[Funland] Chiến tranh lạnh (1945-1991)

kienvinh

Xe lăn
Biển số
OF-115035
Ngày cấp bằng
1/10/11
Số km
12,044
Động cơ
540,361 Mã lực
Liên Xô đã hậu thuẫn cho lực lượng cộng sản gây bạo động ở Tây Berlin tháng 7-1951




Mấy cái pa-nô áp phích này do thanh niên thân cộng sản ở tây Berlin dựng lên hả bác?

"Chiến tranh Triều Tiên chỉ có thể kết thúc với sự thất bại của những kẻ can thiệp". Ở đây nói đến Mỹ?

Và tháng 8/1951 có gì mà hồng nở thế bác?
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Nội chiến Hy Lạp (1945-1949)
Diễn ra ngay vào năm 1946 sau khi Chiến tranh Thế giới thứ hai kết thúc, Nội chiến Hy Lạp được coi là lần đầu tiên, Liên Xô và phe Đồng Minh với Mỹ đứng đầu trực tiếp "chạm mặt" nhau để tái lập lại trật tự thế giới mới. Và cũng không quá đáng khi nói rằng Hy Lạp chính là nơi Chiến tranh Lạnh bùng phát
Cuộc chiến này có sự tham gia của khoảng 150.000 quân tới từ Mỹ, Anh và Quân đội Quốc gia Hy Lạp đối đầu với họ là 51.000 quân Liên Xô, Albania, Mặt trận Giải phóng Macedonia và Quân đội Dân chủ Hy Lạp (cộng sản)
Lúc cao điểm nhất, Quân đội Quốc gia Hy Lạp cùng các lực lượng Đồng Minh có khoảng 232.500 quân tham chiến
Với số lượng ít hơn nhiều lần, Quân đội Dân chủ Hy Lạp (cộng sản) chỉ tác chiến theo kiểu du kích, đặt mìn, phá hủy các công trình giao thông công cộng chứ không thực sự kiểm soát hoàn toàn được bất cứ phần lãnh thổ nào
Theo ước tính Nội chiến Hy Lạp đã cướp đi sinh mạng của 150.000 người trong đó bao gồm cả dân thường và khoảng 1 triệu người Hy Lạp phải rời bỏ quê hương đi tị nạn ở nước ngoài
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực

Cảnh tượng Hy Lạp tan hoang và đổ nát, có thể nhận thấy, Quân đội Dân chủ Hy Lạp (cộng sản) được trang bị giống hệt binh lính Hồng Quân Liên Xô trong Thế chiến 2





Hy Lạp trở nên hoang tàn đổ nát sau cuộc chiến, mặc dù không nhiều loại vũ khí hạng nặng được mang ra sử dụng trong cuộc nội chiến này





Hy Lạp trở nên hoang tàn đổ nát sau cuộc chiến, mặc dù không nhiều loại vũ khí hạng nặng được mang ra sử dụng trong cuộc nội chiến này. Nguồn ảnh: John Phillips.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực




Các công trình dân sự của Hy Lạp bị phá hủy gần như hoàn toàn sau cuộc nội chiến, đặc biệt là các công trình ở Thủ đô Athens


Các công trình dân sự của Hy Lạp bị phá hủy gần như hoàn toàn sau cuộc nội chiến, đặc biệt là các công trình ở Thủ đô Athens





1945 – thành phố Acropolis, nơi diễn ra những trận giao chiến lớn nhất giữa lực lượng cánh hữu (được Anh Mỹ hậu thuẫn) và cộng sản (do Liên Xô ủng hộ). Ảnh: Dmitri Kessell
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực




1945 – thành phố Acropolis, nơi diễn ra những trận giao chiến lớn nhất giữa lực lượng cánh hữu (được Anh Mỹ hậu thuẫn) và cộng sản (do Liên Xô ủng hộ). Ảnh: Dmitri Kessel



1945 – thành phố Acropolis, nơi diễn ra những trận giao chiến lớn nhất giữa lực lượng cánh hữu (được Anh Mỹ hậu thuẫn) và cộng sản (do Liên Xô ủng hộ). Ảnh: Dmitri Kessel


Cũng trong cuộc chiến này đồng tiền nội tệ của Hy Lạp nhanh chóng biến thành mớ giấy lộn sau vài năm chiến tranh, do lạm phát phi mã và hàng hóa gần như bị kiểm soát hoàn toàn bởi các lực lượng quân đội


Công binh Anh rà phá bom mìn trên đường phố Hy Lạp trong nội chiến 1946 của nước này. Ảnh: Dmitri Kessel


 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực

1945 – thành phố Acropolis, nơi diễn ra những trận giao chiến lớn nhất giữa lực lượng cánh hữu (được Anh Mỹ hậu thuẫn) và cộng sản (do Liên Xô ủng hộ). Ảnh: Dmitri Kessel


1945 – Chết ngay trên ngưỡng cửa tại thủ đô Athens


12-1947 – Với số lượng ít hơn nhiều lần, Quân đội Dân chủ Hy Lạp chỉ tác chiến theo kiểu du kích, đặt mìn, phá hủy các công trình giao thông công cộng chứ không thực sự kiểm soát hoàn toàn được bất cứ phần lãnh thổ nào. Nguồn ảnh: Dmitri Kessel


Binh lính Anh trong Nội chiến Hy Lạp. Nguồn ảnh: Dmitri Kessel.


12-1947 – Phần lớn các binh lính Anh và Mỹ tham gia cuộc nội chiến Hy Lạp đều là những người lính dày dặn kinh nghiệm trong Chiến tranh Thế giới thứ hai. Ảnh: John Phillips



Một trạm kiểm soát được Quân Đồng Minh dựng lên để kiểm soát dòng người di cư ra khỏi Hy Lạp do chiến tranh. Ảnh: Dmitri Kessel
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Những hình ảnh trong Nội chiến Hy Lạp


Giao chiến ở thủ đô Athens


1947 - Các sĩ quan vạch kế hoạch tấn công vào Kiapha tại dãy núi Lyoku trong thời Nội chiến Hy Lạp, trong khi một linh mục Chính thống Hy Lạp uống cà phê. Mỗi lữ đoàn có một giáo sĩ đi với họ. Ảnh: Federico Patellani



10-1947 - Những người lính quân đội Quốc gia Hy Lạp lục soát vợ chồng người nông dân để tìm vũ khí, đang bị buôn lậu cung cấp cho quân nổi dậy Andartes trong Nội chiến Hy Lạp. Ảnh: Haywood Magee



1947 – binh sĩ Hy Lạp luyện tập dưới sự hướng dẫn của những sĩ quan Anh trong Nội chiến Hy Lạp


1947 – Sĩ quan Anh hướng dẫn tân binh Hy Lạp trong Nội chiến Hy Lạp
 

doctor who

Xe máy
Biển số
OF-575335
Ngày cấp bằng
22/6/18
Số km
66
Động cơ
141,973 Mã lực
Tuổi
31
lót dép hóng thớt của cụ ngao
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực

binh sĩ quân đội Quốc gia Hy Lạp





1947 - Một lính gác canh gác trên núi Likebetos, nhìn rxuống thủ đô Athens. Lực lượng quân sự được sử dụng để bảo vệ thành phố khỏi những cuộc tấn công có thể xảy ra từ các du kích quân cộng sản. Ảnh: Chris Ware


Nội chiến Hy Lạp đã cướp đi sinh mạng của 150.000 người trong đó bao gồm cả dân thường và khoảng 1 triệu người Hy Lạp phải rời bỏ quê hương đi tị nạn ở nước ngoài
1-11-1947 – trẻ em tị nạn ở Piraeus trong Nội chiến Hy Lạp. Ảnh: Haywood Magee


8-1947 – một dân quân ở Goumenissa, Macedonia trong Nội chiến Hy Lạp. Ảnh: Haywood Magee


1948 – binh sĩ phe Bảo hoàng tại Karpenisi trong Nội chiến Hy Lạp. Ảnh: Bert Hardy
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực




1948 – một du kích (cộng sản) đầu hàng Quân đội Quốc gia Hy Lạp trong Nội chiến Hy Lạp. Ảnh: Bert Hardy








22-5-1948 – Quân đội Quốc gia Hy Lạp áp giải tù nhân từ khu du kích tới Drama (Bắc Hy Lạp). Ảnh: Bert Hardy


22-5-1948 – binh sĩ Quân đội Quốc gia Hy Lạp pháo kích quân du kích (cộng sản) trong Nội chiến Hy Lạp. Ảnh: Bert Hardy
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Những hình ảnh trong Nội chiến Hy Lạp












 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực

22-5-1948 – một trạm kiểm soát của Quân đội Quốc gia trong Nội chiến Hy Lạp. Ảnh: Bert Hardy


22-5-1948 – Tướng Hy Lạp Vadzis thảo luận với Tướng Hoa Kỳ Van Fleet (giữa ) và Thiếu tướng Anh Down (trái) trong Nội chiến Hy Lạp. Ảnh: Bert Hardy






22-5-1948 – xe bọc thép chở quân của Quân đội Quốc gia Hy Lạp tuần tra vùng núi trong Nội chiến Hy Lạp. Ảnh: Bert Hardy
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Cuộc khủng hoảng Kênh Suez (1956)
Em đã viết trong thớt "Bài học Israel", nay viết lại, dù tốn tài nguyên một chút, mong min mod thông cảm
https://www.otofun.net/threads/bai-hoc-israel.1023789/
Cuộc chiến tranh vì Kênh Suez thực chất là cuộc chiến tranh giữa phe Liên Xô-Ai Cập với phe Anh-Pháp
Mỹ không can dự vào, giữ thái độ trung lập
Sơ lược sự việc
Gamal Nasser - Đại tá quân đội Ai Cập cùng một nhóm đồng chí, hầu hết là quân nhân hoạt động cách mạng vào ngày 25-7-1952 truất được Farouk, Quốc vương Ai Cập
Hai năm sau, ngày 17-11-1954, ông làm Tổng thống của nước Cộng hoà Ai Cập.
Việc đầu tiên của ông là thương thuyết để yêu cầu Anh rút quân ra khỏi Kênh Suez.
Anh hứa trong vòng 20 tháng sẽ rút hết quân ra khỏi Kênh Suez
Lúc đó (1955) Ai Cập muốn nhờ Mỹ xây dựng đập thuỷ điện trên sông Nile và cung cấp vũ khí. Mỹ ngại Ai Cập diệt Israel, thống nhất được khối Ả-rập thì những giếng dầu của Mỹ ở bán đảo Ả-rập sẽ khó giữ được, cho nên do dự, đưa ra những điều kiện làm khó Nasser.
Nasser đành quay về phía Liên Xô.
Liên Xô từ trước vẫn muốn hất chân Anh, Mỹ ra khỏi Ả-rập, nên vui vẻ nhận lời
vũ khí của Tiệp Khắc lập tức được đưa đến Ai Cập, Jordanie, Iraq (trong chiến tranh Israel - Ả-rập năm 1948-1949, Tiệp đã giúp vũ khí cho Israel, vì lúc đó có cảm tình với Israel, ghét Anh và phe Ả-rập được Anh giúp đỡ).
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực

Tổng thống Ai Cập Gamal Nasser trong thời gian chiến tranh Kênh Suez


11-1956 – Tổng thống Ai Cập Gamal Nasser và con gái
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực

Liên Xô và Tiệp Khắc là hai nước chủ yếu cung cấp vũ khí cho Ai Cập



Xe tải 6x6 Praga do Tiệp sản xuất chở pháo phản lực do Liên Xô sản xuất


Xe tăng hạng nặng IS-3 của Liên Xô cung cấp cho Ai Cập
Cần nhớ rằng: Ai Cập được Liên Xô cung cấp SAM-2 và máy bay MiG-21 từ 1962, trước Việt Nam từ 3 năm với tên lửa SAM-2 và 5 năm với MiG-21
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực

Ngư lôi Liên Xô cung cấp cho Ai Cập



Xe bọc thép BTR-152 Liên Xô sản xuất (thực chất là xe tải ZiL-157 khoác vỏ sắt)

Xe bọc thép chở quân BTR-152
 

URAL CCCP

Xe ba gác
Biển số
OF-488891
Ngày cấp bằng
15/2/17
Số km
20,724
Động cơ
400,836 Mã lực
Nơi ở
Г.Витебск - БССР - СССР
bọn LX may mà có vũ khí hột nhơn không thì bây giờ chỉ còn tộc Nga nhỏ bé sống ở mãi phái đông :D
Cụ nên hiểu Nước Nga là 1 Đế chế từ xa xưa nhá, chứ chả phải từ khi có Nuke mới là cường quốc đâu cụ ợ.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
31-7-1956, Anh chính thức ký Hiệp định rút hoàn toàn quân đội ra khỏi Kênh Suez

31-7-1954 – Thủ tướng Ai Cập Gamal Nasser và Ngoại trưởng Anh Anthony Head chứng kiến lễ ký Hiệp định lịch sử: binh sĩ Anh rút khỏi Kênh Suez


10-1954 – tại Cairo, Ngoại trưởng Anh Anthony Nutting và Thủ tướng Ai Cặp Gamal Nasser ký hiệp định Anh chấm dứt 72 năm canh giữ kênh Suez

Nhân dân Ai cập coi đây là một sự kiện lịch sử chấm dứt 72 năm quân đội Anh chiếm giữ kênh này

31-7-1954 - Tổng thống Nasser được hoan nghênh khi Ai Cặp sẽ quản lý Kênh Suez sau 72 năm bị người Anh chiếm giữ
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Kênh Suez trước ngày ký hiệp định trao trả quyền canh gác cho Ai Cập hôm 31-7-1956


9-1953 – Hai xe tăng Centurion đứng ngang đường tại trạm kiểm soát Anh ờ khu vực kênh Suez (Ai Cập). Ảnh: Carl Mydans


9-1953 – Lính Anh tuần tra trên sa mạc khu vực kênh Suez (Ai Cập). Ảnh: Carl Mydans


9-1953 – Thuỷ quân lục chiến Anh với súng Bren gác tại cầu Nefeisha, kênh Suez (Ai Cập). Ảnh: Carl Mydans
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top