[Funland] Chiến tranh lạnh (1945-1991)

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực
AFGHANISTAN trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh



Cuộc chiến tranh ở AFGHANISTAN (1979-1989) do Liên Xô phát động kéo dài cũng chẳng thua kém Chiến tranh Việt Nam nhưng hệ luỵ của nó thì khủng khiếp với sự trỗi phong trào Hồi giáo cực đoan, dẫn đến Nhà nước Hồi giáo tự xưng (IS), gây xung đột ở Trung Đông và lan sang cả châu Phi. IS bị diệt thì nhiều nhánh khác tương tự IS mọc lên tinh vi và khủng khiếp hơn nhiều
Lịch sử tóm tắt
Người Anh xâm lược và cai trị Afghanistan từ đầu thập kỷ 1800. Nhân dân Afghanistan đã nổi dậy đánh nhau với thực dân Anh từ 1870 và sau ba cuộc chiến, đến 1919, người Anh phải trả lại độc lập cho Afghanistan (sớm hơn Ấn Độ gân 30 năm)
Sau Thế chiến 2, Liên Xô mong muốn xây dựng quan hệ tốt với Afghanistan bằng cách xây dựng cho Afghanistan một nhà máy chế tạo xe tải hạng nặng kiểu xe MAZ, đồng thời trang bị toàn bộ máy bay cho Không lực Afghanistan để rồi tháng 4-1978, làm đảo chính giết Tổng thống Sardar Mohammed Daoud, đưa Nur Muhammad Taraki – Tổng Bí thư Đ.ảng Dân chủ Nhân dân Afghanistan (đ.ảng marxit) lên nắm quyền.
Dân chúng nổi lên chống lại Taraki (thân Liên Xô). Lo sợ chính quyền Taraki sụp đổ, ngày 4-12-1978, Liên Xô ký đã ký một “hiệp ước hữu nghị” với chính phủ nước này, chấp thuận cung cấp viện trợ kinh tế và quân sự. (Một ngày trước đó, hôm 3-11-1978, Liên Xô cũng ký hiệp ước tương tự với Việt Nam)
Chính sách của Tổng Bí thư Nur Muhammad Taraki là độc đ.ảng, hà khắc đã khiến ông mất mạng tháng 9-1979 bởi cuộc đảo chính của không ai khác là T.hủ tướng Afghanistan Hafizullah Amin, Phó chủ tịch Đ.ảng của Taraki.
Hafizullah Amin là lãnh tụ Đ.ảng Dân chủ Nhân dân Afghanistan (thân Liên Xô), nhưng quan điểm của ông có vẻ muốn nghiêng phương Tây, khiến Liên Xô phật ý, gán cho ông tội “bắt tay với Mỹ” và ngày 27-12-1979, mở cuộc tấn công bí mật, và bất ngờ vào Dinh Tổng thống Afghanistan, giết hại ông cùng gần 150 vệ sĩ.
Cũng ngày hôm đó, quân đội Liên Xô tràn vào Afghanistan đưa Babrak Karmal, nhà lãnh đạo lưu vong của phe Parcham của Đ.ảng Dân chủ Nhân dân Afghanistan theo đường lối marxist, lên làm người đứng đầu chính phủ mới của Afghanistan.
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực









Cuộc chiến tranh quân đội Liên Xô và Lực lượng Thánh chiến bắt đầu từ đó
Sau 10 năm sa lầy ở Afghanistan, năm 1989, Liên Xô buộc phải rút quân khỏi Afghanistan
Sau khi Liên Xô rút đi, Lực lượng Thánh chiến chia rẽ và đánh lộn nhau giành giật quyền lãnh đạo. Taliban của Bin Laden thắng thế.
Sau sự kiện Taliban tấn công New York hôm 11-9-2001, Tổng thống George W. Bush (con) đã mở cuộc tấn công Taliban để bình định Afghanistan.
Không ngờ Mỹ cũng sa lầy ở đây sau 12 năm, đổ 650 tỷ USD. Rồi người Mỹ cũng phải rút lui để lại Afghanistan di sản tham nhũng, bạo lực trong khi Al-Qeada (một biến tướng của Taliban) vẫn điều hành 40% lãnh thổ Afghanistan.
Tóm lại Afghanistan đã tiễn đưa ba ông lớn: Anh, Nga, Mỹ.
Giờ thì người Mỹ đang cân nhắc đến việc quay lại Afghanistan lần thứ hai
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực
Những hình ảnh Afghanistan xưa


Một nhóm các sĩ quan người Anh ở Afghanistan năm 1878. Ảnh: John Burke


Frederick Sleigh Roberts, một sĩ quan người Anh, và những sĩ quan dưới quyền của ông ở Afghanistan, vào khoảng năm 1880. Ảnh: John Burke


Quân đội Anh chiếm đóng Kabul năm 1879. Ảnh: John Burke



Người Afghanistan chống lại quân Anh, bắn từ đèo Khyber, vào khoảng năm 1910. Ảnh: Harry Shepherd


Nadir Khan,đánh chiếm Kabul năm 1929 và cai trị Afghanistan đến bốn năm sau đó. Ảnh: Nadir Khan


Trại của Lữ đoàn 3 Quân đội Anh trên sườn núi Shahgai trước khi mở cuộc tấn công vào Ali Masjid, vào năm 1878. Cuộc tấn công vào pháo đài là trận chiến mở đầu của cuộc chiến tranh Afghanistan lần thứ hai. Ảnh: John Burke



Sir Louis Cavagnari, phái viên người Anh đến Afghanistan, trên đường đến Kabul vào tháng 7 năm 1879.
Hai tháng sau, ông bị giết trong một cuộc nổi dậy ở Kabul, dẫn đến cuộc chiến năm 1879.
Ảnh: Hulton-Deutsch Collection


Đèo Bug Bala gần Kabul trong Chiến tranh Afghanistan lần thứ hai vào năm 1878. Ảnh: John Burke
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực

1968 – Mohammad Zahir Shah (vua Afghanistan) trong xe limousine trên đường Idga Wat (Kabul). Zahir Shah, là vị vua Afghanistan cuối cùng, sống lưu vong ở Rome sau đảo chính năm 1973


Afghanistan tháng 11-1959. Ảnh: Robert Martin



8-1969 – toàn cảnh khu nhà cũ và mới ở thủ đô Kabul. Sông Kabul chảy qua ưung tám thành phố. Trên đỉnh đồi là khu lăng mộ của vua cuối cùng Mohammad Nadir Shah



Kabul, Afghanistan, tháng 11-1961. Ảnh: Henry Burroughs



Kabul, Afghanistan, tháng 11-1961. Ảnh: Henry Burroughs
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực

11-1961 – Trẻ em trên đường phố Kabul. Ảnh: Henry Burroughs



Đường phố thủ đô Kabul, tháng 11-1961. Ảnh: Henry Burroughs



Đường phố thủ đô Kabul, tháng 11-1961. Ảnh: James Martenhoff



28-5-1968 – Công viên trung tâm thủ đõ Kabul. Ảnh: James Marlenhoff



Một hàng bán hoa quả ở Kabul, tháng 11-1961. Ảnh: Henry Bradsher
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực

Thú đô Kabul, 28-5-1968. Ảnh: James Martenhoff



15-12-1955 – Nikita Khrushchev và Nikolai Bulganin duyệt đội danh dự Afghanistan mặc đồng phục cũ của Đức, tại sân bay thủ đô Kabul



8-9-1963 – Tổng thống John Kennedy đón T.hủ tướng Afghanistan Sardar Mohammed Daud Khan (trái) thăm Hoa Kỳ



1961 – mỏ than Karkar ở thị trấn Pulikhumri, bắc Baghlan (Afghanistan)



1961 – công nhân Afghanistan kiểm tra một chiếc xe tải do Liên Xô sản xuất tại nhà máy sửa chữa ô tô Janagalak (Kabul)
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực

Kabul ngày 25-5-1964. Ảnh: Henry Burroughs


9-12-1959 – Tổng thống Dwight D. Eisenhower thăm Afghanistan. Ánh: Thomas J. O'Halloran



9-12-1959 – Tổng thống Dwight D. Eisenhower thăm Afghanistan. Ánh: Thomas J. O'Halloran


9-12-1959 – nhân dân thủ đô Kabul đón chào Tổng thống Dwight D. Eisenhower thăm Afghanistan. Ảnh: Thomas J. O'Halloran


9-12-1959 – máy bay tiêm kích MiG-15 và máy bay ném bom Il-28 ở sân bay Kabul trong ngày Tổng thống Dwight D. Eisenhower thăm Afghanistan. Ảnh: Thomas J. O'Halloran
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực

9-6-1966 – nhà máy in hiện đại của chính phủ Afghanistan tại Kabul do Tây Đức cung cấp máy móc. Ảnh: Henry Burroughs


9-6-1966 – nhà máy in hiện đại của chính phủ Afghanistan tại Kabul do Tây Đức cung cấp máy móc. Ảnh: Henry Burroughs



9-6-1966 – Trụ sở Bộ Tài chinh được xây dựng hiện đại ở thủ đô Kabul. Ảnh: Henry Burroughs



Nữ sinh viên Đại học Y khoa Kabul, 1962


1956 - Đường đến đèo Khyber, Afghanistan
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực

Tổng Bí thư Đ.ảng Cộng sản Afghanistan Nur Muhammad Taraki (bị những người đồng chí của mình sảt hại tháng 9-1979)



Tổng Bí thư Đ.ảng Cộng sản Afghanistan Nur Muhammad Taraki (bị những người đồng chí của mình sảt hại tháng 9-1979)



Quốc vương Amanullah Khan – trị vì Afghanistan từ 1919 đến 1929





Hafizullah Amin – Tổng Bí thư Đ.ảng Dàn chủ Nhân dân Afghanistan (bị Liên Xô giết hôm 27-12-1979)


27-12-1979 – Babrak Karmal, nhà lãnh đạo lưu vong của phe Parcham cùa Đảng Dàn chủ Nhân dân Afghanistan (PDPA) theo đường lối marxist, được Liên Xô đưa lên làm người đứng đầu chinh phủ mới ở Afghanistan (thay Hafizullah Amin bị giết cùng ngày)
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực
Afghanistan là nơi sản xuất 90% thuốc phiện ở khu vực Trung Á. Ngoài trồng thuốc phiện, người dân cũng ít còn sự lựa chọn khác


























































 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực
Mấy năm gần đây, Liên Hợp Quốc và những tổ chức quốc tế giúp người dân chuyển đổi sang trồng hoa saffron
Song con đường chuyển đổi canh tác này cũng gặp nhiều khó khăn vì trồng thuốc phiện hợp thổ nhưỡng và thu nhập cao hơn nhiều










 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực
Afghanistan là một nước trung lập, đa đ.ảng
Daoud lên nắm quyền tại Afghanistan sau một cuộc đảo chính vào năm 1973. Mối quan hệ của ông với nước láng giềng Liên Xô đã dần trở nên tồi tệ kể từ khi ông theo đuổi một chiến dịch chống lại những người cộng sản ở Afghanistan. Vụ ám sát một lãnh đạo cấp cao của Đ.ảng Cộng sản Afghanistan vào đầu tháng 4-1978 có thể đã kích động phe cộng sản khởi động chiến dịch chống lại chế độ Daoud vào cuối tháng đó.

8-9-1963 – Tổng thống John Kennedy đón T.hủ tướng Afghanistan Sardar Mohammed Daud Khan (trái) thăm Hoa Kỳ

Ngày 27-4-1978, Đ.ảng này làm đảo chính, lật đổ chính phù Afghanistan do Tổng thống Afghanistan Sardar Mohammed Daoud cầm đầu.


28-4-1978 - cổng Dinh T.hù tướng Afghanistan trong ngày nổ ra cuộc Cách mạng Saur cùa Lực lượng cộng sản

Sardar Mohammed Daoud bị giết hại trong một cuộc đảo chính do lực lượng cộng sản cầm đầu. Hành động tàn bạo này đã đánh dấu sự khởi đầu một giai đoạn biến động chính trị ở Afghanistan, dẫn đến sự can thiệp của quân đội Liên Xô chưa đầy một năm sau đó.
Sau cái chết của Daoud, Nur Mohammed Taraki, người đứng đầu Đ.ảng Cộng sản Afghanistan, đã lên đảm nhận chức vụ Tổng thống.

Tổng Bí thư Đ.ảng Cộng sản Afghanistan Nur Muhammad Taraki, Tổng thống Afghanistan từ tháng 4-1978. Một năm sau, ông bị những người đồng chí của mình sảt hại tháng 9-1979


Tổng Bí thư Đ.ảng Cộng sản Afghanistan Nur Muhammad Taraki, Tổng thống Afghanistan từ tháng 4-1978. Một năm sau, ông bị những người đồng chí của mình sảt hại tháng 9-1979
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực
Ngày 4-12-1978, Afghanistan ký một “hiệp ước hữu nghị” dài 20 năm với Liên Xô, theo đó tăng số lượng binh lính và viện trợ kinh tế từ Liên Xô đổ vào nước này. Tuy nhiên, chẳng có sự hỗ trợ nào có thể ổn định chính phủ Taraki.
Phong cách độc tài của Taraki và quyết định biến Afghanistan thành một nhà nước độc đ.ảng đã làm chia rẽ rất nhiều người Hồi giáo trong nước khiến gần như dân chúng Afghanistan chống lại ông, kể cả những đồng chí trong đ.ảng của ông.


Tháng 9-1979, Taraki cũng bị lật đổ và bị giết chết. Người giết ông không ai khác là Hafizullah Amin là T.hủ tướng và Phó chủ tịch Đ.ảng của ông.

Hafizullah Amin là lãnh tụ Đ.ảng Dân chủ Nhân dân Afghanistan (thân Liên Xô), song Liên Xô lo ngại, gán cho ông tội “bắt tay với Mỹ”, để rồi ngày 27-12-1979, mở cuộc tấn công bí mật vào Dinh Tổng thống Afghanistan, giết hại ông cùng gần 150 vệ sĩ.

Và ngay hôm đó, hơn 20.000 binh sĩ Liên Xô tràn vào Afghanistan đưa Babrak Karmal, nhà lãnh đạo lưu vong ở Liên Xô của phe Parcham của Đ.ảng Dân chủ Nhân dân Afghanistan theo đường lối Marxist, lên làm người đứng đầu chính phủ mới của Afghanistan



10-1-1980 - Babrak KarmaI - Tổng thống thứ ba Afghanistan thời kỷ 1979-1986 khi Liên Xô can thiệp quân sự. Anh: Henri Bureau


10-1-1980 - Babrak KarmaI - Tổng thống thứ ba Afghanistan thời kỷ 1979-1986 khi Liên Xô can thiệp quân sự. Anh: Henri Bureau

Liên Xô tiến vào Afghanistan và xây dựng một chính phủ mà họ có thể chấp nhận được, và một cuộc chiến giữa phiến quân Afghanistan và binh lính Liên Xô đã nổ ra. Xung đột kéo dài cho đến khi lãnh đạo Mikhail Gorbachev rút quân vào năm 1988.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực

Hafizullah Amin – Tổng Bí thư Đ.ảng Dàn chủ Nhân dân Afghanistan (bị Liên Xô giết hôm 27-12-1979)

Họ đã giết Hafizullah Amin như thế nào?
Các chính sách mới của Amin đã đe dọa sự an toàn biên giới của Liên Xô, bên cạnh đó phong trào Hồi giáo Mujahideen được sự hậu thuẫn của Mỹ đã gia tăng các hoạt động chống lại lực lượng Liên Xô tại Afghanistan.

Trước tình hình đó, giới lãnh đạo Liên Xô đã quyết định loại bỏ sự cầm quyền của Amin và thay vào đó là một người khác thân Liên Xô hơn và loại bỏ sự hiện diện của Mỹ tại quốc gia Nam Á này đang có nguy cơ đe dọa đối với an ninh Liên Xô. Chiến dịch loại bỏ Tổng thống Amin mang mật danh “Storm-333” chính thức được khởi động.

Lực lượng triển khai hành động bao gồm 2 đơn vị tinh nhuệ Alpha, Vympel của lực lượng đặc nhiệm Spetsnaz GRU (mỗi đơn vị khoảng 20 người), 30 người từ một nhóm biệt kích Zenith của KGB, 520 người thuộc đơn vị Spetsnaz 154 trực thuộc Bộ Quốc phòng Liên Xô còn gọi là “Tiểu đoàn Hồi giáo” cùng 87 binh sĩ khác từ Trung đoàn dù 345.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực
Các đơn vị hỗ trợ vòng ngoài không được trang bị mũ bảo vệ và áo chống đạn chuyên dụng, các đơn vị đột kích hành động chính của KGB và Spetsnaz GRU được trang bị áo chống đạn và mũ bảo vệ chuyên dụng trong khi đó lực lượng bảo vệ của Tổng thống Amin chỉ được trang bị súng tiểu liên không có khả năng xuyên giáp.
Họ được đưa vào Kabul núp bóng dưới các đơn vị Quân đội Afghanistan nên lực lượng an ninh sở tại vẫn không hề hay biết gì cho đến khi tiếng súng tấn công được lệnh khai hỏa.

Binh sĩ Lực lượng đặc biệt Liên Xô Spetsnaz bên ngoài Cung điện Tajbeg nơi diễn ra cuộc đột kích ám sát thành công Tổng thống Amin của Afghanistan hôm 27-12-1979
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực
Amin không tin Liên Xô sẽ tấn công mình
Trước khi chiến dịch Storm-333 được tiến hành, Tổng thống Amin vẫn nghiễm nhiên tin rằng mình được sự hỗ trợ của Liên Xô. Trước đó khi “thanh trừng” cựu Tổng thống Taraki, Amin đã hỏi ý kiến Liên Xô về việc có kết liễu cuộc sống của ông Taraki hay không và Liên Xô đã trả lời “tùy quyền quyết định của ông”.
Sự kiện đó đã khiến Amin tin rằng mình được Liên Xô hỗ trợ mà không hề hay biết rằng họng súng của Spetsnaz GRU đang hướng về phía ông ta.
3 giờ chiều ngày 27-12-1979, Spetsnaz GRU bắt đầu nổ súng tấn công vào cung điện Tajbeg nơi sinh sống và làm việc của Tổng thống Amin. Các trợ thủ của ông đã thông báo rằng Liên Xô bắt đầu tấn công nhưng ông ta không hề tin và khẳng định rằng “Liên Xô sẽ giúp chúng ta”. Ông cho rằng lời nói của các trợ lý là “một sự giả dối”.
Chỉ đến khi ông ta không thể liên lạc được với người đứng đầu Bộ Tổng tham mưu Quân đội Afghanistan cùng với những tiếng súng chát chúa bên trong cung điện mới tin rằng đó là sự thật.
Dẫn đầu cuộc tấn công là 2 đơn vị đặc biệt tinh nhuệ Alpha và Vympel, trong đó nhóm Alpha có nhiệm vụ tiêu diệt Tổng thống Amin cùng các vệ sĩ của ông ta, nhóm Vympel thu thập tài liệu và bằng chứng về quá trình hợp tác của Amin với Washington.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực
Với sức mạnh áp đảo và kinh nghiệm chiến đấu đặc biệt tinh nhuệ, 150 vệ sĩ của Tổng thống Amin nhanh chóng bị vô hiệu hóa, Tổng thống Amin bị bắn chết trong cuộc tấn công, con trai ông bị trọng thương và chết sau đó, người con gái cũng bị thương nhưng đã may mắn thoát chết.
Sau cuộc tấn công này, dinh tổng thống, tòa nhà của Bộ Tổng tham mưu, Bộ Nội Vụ Afghanistan đều bị lực lượng Liên Xô nắm giữ. Không lâu sau đó, Babrak Karmal đã được Liên Xô đưa lên làm Tổng thống Afghanistan.
Tranh cãi về thiệt hại
Con số thiệt hại của Liên Xô trong chiến dịch Storm-333 không thực sự rõ ràng, trong hồ sơ lưu trữ Mitrokhin của tác giả Vasili Mitrokhin (một cựu điệp viên của KGB) cho rằng có khoảng 100 binh sĩ của KGB đã thiệt mạng trước khi tiến vào được bên trong cung điện Tajbeg và bắn chết Tổng thống Amin.
Trong khi đó nhà sử học Christopher Andrew thuộc Đại học Cambridge, Anh không đồng tình với con số thiệt hại này, ông cho rằng, con số thiệt hại của Liên Xô còn nhiều hơn thế bao gồm cả những người bị thương và có thể chết sau đó.
Còn các nguồn tin công khai của Liên Xô lúc đó cho rằng con số thiệt mạng của họ chỉ khoảng 20 người trong đó có 5 người thuộc KGB, 6 người từ Tiểu đoàn Hồi giáo cùng 9 người khác. Chỉ huy chiến dịch Đại tá Boyarinov bị chết trong lúc làm nhiệm vụ.
Trong khi đó, theo Oleg Balashov chỉ huy thứ 2 của nhóm tấn công đã tiến hành một cuộc khảo sát khu vực cung điện Tajbeg và cảm thấy rằng đây là một khu vực đầy chết chóc. Thực tế có đến 80% đơn vị của ông bị thương trong lúc hành động, nếu không được trang bị áo giáp và mũ chống đạn chuyện dụng thì thiệt hại còn lớn hơn.
Tuy nhiên, một nhóm cựu chiến binh của đội Alpha đã tham gia trong chiến dịch này gọi đây là “chiến dịch thành công nhất lịch sử của đội Alpha” - Chiến dịch Storm-333 được xem là chiến dịch ám sát người đứng đầu quốc gia duy nhất được thực hiện bởi một nhóm biệt kích nước ngoài trong thời gian chiến tranh lạnh.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực
Như vậy trong vòng hơn một năm, Liên Xô đã dựng lên ba vị tổng thống Afghanistan
Lần thứ nhất: hôm 28-4-1978, lật đổ chính phủ Tổng thống Sardar Mohammed Daoud, đưa Taraki lên làm tổng thống
Lần thứ hai: hôm 14-9-1979, Hafizullah Amin giết Taraki, rồi lên ngôi tổng thống
Lần thứ ba: hôm 27-12-1979, giết Hafizullah Amin rồi đưa một nhân vật lưu vong ở Nga về làm tổng thống. Nhân vật đó là Babrak Karmal, hoàn toàn nghe theo lời Liên Xô và Liên Xô hoàn toàn gánh vác việc đương đầu với sự chống đối của lực lượng Hồi giáo không những ở Afghanistan mà ở toàn khu vực Trung Đông
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực
Cung điện Tajbeg - nơi ba vị Tổng thống Afghanistan bị giết chỉ trong vòng hơn một năm
















 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực
Sau khi Liên Xô can thiệp, Afghanistan đã trở thành một chiến trường của Chiến tranh Lạnh. Mỹ phản ứng rất nhanh chóng và mạnh mẽ trước hành động của Liên Xô bằng cách đình chỉ đàm phán vũ khí, cắt giảm lượng lúa mì bán sang Liên Xô, và tẩy chay Thế vận hội Olympic 1980 tại Moscow.
Căng thẳng càng gia tăng sau khi Ronald Reagan trở thành Tổng thống năm 1981. Ronald Reagan đã đồng ý cung cấp vũ khí và hỗ trợ cho những nhóm “các chiến binh tự do” ở Afghanistan.
Đối với Liên Xô, can thiệp vào Afghanistan là một thảm họa, làm tiêu hao cả tài chính và nhân lực của nước này. Tại Mỹ, các nhà bình luận nhanh chóng gọi cuộc chiến ở Afghanistan là “Việt Nam của người Nga.”


2-2-1983 - Tổng thống Mỹ Ronald Reagan tiếp đại diện các "Chiến binh tự do Afghanistan" để thảo luận về các vụ thảm sát của Liên Xô tại Afghanistan, đặc biệt là vụ thảm sát tháng 9 năm 1982 của 105 dân làng Afghanistan ở tỉnh Lowgar. Những nhân vạt trong hình: Mir Ne 'Matollag, Habib-Ur-Rehman Hashemi, Gol-Mohammed, Omar Babrakzai, Mohammed Suaffor Yousofzai, Farida Ahmadi. Ảnh: Tim Clary








 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top