- Biển số
- OF-9503
- Ngày cấp bằng
- 12/9/07
- Số km
- 20,848
- Động cơ
- 730,846 Mã lực
Iem cũng k quên được, bây h phải làm sao cho con cháu cũng k quên được nữa, heheLàm sao mà quên được tội ác của bọn Tàu khựa chứ
Iem cũng k quên được, bây h phải làm sao cho con cháu cũng k quên được nữa, heheLàm sao mà quên được tội ác của bọn Tàu khựa chứ
Lâu quá rồi không thấy lão. Kìm chế đêGiàn khoan 981 và lũ bạn của nó mà còn ở suốt như thế, lúc ấy các cụ soạn sách mới cho vào cụ ạ !
Cụ cứ bềnh tễnh, sắp có rồi nhóe!Tại sao không cho sự kiện này vào sách lịch sử để con cháu sau này đều biết đến công ơn sương máu của cha ông?
Sáng nay ngồi cafe với anh bạn là lính F356 thời điểm đó, nghe nói Báo Tuổi trẻ có mấy bài viết về Vị Xuyên là đi tìm mua bằng được. Hồi đó thông tin nghèo nàn, bọn tôi bên Mường Khương, Lào Cai cùng quân khu mà không biết gì.
Ý tôi nói là cùng lính với nhau, đến tháng 6/85 ra quân về trường nói chuyện mới biết.Các bài viết, truyện kể và tin tức đánh nhau năm 1979 thì nhiều, nhưng vụ Vị Xuyên khoảng năm 1984 - 1985 thì rất ít.
F356 đang về thăm chiến trường cũ, là quê emSáng nay ngồi cafe với anh bạn là lính F356 thời điểm đó, nghe nói Báo Tuổi trẻ có mấy bài viết về Vị Xuyên là đi tìm mua bằng được. Hồi đó thông tin nghèo nàn, bọn tôi bên Mường Khương, Lào Cai cùng quân khu mà không biết gì.
Bạn tôi đợt này đang bận, chắc tuần sau nữa mấy thằng mới đi, tôi đi ké cho biết. Thời điểm này 30 năm trước bên Vị Xuyên ác liệt thì bên Mường Khương, Lào Cai lại rất yên bình.F356 đang về thăm chiến trường cũ, là quê em
Hồi đó ta mà có vũ khí như ngày nay nhỉ....Bạn tôi đợt này đang bận, chắc tuần sau nữa mấy thằng mới đi, tôi đi ké cho biết. Thời điểm này 30 năm trước bên Vị Xuyên ác liệt thì bên Mường Khương, Lào Cai lại rất yên bình.
Vâng, em đoán vẫn đánh nhau bằng súng là chủ yếu!Hồi đó ta mà có vũ khí như ngày nay nhỉ....
Hồi đó vũ khí của các đơn vị thiếu lắm, mạn Hà Giang nhà em ko rõ chứ đằng Lào Cai thì thiếu người, vũ khí thì cũ và cổ điển, bộ đội thì bị ảnh hưởng của xã hội nên dao động lắm.Vâng, em đoán vẫn đánh nhau bằng súng là chủ yếu!
Sức mạnh của quân đội là ở ý chí chiến đấu, nhưng không có vũ khí thì sao cụ nhỉ?Hồi đó vũ khí của các đơn vị thiếu lắm, mạn Hà Giang nhà em ko rõ chứ đằng Lào Cai thì thiếu người, vũ khí thì cũ và cổ điển, bộ đội thì bị ảnh hưởng của xã hội nên dao động lắm.
Đó là thời điểm lịch sử. Mong cụ ấy có cuộc sống an nhàn, sức khỏe tốt, sau những năm tháng phải "trả giá" vì quyết định của mình..Có một nhân vật mà em xin không nêu tên và phiên hiệu đơn vị lúc đó do anh ấy hiện vẫn công tác. Lúc đó, anh thuộc đơn vị cao xạ đóng tại Lai Châu. Ngày 17-2, đơn vị anh sau khi hạ nòng bắn tà âm yểm trợ các đơn vị bạn và bị vây, chỉ huy ra lệnh hủy khóa nòng và rút quân. Đây là một quyết định khá khó khăn nhưng mang tính định mệnh.
Người chỉ huy đó đã bị ra tòa án binh và bị kết án 8 năm tù do tội bỉ vị trí và để lại trận địa gần 1 vạn đạn 37ly. Nhưng chính mệnh lệnh lui quân đã cứu 1c lính. Cách đây gần 10 năm thì các CCB đơn vị đó đã tìm thấy vị chỉ huy đó đang ở tại 1 vùng quê nghèo miêng trung và đã mời anh ra HN dự ngày kỷ niệm nhập ngũ của các anh em. Thâm tâm ai cũng coi viên sĩ quan ấy là ân nhân.
12/07/1984 - 12/07/2014 . Mới 30 năm cụ chitom ạ.Hôm nay kỷ niệm 40 năm trận 12 tháng 7
* Sư đoàn 356 nguyên gốc là sư đoàn 316B được thành lập vào cuối năm 1974 để làm lạc hướng quân địch. Kết thúc chiến tranh, sư đoàn 356 chuyển sang làm kinh tế, tham gia xây dựng đường tàu Thống Nhất, làm kinh tế mới ở Quế Phong (Nghệ An). Đến tháng 2-1979, Trung Quốc tấn công ở biên giới, sư đoàn chuyển sang làm huấn luyện chiến đấu và được điều từ Nghệ An ra Lào Cai để bảo vệ biên giới phía Bắc. Từ năm 1984, quân Trung Quốc lấn sâu vào cao điểm 772, 1509, 1030 và 685 (thuộc xã Thanh Thủy, Vị Xuyên, Hà Giang). Đơn vị được điều lên làm nhiệm vụ đánh đẩy lùi quân địch để bảo vệ biên giới.
* Dự kiến có khoảng 1.000 cựu chiến binh, thân nhân các liệt sĩ sẽ có mặt tại Hà Giang để tham dự lễ kỷ niệm của sư đoàn 356. Sáng 11-7, các cựu chiến binh và thân nhân thắp hương tại Đài tưởng niệm anh hùng liệt sĩ ở ngã ba Thanh Thủy. Tiếp đó, sẽ làm lễ tại cây hương tưởng niệm những liệt sĩ hi sinh nhưng chưa quy tập được hài cốt. Đây là công trình do chính các cựu chiến binh sư đoàn 356 tự góp tiền xây dựng. Sáng 12-7 sẽ diễn ra lễ cầu siêu cho các anh hùng liệt sĩ đã hi sinh trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc tại nghĩa trang quốc gia Vị Xuyên (Hà Giang).