Lấy điện từ nhà máy thủy điện Thác Bà ở .... Yên Bái.Cụ cho em hỏi ngu tí, thời đó, ở đó lấy điện đâu ra mà "đánh cá" ợ? Vụ "đánh cá điện" em có nghe ở cánh Hà Giang, do ở đó có nhà máy nhiệt điện, nhưng chưa kiểm chứng được ợ!
Lấy điện từ nhà máy thủy điện Thác Bà ở .... Yên Bái.Cụ cho em hỏi ngu tí, thời đó, ở đó lấy điện đâu ra mà "đánh cá" ợ? Vụ "đánh cá điện" em có nghe ở cánh Hà Giang, do ở đó có nhà máy nhiệt điện, nhưng chưa kiểm chứng được ợ!
Cảm ơn cụ đã cung cấp thông tin! Em cho là thông tin của cụ chuẩn hơn những thông tin "nghe nói" của em! Không biết bao giờ mình có chế độ giải mật như Mẽo để thấy được bức tranh chân thực của cuộc chiến nhỉVụ dùng điện đánh TQ em không hề nghe thấy khi đóng quân ở Lào Cai, còn Hà Giang thì càng không có. Năm 1979 Hà Giang là hướng phụ nên không có xung đột lớn, đến năm 1984 xung đột lớn thì hai bên nói chuyện và giao lưu với nhau toàn bằng pháo chứ không có điện. VCụ này bên QSVN các CCB đã tranh cãi và tóm lại là không có ai đã từng chứng kiến. Cũng toàn chuyện nghe nói thôi.
Câu chuyện của tiểu đoàn Phù Đổng được ghi đích danh vào sách truyền thống của 1 huyện ngoại thành HN rồi cụ ạDòng in đậm: Cái này thì ông cậu bác cũng lại chém gió ạ: Bác có biết Đồng Mỏ cách biên giới bao nhiêu km không ạ? Trong những ngày đầu chiến tranh không có đơn vị nào rút xa như thế đâu. (em là thế hệ đi sau của cậu bác đấy)
Chính xác, huyện Sóc Sơn. Đích thân bí thư huyện ủy dẫn quân đi mà. Nhưng ngược lại ở Đông Anh, một loạt CCB tái ngũ, oánh chết bỏ. Khi hết đạn, chạy về tận làng vẫn mang theo thậm chí cả chân đế cối 60, sau huyện đội không kỷ luật mà còn khen ngợi tinh thần bảo vệ vũ khí được giao. Nhưng đấy là các đơn vị mới thành lập còn lính chính quy chỉ chạy khi hết đạn thôi ( tất nhiên cá biệt cũng có trường hợp đào ngũ) , khi được thu dung và tái trang bị, họ lại quay lên chơi tới bến.Câu chuyện của tiểu đoàn Phù Đổng được ghi đích danh vào sách truyền thống của 1 huyện ngoại thành HN rồi cụ ạ
Hậu quả của giáo dục 1 chiều đây màChính xác, huyện Sóc Sơn. Đích thân bí thư huyện ủy dẫn quân đi mà. Nhưng ngược lại ở Đông Anh, một loạt CCB tái ngũ, oánh chết bỏ. Khi hết đạn, chạy về tận làng vẫn mang theo thậm chí cả chân đế cối 60, sau huyện đội không kỷ luật mà còn khen ngợi tinh thần bảo vệ vũ khí được giao. Nhưng đấy là các đơn vị mới thành lập còn lính chính quy chỉ chạy khi hết đạn thôi ( tất nhiên cá biệt cũng có trường hợp đào ngũ) , khi được thu dung và tái trang bị, họ lại quay lên chơi tới bến.
Đừng nhìn vài cá biệt mà vô hình chung xổ toẹt lòng anh dũng của toàn quân. Tất nhiên, theo cái nhìn bây giờ , do bị đeo kính đen nhiều quá thì cách nói xổ toẹt là hoàn toàn dễ hiểu.
Hóa ra đây là truyền thống của gia đình cụ. Rất may đây chỉ là số ít không thì hồi đó Khựa nó kéo cờ tại Hà Nội rồiNói là gì bác cứ nêu thẳng, việc gì phải chơi kiểu "đồng chí X" thế kia . Người trong cuộc bốc phét nhiều lắm bác ạ. Nhà em có 2 ông tham chiến trực tiếp. Ông cậu ruột giữ chốt thì ngay đợt đầu Khựa xung phong toàn bộ trung đội chạy sạch xuống dưới cao điểm. Sau đó được lệnh rút về Đồng Mỏ thì cả đoàn tàu hỏa rút về tận... Hàng cỏ . Vậy mà khi lên phường kể truyện chiến đấu thì chém vãi hàng, sau đó lúc ngồi uống rượu mới phun thật cười bò cả ra. Tiếp đến ông anh họ 2 năm sau cũng bị điều lên Cao Bằng, ở trong đội trinh sát nằm vùng, chuyên được đưa sang đất TQ thám thính tình hình về báo cáo lại, trước khi đi cấp trên đã ký sẵn giấy báo tử. Ông này đi 2 lần tất cả, về kể lại là thực ra toàn chui trong rừng cả tuần liền chả nắm được cái qué gì, về báo cáo lung tung. Chỉ huy biết thừa nhưng cũng thông cảm ậm ừ bỏ qua, coi như được cái gì thì được, thằng nào chẳng may gặp địch chết thì tại số. Tóm lại là em tin có mỗi cái tấm gương của anh gì anh hùng thời chống Mỹ, khi được mời lên nói chuyện anh ấy bảo lâm trận sợ lắm, mình phải cố bắn nó không thì nó bắn chết mình. Mỗi tội vì nói thật quá không biết chém nên anh ấy bị mất hết cả chế độ công trạng. Diễn đàn lại thuộc về các ông chém gió. Em xin hết, mời các bác tiếp tục.
Thực ra là phải như thế nào mới không phải đi bộ đội chứ không phải tại ghẻ đâu bác ạ, thời bọn em có câu" Không ghẻ không phát thẻ quân nhân" Ghẻ và hắc lào thì thôi rồi ai cũng có, muốn trốn lính hồi đó thanh niên HN có trò bôi nhựa xương rồng vào súng để nó sưng lên như bị bệnh lậu là có cơ thoát.
Chuyện ở đâu cũng có lính nọ lính kia, quan trọng là số ít nên không khẳng định bản chất sự việc. Như trên Vị Xuyên những năm 84 lính ta cũng có trường hợp đem chông chân chim rải ở phía mình rồi về chứ không sang sườn bên kia rải để ngăn TQ, những sự việc đấy là nhỏ và cũng gây khó khăn cho lính ta khi dẫm phải. Phần lớn anh em lính đều kiên cường bám trụ và chiến cật lực với TQ giữ từng mét đất chứ không trốn hết đâu. Nếu có hiện tượng đào ngũ thì ngay khi ở HG đã trốn rồi còn khi đã lên đến trên đó thì đều máu chiến và rất dũng cảm.
Không cụ ạ, em là lính bộ binh và ở Vị Xuyên. Em xin phép các cụ đưa bài viết của một sỹ quan của sư 313 đã chốt giữ 1509 và nói nguyên nhân của việc sư 313 đã để mất cao điểm này hôm 26-4-1984. Nó sẽ không hoành tráng như mặt trận Vị Xuyên trận Staligrat của tay PVD nhưng nó thật đến từng chi tiết dưới góc nhìn của những người lính 313 đã từng chốt giữ trên đó:
MĂT TRẬN VỊ XUYÊN (HÀ GIANG) 1979-1989
Vị xuyên một huyện miền núi,nằm ở phía tây bắc của tỉnh Hà giang.Ở đây,trước năm 1979 ko nơi nào yên tĩnh hơn nơi này.Trong 2 cuộc kháng chiến trước đó (chống Pháp và Mĩ).Nơi đây ko một mũi tên hòn đạn nào lạc đến .Bởi đây là vùng biên giới giáp gianh với Trung quốc.Khi đó chiến tranh với Việt nam ,nên 2 đế quốc này, cũng ko muốn có những lôi thôi với với nước láng giềng khó tính bên cạnh.
Vào những năm 66-68,khi không quân Mĩ đang leo thang đánh phá ác liệt miền bắc nước ta .Người Trung quốc đưa lực lượng công binh ,sang giúp ta đảm bảo giao thông,trên một số tuyến đường bộ.Ngày đó cửa khẩu Thanh thủy, cũng là một trong những nơi, rất nhiều đ/v công binh Trung quốc đi qua.Họ kéo sang nhiều pháo phòng không,nhưng ko biết có bắn rơi được chiếc máy bay Mĩ nào ko,(?).Nhưng tại cầu Vĩnh tuy(Hà giang),trong khi đảm bảo giao thông ,ở chiếc cầu do bom Mĩ vừa đánh sập này, cũng nhiều quân nhân Trung quốc nằm lại,giờ nghĩa trang mai táng họ vẫn còn trên đất Hà giang.Sau đó đến mỗi dịp tiết thanh minh hay ngày rằm tháng 7,người Hoa ở quanh vùng vẫn tới thắp hương cúng bái họ
Ngày đó họ giúp ta từ vật chất đến con người thậm chí cả sự hy sinh.Cũng đều ko phải là sự vô tư tất cả ,vì lập luận rằng nếu Mĩ thắng Hà nội,tức là bên hông họ , một đế quốc siêu cường ,thì chủ nghĩa xã hội của họ đang xây dựng sẽ ra sao ? vì thế , ngày ấy mặc dù còn đói kém họ vẫn phải giúp Việt nam chống Mĩ
Quay trở lại với Vị xuyên,Kết thúc sự yên tĩnh,thanh bình của vùng đất này lại chính là người bạn núi liền núi,sông liền sông.Sau bao nhiêu năm là tác nhân tạo ra sự yên tĩnh cho nó.Để rồi trong suất 10 năm sau đó, nó trở nên một vùng có chiến sự ác liệt nhất,trên cả tuyến biên giới với Trung quốc,nơi đây cũng là nơi nằm lại của bao con người ,đến từ khắp nơi kể cả của Trung quốc lẫn Việt nam.Sư mất mát về con người ,cả 2 bên đều gọi là hy sinh.Nhưng với người Trung quốc ,chẳng biết ý nghĩa của sự "Hy sinh"ấy là thế nào?khi họ đi xâm lược Việt nam ?
Năm 1979,cũng như nhiều nơi có biên giới chung với Trung quốc,sau nhiều tháng ngày âm ỉ,căng thẳng.Ngày 17 tháng 2 chiến tranh đã nổ ra. Lúc này may mắn là ở Vị xuyên, các hoạt động quân sự của quân Trung quốc rất là thưa thớt.Nếu ko ,nó sẽ gây rất nhiều khó khăn cho quân ta,vì lúc đó ,ở đây lực lượng ta rất mỏng.chỉ có một tiểu đoàn bộ binh,chốt ở cửa khẩu ,đằng sau còn một tiểu đoàn ,nhưng cũng để tính vào nhiều phương án khác nữa.
Hỏa lực hỗ trợ BB thì duy nhất ,chỉ có một tiểu đoàn pháo 105ly,tiểu đoàn này vốn là một tiểu đoàn huấn luyện.Nên thiếu từ con người đến cở sở vật chất,pháo được kéo đến trận địa ,từ những chiếc xe chở gỗ lâm sản,của cơ quan lâm nghiệp địa phương.Mỗi lần nó chỉ bắn cầm chừng vài ba viên đạn,vì ko có nhiều...
Lúc bấy giờ, ở đầu kia của đất nước là một cuộc chiến tranh khác, mà ko kém phần ác liệt .Quân đội phải chia sẻ lực lượng ,chính vì thế nên quân số vũ khí ko thể có nhiều cùng lúc .Lệnh tổng động viên,nhiều cựu chiến binh thời chống Mĩ phải quay lại quân đội,thanh niên ,phụ nữ được huy động.Rất nhiều phiên hiệu trung đoàn ,sư đoàn ko có tên trong kháng chiến chống Mĩ nay xuất hiện.Đất nước vốn đã khó khăn sau cuộc vệ quốc dài ngày ,nay ở 2 đầu đều giặc giã nên người lính ,người dân càng cực khổ.
Ở biên giới Vị xuyên,vùng đât vốn thanh bình thì nay đã trở thành mặt trận.Từ đây nó bắt đầu cho một cuộc chiến đẫm máu...! (Còn nữa )
Ông cậu em cũng chiến đấu ở Xín Mần, Xín Chải đấy ợ! Đầu năm vừa rồi đưa cụ í lên thăm lại chiến trường xưa! Vào thăm địa danh hang dơiEm có ông bác họ (tuổi cũng U60) ngày xưa làm đồn trưởng đồn BP Xín Mần cụ ơi. Không biết có từng là đồng chí với cụ không? Thời bác ý đóng trên đấy là từ 1981 - 1989 gì đấy.
Ông này thì khác hẳn ông chú đặc công. Gấu mèo và hiếu chiến vô cùng, đánh nhau với đủ các thành phần xã hội thời đấy mỗi khi ông ý về Hà Nội chơi phép.
Tội này toa lắm, toa hơn đoạc báo lề trái bây hTóm được 2 lão này nghe Chí Cường đọc truyện Thuỷ Hử nhé, Em báo xxx