- Biển số
- OF-157634
- Ngày cấp bằng
- 21/9/12
- Số km
- 94
- Động cơ
- 352,330 Mã lực
Cuộc chiến này đã bố cục lại sự nhìn nhận bộ mặt thật về người anh em chuyên đâm sau lưng này
Cái cụ nói chính là mũ Nhật chính chủ (của quân Nhật). Còn mũ mềm VN đã được cải biên rồi cụ ợ. Lúc đầu mũ mềm VN cũng có một viếng vải che sau gáy (làm bằng vải mỏng, bình thường gấp ngược vào trong mũ, khi đi nắng sổ xuống che gáy giống kiểu lính mình đội ngũ cối còn trùm cái khăn mặt che gáy vậy. Sau, thấy miếng vải này có vẻ kg cần thiết (vì mũ này chỉ đội lúc bình thường) nên bỏ luôn miếng vải đấy.Chính nó.
Cái mũ mềm cụ gọi là mũ Nhật thời nó khác kia.
Mũ sĩ quan thì nó nhỏ hơn, phía trên thót nhỏ ôm lấy đầu.
Mũ lính thì có bịt tai, lưỡi trai dài phía sau che gáy chống nắng.
Cái képie làm sao mờ thay được cái mũ mềm nhể.“Tướng mũ mềm”
Những người ở gần ông thường thấy tướng Dũng gắn bó rất chặt chẽ với chiếc mũ lưỡi trai mềm: kể cả khi đi họp, lúc ở chiến trường...thì ông đều đội. Bởi thế, có người vẫn thân thiện gọi ông là “Tướng mũ mềm”. Khi ông đã nghỉ, nhân viên bảo tàng đến hỏi xin chiếc mũ mềm mà ông vẫn thường đội về trưng bày, ông bảo “đó là vật bất li thân, làm sao cho được”. Rồi ông kể: “Năm 1965, máy bay Mỹ đánh phá miền Bắc, ông đi thăm các đơn vị bộ đội pháo cao xạ ở Khu 4. Nắng Khu 4 cháy bỏng, nhưng bộ đội trực chiến phải ngồi trên mâm pháo, dưới cát nóng, trên trời nắng cháy, nhưng chiến sỹ lại phải đội trên đầu mũ sắt. Hỏi “anh em đội mũ sắt có nóng không?”, anh em bảo cũng nóng, lại hỏi “thế có chịu được không?”, trả lời “chịu được!”. Sau chuyến đi ấy, hình ảnh những người lính pháo binh phải đứng giữa trời chống chọi với cái nóng cứ ám ảnh ông mãi. “Tôi cứ day dứt, phải nghĩ ra cái gì đó bọc chiếc mũ sắt cho anh em đỡ nóng”, ông tâm sự. Ông liên tưởng đến chiếc mũ mềm, có lưỡi trai cứng bên ngoài của quân đội Pháp. Rồi quân đội của một số nước cũng có chiếc mũ lưỡi trai kiểu như vậy. Nghĩ vậy, ông gọi Cục quân trang lên hỏi: “Các anh xem có thể cải tiến được cái mũ không?”, rồi ông gợi ý những kiểu mũ có lưỡi trai của quân đội các nước. Cục quân trang về may một chiếc mũ cho ông đội thử, ông khen: “Thế này là tốt, chỉ cần chỉnh sửa chút ít và gắn sao vàng phía trước là đẹp”. Đội bình thường cái lưỡi trai có thể che nắng phía trước đỡ chói mắt, còn khi cần chỉ cần quay lưỡi trai ra phía sau thì sẽ che nắng được sau gáy. Từ đó, khắp các chiến dịch Tây Nguyên, Hồ Chí Minh, đi đâu ông cũng đội mũ mềm. Tại Đại hội Anh hùng chiến sỹ thi đua toàn miền Nam 1966-1967, chiếc mũ mềm bắt đầu được sản xuất hàng loạt cho bộ đội. Chiếc mũ được giữ trong quân đội đến năm 1992, thì được thay bằng mũ kêpi.
Có thằng ku trước ở dối diện nhà em, dịp 84-85 nó đi lính pháo đóng Hà giang.
Con mũ bông của bác Thắng sao nhìn bạc phếch thế nhỉ. Bon em được phát mũ bông nếu không nhầm thì màu xanh chần chỉ hình quả trám . Đêm gác đội mũ thả hai tai xuống, dựng cổ áo bông lên nhìn chẳng khác ...lính Bắc Triều tiên trong phim !
Cụ nào có sưu tầm được quả ảnh áo bông lính thời vỏ, lõi riêng pót lên anh em xem nhỉ ! Có lõi áo bông Nga càng tốt !
Nhà eim trước có 1 cái một cái của ồng anh mang từ Lào Kai về, bu eim cất kỹ lắm sau mang ra ủ bình chè xanh, có khi vẫn còn hôm nào eim về tìm thử xem còn không, trước có cả cáo áo trấn thủ nữa.Cụ nào có sưu tầm được quả ảnh áo bông lính thời vỏ, lõi riêng pót lên anh em xem nhỉ ! Có lõi áo bông Nga càng tốt !
Nói chung các cụ Hà giang thời đấy trông chẳng chính quy tý nào nhưng được cái cũng rất máu.Có thằng ku trước ở dối diện nhà em, dịp 84-85 nó đi lính pháo đóng Hà giang.
Nó kể: Quân trang bán sạch ăn. Mùa đông lạnh vẫn ở trần, chỉ khoác mỗi cái ruột áo bông. Khi ra bắn, nóng quá cởi nốt, vận độc cái quần dài.
Không hiểu thằng này có còn cái ảnh nào chụp lúc mặc cái ruột bông í nữa hay không ?
Đang oánh nhau,Bộ Đội kiêng nhiều thứ lắm!dại mồm,không biết các cụ này có về đủ không nhỉ?Nói chung các cụ Hà giang thời đấy trông chẳng chính quy tý nào nhưng được cái cũng rất máu.
Nhìn như này cố vấn quân sự Liên xô lên xem chẳng bảo là .. DQDK.
Chả biết có bác VX trong những bác này không nhỉ
Các cụ này về đông đủ vì khi chụp ảnh là đã rút xuống và trở về QĐ 26 bêb Cao Bằng. Đây là ảnh các cụ còn lại trong nhật ký của bác Nguyễn Văn Hòa mà cụ pajero79 đang pots ở trên đấy ạ.Đang oánh nhau,Bộ Đội kiêng nhiều thứ lắm!dại mồm,không biết các cụ này có về đủ không nhỉ?
Cụ nào thớt này rồi mà vẫn còn hỏi được những câu có tính PAUSE thế này được ợe nghe kể, bọn trung q nó đi tới đâu là có súng có pháo túm lại là có vũ khí ở đó, nó tràn tới đâu cũng đông như kiến và nó chỉ đánh phủi đầu
việt nam thôi chứ ko có ý định chiếm Hn e nghe kể là nếu nó đánh về hn chỉ nửa ngày là ok hết đi tới đâu nó cũng giết sạch ko để lại tù binh
cũng như tài sản
10 điều kiêng của bộ đội đây cụ. Hồi ấy, để sống và chiến đấu. Anh em lính sư đoàn 356 có truyền cho nhau khẩu ngữ: "10 không"Đang oánh nhau,Bộ Đội kiêng nhiều thứ lắm!dại mồm,không biết các cụ này có về đủ không nhỉ?
Hê hê em thấy cái này truyền thuyết thôi, chứ thực ra vẫn phạm đều đấy bác10 điều kiêng của bộ đội đây cụ. Hồi ấy, để sống và chiến đấu. Anh em lính sư đoàn 356 có truyền cho nhau khẩu ngữ: "10 không"
1. khi gặp nhau không chào không hỏi.
2. không bắt tay khi gặp khi xa.
3. không cắt tóc, không cạo râu.
4. không mặc quần áo mới.
5. không la cà, tụm ba tụm bảy.
6. không gần gũi đàn bà.
7. không ăn thịt vịt, trứng vịt, thịt , cá mè.
8. không ăn cơm cháy, cơm khê.
9. khi ngủ không ngáy.
10. không chửi thề, chửi tục.
Bởi trong họ lúc này chỉ có mỗi tâm niệm ngăn không cho kẻ thù tràn xuống Hà Giang!
Việc ăn uống của anh em mình lúc này cũng chẳng dễ dàng gì ban đầu và những ngày ác liệt là gạo sấy nước lá đói lúc nào thì lôi ra theo chỉ dẫn:"đổ nước đến ngang vạch này" rồi để một lúc là đánh chén miễn là lưng lửng cái dạ dày là được không hề biết đến mùi vị ngon hay không. sau này hậu cần có đề ra phương châm "một nóng hai nguội" hang làng lò cứ gọi là một lò khói khổ nhất là các ngày có mưa hoặc ẩm ướt thì ôi thôi mặt mũi anh nào anh nấy đen thui, phải nằm sát mép nước để thở. may mà trời đất tạo suối chảy thông từ hang cụt tụt xuống làng lò nên lính mình vừa được hang đá che chở lại có đủ nước để dùng nhưng lượng người thì đông lại dài ngày nên cũng chẳng dễ chịu chút nào nhất là khu vực cửa hang toàn là thứ phế thải... nhưng biết làm sao được... từ 18/12/1984 đến 20/02/1985 cửa hang làng lò không ngày nào là không hứng pháo địch đến nỗi cây đa trước cửa hang cũng gãy cành trơ gốc. đưa cơm cho anh em khu vực 4 hầm thì đang đỡ, chữ ở khu E cũng toát mồ hôi. có những hôm bất chợt gặp pháo người phía trước thì đói kẻ đưa cơm chắc chắn nằm cáng để đưa về phẫu quân y... công lao của lính nuôi quân, lính vận tải cũng không nhỏ.
Oh thế Hoàng Sa cách bờ biển mình bao xa??? Scud với Su nhà mềnh táng ngon Gì chứ kể cả Hải Nam hay là lục điạ một khi phát động chiến tranh ngán gì kô táng lạiChuyện em trao đổi với tay người Mỹ kia rất tình cờ thôi (cách đây gần chục năm rồi). Tay này là dân công nghệ, có liên quan gì đó đến vũ khí hiện đại (em chỉ biết 1 phần nhỏ thôi, vì thực ra nó làm cái gì em chịu), ngồi tán phét với em. Loằng ngoằng thế nào lại về biển Đông. Nó bảo nước mày về quân sự là không an toàn rồi. Bây giờ Tàu nó có sân bay dài cả km và trạm tiếp vận ở Hoàng sa; và chả mấy chốc nó làm cái nữa ở Trường sa (nó vẽ luôn ra giấy). Thì toàn bộ lãnh thổ chúng mày nằm trong tầm bay của máy bay Tàu, nó cất cánh là chúng mày căng người ra mà đỡ, trong khi chúng mày không có khả năng tấn công mấy cái căn cứ đó (kèm theo 1 lô lốc thông tin kỹ thuật nữa..).(nó nói với em thế)