[TT Hữu ích] Chiến tranh lạnh (1945-1991)

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,506
Động cơ
1,140,023 Mã lực

Cửa hàng nghệ thuật trên tầng 5 là nơi Rudolf Abel hoạt động


10-8-1957 – Rudolf Ivanovich Abel bị giải đến Toà án Liên bang Hoa Kỳ


15-11-1957 – Đại tá Rudolph Ivanovich Abel rời toà án sau khi nhận bản án 30 năm tù, và phạt $3,000


21-8-1957 – luật sư James Donovan và Rudolf Abel (giữa), bên phải Abel là cảnh sát Liên bang William E. Smith



Con tem xuất bản ở Liên Xô tôn vinh Rudolf Abel


1-9-1964 – Trái sang: Vladimir Semichastny – Chủ tịch Uỷ ban An ninh Quốc gia Liên Xô (KGB) tiếp hai điệp viên Xô viết Rudolf Abel và Konon Molody
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,506
Động cơ
1,140,023 Mã lực
RB-47H
Đúng hai tháng sau vụ U-2 bị bắn rơi
Lúc sáu giờ chiều ngày 1 tháng 7 năm 1960, chiếc máy bay trinh sát RB-47H của Hoa Kỳ trong lúc trinh sát ở phía bắc Murmansk trên Biển Barents đã bị MiG-19 do Trung uý Vasily Polyakov lái, bắn hạ
Từ sau vụ U-2 Tổng thống Hoa Kỳ hứa sẽ không do thám Liên Xô nữa. Mỹ cho rằng RB-47H không xâm phạm lãnh thổ Liên Xô bằng chứng là chiếc RB-47H bị bắn rơi ở vùng biển quốc tế, cách hải phận Liên Xô 50 km
Phi hành đoàn RB-47H gồm sáu người. Hai đại uý McKone và Olmstead nhảy dù rơi xuống biển bám được vào chiếc bè lênh đênh trên biển và được tàu cá Liên Xô vớt lên. Thiếu tá Willard Palm (chỉ huy máy bay) nhảy dù nhưng chết vì nước lạnh. Ba thành viên còn lại không thoát khỏi máy bay và chìm xuống đáy đại dương
Máy bay trinh sát RB-47H (ảnh minh hoạ)










 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,506
Động cơ
1,140,023 Mã lực
Chủ tịch Khrushev lên án Mỹ trong vụ máy bay RB-47H do thám Liên Xô







 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,506
Động cơ
1,140,023 Mã lực
Một tháng sau, tháng 8-1960, Liên Xô trao trả xác cố Thiếu tá Willard Palm cho phía Hoa Kỳ

























Mộ Thiếu tá Willard Palm, cơ trưởng RB-47H bị Liên Xô bắn rơi hôm 1-7-1960
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,506
Động cơ
1,140,023 Mã lực
Ngày 24-1-1961, vài ngày sau khi John F. Kennedy nhậm chức Tổng thống Hoa Kỳ, Liên Xô đã có một cử chỉ đẹp, thả không điều kiện hai Đại uý McKone và Olmstead cho Hoa Kỳ
Tổng thống John F. Kennedy ra tận căn cứ không quân Andrews đón tiếp hai đại uý McKone và Olmstead






















 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,506
Động cơ
1,140,023 Mã lực
Ngày 24-1-1961, vài ngày sau khi John F. Kennedy nhậm chức Tổng thống Hoa Kỳ, Liên Xô đã có một cử chỉ đẹp, thả không điều kiện hai Đại uý McKone và Olmstead cho Hoa Kỳ
Tổng thống John F. Kennedy ra tận căn cứ không quân Andrews đón tiếp hai đại uý McKone và Olmstead















Bộ quần áo Liên Xô cấp cho hai Đại uý McKone và Olmstead mặc khi trao trả tại Moscow
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,506
Động cơ
1,140,023 Mã lực
Chuyến bay KAL 007 của Korean Air Lines (Hàn Quốc)

Boeing 747-230B, chuyến bay số KAL 007 của Korean Air Lines bị bắn hạ bởi máy bay đánh chặn Su-15 gần đảo Moneron, phía tây đảo Sakhalin, thuộc biển Nhật Bản vào thứ 5, ngày 1 tháng 9 năm 1983. Phi công của chiếc máy bay tiêm kích đánh chặn là thiếu tá Gennadi Osinovich. Toàn bộ 269 hành khách và phi hành đoàn bị giết, có cả Lawrence McDonald, Hạ nghị sĩ Hoa Kỳ.
Chiếc Boeing 747-230B theo hành trình New York-Anchorage (tiểu bang Alaska)- Seoul bay qua không phận Xô Viết vào thời điểm Hoa Kỳ tiến hành các điệp vụ do thám.
Ban đầu, phía Xô viết phủ nhận liên quan đến sự cố, nhưng sau đó đã thừa nhận, và cho rằng chiếc phi cơ trên đang trong một nhiệm vụ gián điệp. Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đ.ảng Cộng sản Liên Xô cho rằng đó là một sự khiêu khích có chủ đích bởi Hoa Kỳ, để thử nghiệm sự chuẩn bị về mặt quân sự của Liên Xô, hoặc thậm chí là khiêu khích gây chiến.
Hoa Kỳ buộc tội Liên Xô gây cản trở công việc tìm kiếm và cứu trợ. Quân đội Xô viết giữ kín các bằng chứng tìm kiếm được bởi Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế, tiêu biểu là hộp đen (được ban bố 8 năm sau đó).
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,506
Động cơ
1,140,023 Mã lực
Chuyến bay KAL 007 của Korean Airlines là chiếc Boeing 747-230B bàn giao vào ngày 28-1-1972 với số hiệu 20559, mã đăng ký D-ABYH của hãng hàng không Condor. Năm 1979, hãng Condor bán lại cho Korean Air Lines và máy bay mang mã đăng ký HL7442, số hiệu 20559


1-5-1977 – Boeing 747-230B, đăng ký D-ABYH, số hiệu 20559 của hãng hàng không Condor tại Nuremberg (Đức). Sau này Condor bán cho Korean Air Lines (số hiệu HL7442) bị máy bay Xô viết Su-15 bắn rơi ở biển Okhotsk, gần đảo Shakhalin, giết 269 người trên khoang hôm 1-9-1983. Ảnh: Gerhard Plomilzer


Boeing 747-230B, đăng ký D-ABYH, số hiệu 20559 của hãng hàng không Condor tại sân bay Frankfurt am Main (Đức) tháng 8-1974. Sau này Condor bán cho Korean Air Lines (số hiệu HL7442) bị máy bay Xô viết Su-15 bắn rơi ở biển Okhotsk, gần đảo Shakhalin, giết 269 người trên khoang. Ảnh: Kambul


3-1980 – Boeing 747-230B của Korean Air Lines đăng ký HL7442, số hiệu 20559 tại Zurich (Thuỵ Sĩ)


13-7-1980 – Boeing 747-230B của Korean Air Lines đăng ký HL7442, số hiệu 20559 tại Zurich (Thuỵ Sĩ). Ảnh: Udo K. Haafke


7-1980 – Boeing 747-230B của Korean Air Lines đăng ký HL7442, số hiệu 20559 tại Los Angeles (California). Ảnh: Frank C. Duarte Jr.



25-5-1980 – Boeing 747-230B của Korean Air Lines đăng ký HL7442, số hiệu 20559 tại Zurich (Thuỵ Sĩ). Ảnh: Gerhard Plomilzer
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,506
Động cơ
1,140,023 Mã lực





Chiếc Boeing 747-230B khởi hành từ sân bay quốc tế John F. Kennedy, New York vào ngày 30-8-1983 đi Seoul lúc 23 giờ 50 giờ miền Đông (Bắc Mỹ) (3 giờ 50 phút GMT) với chở 246 hành khách và 23 thành viên phi hành đoàn.
Sau khi nạp nhiên liệu tại Sân bay quốc tế Ted Stevens, Anchorage (tiểu bang Alaska), máy bay do cơ trưởng Chun Byung-In lái, tiếp tục rời Alaska lúc 4 giờ sáng ngày 31 tháng 8 năm 1983, trực chỉ Seoul
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,506
Động cơ
1,140,023 Mã lực
Sau khi rời phi trường ở Anchorage, chiếc Boeing-747-230B tiếp tục bay đến thủ đô Hàn Quốc. Tuy nhiên, máy bay đã phạm một sai lầm chết người khi trượt khỏi tuyến hành trình đã định đến 500 km, bay lạc vào không phận của Liên Xô ở bán đảo Kamchatka và Sakhalin, nơi Moscow đặt các căn cứ quân sự và những công trình bí mật khác. Một cách vô cùng tình cờ, chiếc Boeing-747 xấu số lại đi vào không phận Liên Xô cùng lúc với một chiếc máy bay do thám Boeing RC-135 của hải quân Mỹ. Có lúc, điểm đánh dấu hai máy bay trên radar quân sự Liên Xô đã nằm chồng lên nhau. Kế đến, một trong 2 điểm tiến vào không phận nước này.
Theo thông tin của tờ The Moscow Times, trong suốt chuyến bay, chiếc Boeing của Korean Air dường như không thiết lập kênh liên lạc vô tuyến với các chiến đấu cơ Liên Xô, vì một số chiếc MiG-23 đã thử liên lạc với máy bay lạ khi nó đi lạc vào vùng trời bán đảo Kamchatka nhưng bất thành. Ngay sau đó, 3 chiếc tiêm kích đánh chặn siêu thanh Su-15 đã xuất kích từ căn cứ Dolinsk-Sokol trên đảo Sakhalin, với mục tiêu ban đầu là buộc máy bay này đáp xuống một sân bay kế cận. Các phi công Liên Xô cho hay không thể nào nhận diện được máy bay ở khoảng cách vài ki lô mét vì trời quá tối. Đồng thời, họ cũng không tin một chiếc máy bay không rõ nguồn gốc dám vượt qua không phận cấm trên bầu trời Kamchatka lại có thể là một chiếc máy bay dân sự.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,506
Động cơ
1,140,023 Mã lực

Tiêm kích Su-15 Flagon do Gennady Osipovich lái bắn hạ Boeing 747-230B chuyến bay KAL 007 (ảnh minh hoạ)


Tên lửa R-8 (cùng loại bắn hạ KAL 007) gắn trên cánh Sukhoi Su-15
Tiêm kích Su-15 do phi công Gennady Osipovich cầm lái cũng đã bắn một loạt pháo hiệu để thu hút sự chú ý của máy bay phía trước nhưng không nhận được phản hồi. Và khi chiếc máy bay lạ nghi là phi cơ do thám đang chuẩn bị “tẩu thoát” mang theo dữ liệu tình báo vừa thu thập được, các phi công Liên Xô nhận được lệnh bắn hạ. Thế là vào lúc 3 giờ 26 phút, phi công Osipovich khai hỏa 2 tên lửa không đối không và tiêu diệt ngay mục tiêu. Không có ai sống sót khi chiếc máy bay xấu số đâm xuống eo La Perouse, nằm giữa Sakhalin và Hokkaido (Nhật Bản), gần hòn đảo nhỏ Moneron, cũng thuộc về Liên Xô.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,506
Động cơ
1,140,023 Mã lực
Theo Thông tấn xã Liên Xô TASS, tài liệu của Tokyo ghi nhận rằng 2 tháng sau thảm họa trên, tức vào tháng 11-1983, một quan chức cấp cao của chính quyền Mỹ đã bí mật thông báo cho các nhà ngoại giao Nhật Bản rằng Liên Xô tưởng nhầm máy bay dân sự của Korean Air Lines là máy bay trinh sát của Mỹ. Quan chức này cũng cho biết Washington đã lên kế hoạch định vị nơi máy bay rơi và muốn trục vớt các hộp đen một cách bí mật nhưng Liên Xô đã nhanh chân đến trước.



Đài tưởng niệm nạn nhân KAL 007 trên hòn đảo nhỏ Nhật Bản gần nơi máy bay bị bắn hạ


Mỹ và Hàn Quốc tìm kiếm xác máy bay rơi




 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,506
Động cơ
1,140,023 Mã lực
Vụ tàu gián điệp Hoa Kỳ USS Pueblo bị Triều Tiên bắt giữ
Hôm 23-1-1968, tàu Pueblo làm nhiệm vụ tác chiến điện tử ở khu vực biển giữa Nhật Bản và Bắc Triều Tiên
Bắc Triều Tiên cho là tàu này xâm phạm lãnh hải của mình, đã cho tàu chiến bao vây, tấn công bắt giữ tàu với 82 thuỷ thủ (1 đã chết trong lúc bị tấn công)





















7-1944 – tàu vận tải FP-344 được hoán cải thành tàu quân sự và mang tên FS-344. Năm 1966, tàu được chuyển cho Hải quân Hoa Kỳ mang tên USS Pueblo (AGER-2)


Năm 1966, tàu được chuyển cho Hải quân Hoa Kỳ mang tên USS Pueblo (AGER-2)


Năm 1966, tàu được chuyển cho Hải quân Hoa Kỳ mang tên USS Pueblo (AGER-2)


1967, USS Pueblo (AGER-2) trước ngày bị Bắc Triều Tiên bắt giữ
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,506
Động cơ
1,140,023 Mã lực
Tàu có 83 thuyền viên
Hải quân Bắc Triều Tiên đã nổ súng khi bắt giữ tàu USS Pueblo, làm một thủy thủ chết, 82 thuỷ thủ đoàn bị bắt sống

23-1-1968 – 82/83 thuỷ thủ đoàn bị bắt giữ (thuỷ thủ Duane Hodges đã chết khi bị tấn công)


23-1-1968 – 82/83 thuỷ thủ đoàn bị bắt giữ (thuỷ thủ Duane Hodges đã chết khi bị tấn công)


23-1-1968 – 82/83 thuỷ thủ đoàn bị bắt giữ (thuỷ thủ Duane Hodges đã chết khi bị tấn công)
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,506
Động cơ
1,140,023 Mã lực

23-1-1968 – 82/83 thuỷ thủ đoàn bị bắt giữ (thuỷ thủ Duane Hodges đã chết khi bị tấn công)








12-9-1968 – tại cuộc họp báo tại Bình Nhưỡng, Thiếu tá Lloyd Bucher (Thuyền trưởng USS Pueblo) thừa nhận tàu hoạt động do thám ở lãnh hải Bắc Triều Tiên

12-9-1968 – tại cuộc họp báo tại Bình Nhưỡng, Thiếu tá Lloyd Bucher (Thuyền trưởng USS Pueblo) thừa nhận tàu hoạt động do thám ở lãnh hải Bắc Triều Tiên


12-9-1968 – tại cuộc họp báo tại Bình Nhưỡng, Thiếu tá Lloyd Bucher (Thuyền trưởng USS Pueblo) thừa nhận tàu hoạt động do thám ở lãnh hải Bắc Triều Tiên



12-9-1968 – tại cuộc họp báo tại Bình Nhưỡng, Thiếu tá Lloyd Bucher (Thuyền trưởng USS Pueblo) thừa nhận tàu hoạt động do thám ở lãnh hải Bắc Triều Tiên


12-9-1968 – tại cuộc họp báo tại Bình Nhưỡng, Thiếu tá Lloyd Bucher (Thuyền trưởng USS Pueblo) thừa nhận tàu hoạt động do thám ở lãnh hải Bắc Triều Tiên
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,506
Động cơ
1,140,023 Mã lực

24-1-1968 – một ngày sau khi Pueblo bị bắt giữ, Tổng thống Lyndon Johnson thảo luận với Bộ trưởng Quốc phòng McNamara
Giới quân nhân Hoa Kỳ muốn tấn công Bắc Triều Tiên để lấy lại tàu Pueblo


26-1-1968 – Đại sứ Mỹ tại Liên Hợp Quốc tuyên bố tàu Pueblo nằm ngoài hải phận Bắc Triều Tiên khi bị bắt giữ


26-1-1968 – Đại sứ Mỹ tại Liên Hợp Quốc tuyên bố tàu Pueblo nằm ngoài hải phận Bắc Triều Tiên khi bị bắt giữ


2-2-1968 – họp báo tại Nhà Trắng trong thời gian Tết Mậu Thân, Tổng thống Johnson đề cập tới vụ USS Pueblo bị Triều Tiên bắt giữ
Không giống Sự kiện Vịnh Bắc Bộ, tấn công Bắc Việt Nam, lần này Mỹ đang vướng chiến tranh Việt Nam nên Johnson không dám tấn công Bắc Triều Tiên


Mỹ chọn cách đàm phán với Bắc Triều Tiên
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,506
Động cơ
1,140,023 Mã lực
Lúc 11h30 ngày 23-12-1968, 82 thuỷ thủ đoàn Pueblo được thả tại cây cầu "Một đi không trở lại" ở Bàn Môn Điếm, sau 11 tháng bị giam giữ


Lúc 11h30 ngày 23-12-1968, 82 thuỷ thủ đoàn Pueblo được thả tại cây cầu "Một đi không trở lại" ở Bàn Môn Điếm, sau 11 tháng bị giam giữ
















 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,506
Động cơ
1,140,023 Mã lực
Tất cả 82 thuỷ thủ đoàn được đưa về Hàn Quốc























Một ngày sau, 24-12-1968 – họ lên máy bay từ phi trường Seoul trở về Hoa Kỳ


Thân nhân chờ đón những người được thả
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,506
Động cơ
1,140,023 Mã lực
Thiết bị trinh sát điện tử trên USS Pueblo





































 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,506
Động cơ
1,140,023 Mã lực
50 năm trôi qua, USS Pueblo nay trở thành bảo tàng chứng tích chiến tranh lạnh
















 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top