra đảo, phông bạt, tốn kém.
Nhất là không có chuyện ngành điện hô bao nhiêu, dân đóng tiền bấy nhiêu, gây bức xúc xã hội.
Htx chỉ là cầu thứ 2, phân phối lại của EVN, dân không được mua trực tiếp thì lại chả đắt.Thiếu gì ví dụ trước có htx bán điện giờ có các ban quản lý chung cư bán điện...lên Google là ra ngay nha
Thì chả phải nguyên tắc giống như anh nói a. Mua điện giá buôn của EVN bán lẻ cho hộ gia đình. Chứ có phải nó mua giá bán lẻ rùi bán lại đâu.Htx chỉ là cầu thứ 2, phân phối lại của EVN, dân không được mua trực tiếp thì lại chả đắt.
Cho tư nhân hóa hạ thế và phân phối điện trực tiếp đê.
EVN chỉ quản truyền dẫn thôi.