- Biển số
- OF-106825
- Ngày cấp bằng
- 26/7/11
- Số km
- 125
- Động cơ
- 394,810 Mã lực
Em đánh dấu đọc dần ạ !
Em tâm đắc câu mà xếp cụ "Trong ví mà lúc nào cũng có tiền thì chẳng bao giờ làm được ra tiền!Thực sự quá tuyệt với! Cụ có cái nhìn và suy nghĩ giống hệt sếp em. ( 1 con người thành công về mọi mặt trừ sức khỏe).
Em vẫn ghi nhớ mọi lời khuyên của sếp em nhưng có mấy cái gạch này em luôn tâm niệm:
- Không giấu giếm, luôn mở lòng
- Không giữ đố kỵ, không giữ thù ghét
- Trong ví mà lúc nào cũng có tiền thì chẳng bao giờ làm được ra tiền!
sợ cụ quá .biết là Cụ chủ cho "lời vàng ý ngọc" mà lại hạ mình bằng những từ són,tiêu hoáEm đang cố gắng đơp lấy đớp để lấy từng lời vàng ý ngọc của cụ chủ, nhưng cụ són chậm quá, em tiêu hóa chưa đã ạ
DÙ sao cũng cám ơn những kinh nghiệm quý báu của cụ, dù vẫn hơi chung chung quá
Vâng, vấn đề này khó quá cụ nhỉ. Ngày trước em xem clip bác Vượng nói chuyện vs Viettel, bác ấy chủ trương là dùng những người gắn bó với mình từ lâu rồi đào tạo cho họ phát triển lên. Em cũng muốn làm thế nhưng nhiều khi cũng tâm tư: do người xung quanh mình chưa đủ năng lực hay do mình dốt ko giúp họ phát triển hơn...Sử dụng nhân tài là 1 nan đề lớn đây. Con ong chúa nó không thể tự đi kiếm mật mà phải nhờ ong thợ.
Người có tâm và trung thành lại thường là người không giỏi đến mức có thể giao được việc lớn. Một phần vì tính cạnh tranh trung bình, phần khác an phận nên trung thành.
Người có tài có thể giao được việc thì thường có chí (có thể có tâm hay không), sớm muộn gì thì cũng sẽ tách lập giang sơn. Nhờ được họ nhưng chỉ 1 thời gian.
Người nhà thì ô hô ai tai
Loại người thứ 1 theo từ đầu sang giai đoạn tăng trưởng thường không thích loại người thứ 2. Loại người thứ 2 thì thường phải outsource trong giai đoạn phát triển.
Vừa sử dụng được loại người thứ 2 vừa kiềm chế được họ, vừa làm chậm tiến trình độc lập của họ không phải dễ. Nhìn mấy em mới vào tâm thế hừng hực, làm việc không tiếc công, không cần Overtime, mình biết chắc là hạng người có chí, và không tính toán, vừa có chí vừa siêng năng và vừa không tính toán thì khi đủ lực họ dễ gì ở yên khi tài năng và phẩm chất đều hội tụ đủ. Cố gắng chống lại quá trình phát triển độc lập và khả năng làm chủ của mấy em đó cũng là phản lại quy luật tự nhiên thôi, chẳng thể làm được lâu dài đâu. Phải tìm 1 giải pháp khác, để người ta muốn làm giàu cho người ta thì cũng làm giàu cho mình. Trước mắt chưa nghĩ ra, nhưng hiện trạng thì tạm thời giữ nguyên, dùng được đến đâu hay đến đó
Tìm 1 người làm việc cho mình như chính mình làm, mà phải có tài, có tâm thì không phải dễ. Dưới tay mình có 4 viên ngọc quý như vậy. Nhưng đời còn dài, còn quá sớm để nói trước. Hiện tại công thức bí mật vẫn nằm trong tay mình, đến khâu bí mật nhất mình vẫn phải tự tay làm. Nhiều lúc đang ở nước ngoài phải bay gấp về làm cái công đoạn bí mật nhất rồi bay đi trở lại. Muốn chuyển giao cho họ thì lại sợ khi biết xong cái cuối cùng này thì ngọc quý cũng bị người ta ra giá cao mua mất. Đến 95% công nghệ đã giao rồi, chỉ còn 5% sống còn này thôi, giao nữa thì rủi ro quá.
Vấn đề không phải là tiền, nếu đãi ngộ tốt mà giữ chân nhân tài vĩnh viễn thì sẳng sàng làm. Nhưng....ai mà chẳng muốn có 1 giang sơn riêng, chuyện thành bại tính sau. Hay như ông nào nói electron đủ năng lượng là đi liền, cái này là quy luật và nhờ vậy mới có dòng điện mình xài.
Khi nhu cầu căn bản được thỏa mãn như lương cao, cũng chỉ thỏa mãn 1 thời gian rồi đến địa vị. Khi địa vị được thỏa mãn rồi 1 thời gian sau sẽ tới danh vọng. Khi danh vọng được thỏa mãn rồi thì trước sau gì cũng đòi độc lập. Cái thang nhu cầu chỉ có đi lên chứ không có đi xuống.
Nhức đầu nhỉ! Nan đề đấy! Không chuyển giao thì không rảnh tay làm cái khác, mà chuyển giao xong, cái khác chưa hoàn thành thì phải bận tay quay qua đối phó phong trào ly khai hê hê.
Không trọng dụng loại người thứ 2 thì mình cực, nhưng trọng dụng loại người thứ 2 thì sớm muộn cũng có nạn chia năm xẻ bảy.
Nhân tài cần 1 môi trường để phát huy khả năng, đó là 1 cách nhìn. Còn 1 cách nhìn thứ 2 nữa là khi khả năng đó được phát huy hết cở thì sớm muộn gì con tằm cũng sẽ xé kén mà chui ra, cũng như con chim sẽ mổ vỏ mà ra ngoài. Sau thời gian tập bay, tập săn mồi đến khi thành thục rồi thì thế nào mà không muốn có 1 khoảng trời riêng.
Ước gì nhân tài nào cũng giống ông bạn phạm tội lớn, sợ mất việc nhỉ! Cái gì cũng có 2 mặt của nó anh Xikar à.
Hay quá cụ ơi, em xin phép đánh dấu để đọc đi đọc lại cho thấmSử dụng nhân tài là 1 nan đề lớn đây. Con ong chúa nó không thể tự đi kiếm mật mà phải nhờ ong thợ.
Người có tâm và trung thành lại thường là người không giỏi đến mức có thể giao được việc lớn. Một phần vì tính cạnh tranh trung bình, phần khác an phận nên trung thành.
Người có tài có thể giao được việc thì thường có chí (có thể có tâm hay không), sớm muộn gì thì cũng sẽ tách lập giang sơn. Nhờ được họ nhưng chỉ 1 thời gian.
Người nhà thì ô hô ai tai
Loại người thứ 1 theo từ đầu sang giai đoạn tăng trưởng thường không thích loại người thứ 2. Loại người thứ 2 thì thường phải outsource trong giai đoạn phát triển.
Vừa sử dụng được loại người thứ 2 vừa kiềm chế được họ, vừa làm chậm tiến trình độc lập của họ không phải dễ. Nhìn mấy em mới vào tâm thế hừng hực, làm việc không tiếc công, không cần Overtime, mình biết chắc là hạng người có chí, và không tính toán, vừa có chí vừa siêng năng và vừa không tính toán thì khi đủ lực họ dễ gì ở yên khi tài năng và phẩm chất đều hội tụ đủ. Cố gắng chống lại quá trình phát triển độc lập và khả năng làm chủ của mấy em đó cũng là phản lại quy luật tự nhiên thôi, chẳng thể làm được lâu dài đâu. Phải tìm 1 giải pháp khác, để người ta muốn làm giàu cho người ta thì cũng làm giàu cho mình. Trước mắt chưa nghĩ ra, nhưng hiện trạng thì tạm thời giữ nguyên, dùng được đến đâu hay đến đó
Tìm 1 người làm việc cho mình như chính mình làm, mà phải có tài, có tâm thì không phải dễ. Dưới tay mình có 4 viên ngọc quý như vậy. Nhưng đời còn dài, còn quá sớm để nói trước. Hiện tại công thức bí mật vẫn nằm trong tay mình, đến khâu bí mật nhất mình vẫn phải tự tay làm. Nhiều lúc đang ở nước ngoài phải bay gấp về làm cái công đoạn bí mật nhất rồi bay đi trở lại. Muốn chuyển giao cho họ thì lại sợ khi biết xong cái cuối cùng này thì ngọc quý cũng bị người ta ra giá cao mua mất. Đến 95% công nghệ đã giao rồi, chỉ còn 5% sống còn này thôi, giao nữa thì rủi ro quá.
Vấn đề không phải là tiền, nếu đãi ngộ tốt mà giữ chân nhân tài vĩnh viễn thì sẳng sàng làm. Nhưng....ai mà chẳng muốn có 1 giang sơn riêng, chuyện thành bại tính sau. Hay như ông nào nói electron đủ năng lượng là đi liền, cái này là quy luật và nhờ vậy mới có dòng điện mình xài.
Khi nhu cầu căn bản được thỏa mãn như lương cao, cũng chỉ thỏa mãn 1 thời gian rồi đến địa vị. Khi địa vị được thỏa mãn rồi 1 thời gian sau sẽ tới danh vọng. Khi danh vọng được thỏa mãn rồi thì trước sau gì cũng đòi độc lập. Cái thang nhu cầu chỉ có đi lên chứ không có đi xuống.
Nhức đầu nhỉ! Nan đề đấy! Không chuyển giao thì không rảnh tay làm cái khác, mà chuyển giao xong, cái khác chưa hoàn thành thì phải bận tay quay qua đối phó phong trào ly khai hê hê.
Không trọng dụng loại người thứ 2 thì mình cực, nhưng trọng dụng loại người thứ 2 thì sớm muộn cũng có nạn chia năm xẻ bảy.
Nhân tài cần 1 môi trường để phát huy khả năng, đó là 1 cách nhìn. Còn 1 cách nhìn thứ 2 nữa là khi khả năng đó được phát huy hết cở thì sớm muộn gì con tằm cũng sẽ xé kén mà chui ra, cũng như con chim sẽ mổ vỏ mà ra ngoài. Sau thời gian tập bay, tập săn mồi đến khi thành thục rồi thì thế nào mà không muốn có 1 khoảng trời riêng.
Ước gì nhân tài nào cũng giống ông bạn phạm tội lớn, sợ mất việc nhỉ! Cái gì cũng có 2 mặt của nó anh Xikar à.
Sự đời không ai đoán trước được , kiếp <Chồng Chung > tôi cũng biết một vài đôi . Đa số vợ cả bắt chồng phải lấy vợ bé là em hoặc bà con của mình . Phụ Nữ phải có lý do thế nào mới chịu chia sẻ Chồng cho người thứ 2. Tôi nhớ có nghe một vở hài kịch , diễn viên Người Huế đóng có đọan :<...... Thôi thì tôi CHỊU KHÓ lấy vợ bé Bà hí .......! >Nghe đoạn nấy tôi không nhịn được cười .Nhân ngày phụ nữ, tôi chia sẽ một chút
Tôi có quen 1 bà bạn làm ăn, lúc trước bả bệnh nguy hiểm, thầy bói nói sẽ chết. bả bắt chồng bả phải lấy em ruột của bả để giử của cho con bả. Ai ngờ bả không chết mà chồng bả trúng mánh. Chị em thành kẻ thù.
Rồi cũng có 1 ông bạn làm ăn tánh tình đào hoa, vợ sợ có vợ bé ở ngoài khó kiểm soát, đi coi thầy, thầy nói chắc chắn có vợ bé nên bả muốn chủ động điều khiển kết quả, gả em ruột của mình cho chồng luôn để nước chảy trong ruộng nhà không lan qua ruộng người. 2 chị em thay nhau kiểm soát chồng. Ông này là cái ông mà tôi nói vợ cho 20 triệu 1 tháng xài, tài sản sự nghiệp bị bên vợ kiểm soát hết đó.
Rồi cũng có 1 ông bạn khác, bà vợ lớn tuổi rồi không rành kế toán tài chánh mà làm ăn thuế má cũng lộn xộn nên chủ động cưới kế toán cho chồng làm vợ 2 để sự ràng buộc sâu sắc hơn.
Là phụ nữ nếu chưa chồng cũng đừng nói trước hay lên án mấy người làm bé. Trong đời có khi chính mình có những quyết định tự mình không hiểu nổi đó. Cái này là cảm xúc mạnh hơn lí trí
Là nam giới mà nhào vô lên án thì cũng hơi "dối lòng" đó, hôm nay mình lên án người ta, khi nào ai sẽ lên án mình? Hôm nay đắm say hạnh phúc vì vợ trẻ đẹp, vài chục năm sau khi vợ anh vào tuổi mãn kinh, còn dám nói là chung thủy 100% không? Biết cái nào là cơm cái nào là phở, không bỏ vợ theo gái đã là đạo đức lắm rồi. Nói trước bước không qua đâu.
Thử 1 tình huống thôi nhe. Gỉa dụ nhà bạn muốn có con trai nối dõi tông đường, mà vợ bạn đều đều cho ra vịt mái, bố mẹ bạn nhằng hoài, làm áp lực hoài, mà thêm vợ bạn chanh chua đanh đá, ghen bóng, ghen gió. Rồi ra đường gặp cô nào vừa đẹp vừa hiền vừa có tình cảm với bạn, chấp nhận làm người đến sau, bạn tính sao đây? Chừng nào qua được cửa đó rồi hãy nói.
Đạo đức với không đạo đức. Tôi thì dị ứng với mấy người nói chuyện đạo đức, quân tử.
Anh em, cha con, vợ chồng thưa kiện nhau chí chóe ra tòa giành của.
Bạn bè thân hồi tắm mưa đến khi hùng hạp làm ăn thì sau thời gian thành kẻ thù
Mở miệng chung tình, chung thủy, khi có người dâng thì cũng đâu có chê mỡ. Bỏ nhà theo gái cả đống.
Chung quan điểm với cụ. Kiếm được nhân tài đã khó, giữ họ làm lâu bền càng khó hơn. Cái gì cũng có 2 mặt, khó để cân bằng.Sử dụng nhân tài là 1 nan đề lớn đây. Con ong chúa nó không thể tự đi kiếm mật mà phải nhờ ong thợ.
Người có tâm và trung thành lại thường là người không giỏi đến mức có thể giao được việc lớn. Một phần vì tính cạnh tranh trung bình, phần khác an phận nên trung thành.
Người có tài có thể giao được việc thì thường có chí (có thể có tâm hay không), sớm muộn gì thì cũng sẽ tách lập giang sơn. Nhờ được họ nhưng chỉ 1 thời gian.
Người nhà thì ô hô ai tai
Loại người thứ 1 theo từ đầu sang giai đoạn tăng trưởng thường không thích loại người thứ 2. Loại người thứ 2 thì thường phải outsource trong giai đoạn phát triển.
Vừa sử dụng được loại người thứ 2 vừa kiềm chế được họ, vừa làm chậm tiến trình độc lập của họ không phải dễ. Nhìn mấy em mới vào tâm thế hừng hực, làm việc không tiếc công, không cần Overtime, mình biết chắc là hạng người có chí, và không tính toán, vừa có chí vừa siêng năng và vừa không tính toán thì khi đủ lực họ dễ gì ở yên khi tài năng và phẩm chất đều hội tụ đủ. Cố gắng chống lại quá trình phát triển độc lập và khả năng làm chủ của mấy em đó cũng là phản lại quy luật tự nhiên thôi, chẳng thể làm được lâu dài đâu. Phải tìm 1 giải pháp khác, để người ta muốn làm giàu cho người ta thì cũng làm giàu cho mình. Trước mắt chưa nghĩ ra, nhưng hiện trạng thì tạm thời giữ nguyên, dùng được đến đâu hay đến đó
Tìm 1 người làm việc cho mình như chính mình làm, mà phải có tài, có tâm thì không phải dễ. Dưới tay mình có 4 viên ngọc quý như vậy. Nhưng đời còn dài, còn quá sớm để nói trước. Hiện tại công thức bí mật vẫn nằm trong tay mình, đến khâu bí mật nhất mình vẫn phải tự tay làm. Nhiều lúc đang ở nước ngoài phải bay gấp về làm cái công đoạn bí mật nhất rồi bay đi trở lại. Muốn chuyển giao cho họ thì lại sợ khi biết xong cái cuối cùng này thì ngọc quý cũng bị người ta ra giá cao mua mất. Đến 95% công nghệ đã giao rồi, chỉ còn 5% sống còn này thôi, giao nữa thì rủi ro quá.
Vấn đề không phải là tiền, nếu đãi ngộ tốt mà giữ chân nhân tài vĩnh viễn thì sẳng sàng làm. Nhưng....ai mà chẳng muốn có 1 giang sơn riêng, chuyện thành bại tính sau. Hay như ông nào nói electron đủ năng lượng là đi liền, cái này là quy luật và nhờ vậy mới có dòng điện mình xài.
Khi nhu cầu căn bản được thỏa mãn như lương cao, cũng chỉ thỏa mãn 1 thời gian rồi đến địa vị. Khi địa vị được thỏa mãn rồi 1 thời gian sau sẽ tới danh vọng. Khi danh vọng được thỏa mãn rồi thì trước sau gì cũng đòi độc lập. Cái thang nhu cầu chỉ có đi lên chứ không có đi xuống.
Nhức đầu nhỉ! Nan đề đấy! Không chuyển giao thì không rảnh tay làm cái khác, mà chuyển giao xong, cái khác chưa hoàn thành thì phải bận tay quay qua đối phó phong trào ly khai hê hê.
Không trọng dụng loại người thứ 2 thì mình cực, nhưng trọng dụng loại người thứ 2 thì sớm muộn cũng có nạn chia năm xẻ bảy.
Nhân tài cần 1 môi trường để phát huy khả năng, đó là 1 cách nhìn. Còn 1 cách nhìn thứ 2 nữa là khi khả năng đó được phát huy hết cở thì sớm muộn gì con tằm cũng sẽ xé kén mà chui ra, cũng như con chim sẽ mổ vỏ mà ra ngoài. Sau thời gian tập bay, tập săn mồi đến khi thành thục rồi thì thế nào mà không muốn có 1 khoảng trời riêng.
Ước gì nhân tài nào cũng giống ông bạn phạm tội lớn, sợ mất việc nhỉ! Cái gì cũng có 2 mặt của nó anh Xikar à.
Cháu xin phép còm.Em đã qua giai đoạn khởi nghiệp và đến giai đoạn phát triển, em cũng từng làm như cụ nói, giai đoạn đầu em dùng những người ko giỏi quá, em gây dựng họ gần như từ con số 0. Nhưng bây giờ đến giai đoạn phát triển rồi, em muốn họ phát triển lên nhưng năng lực của những người này ko tăng dc theo sự phát triển của công ty.
Vậy theo cụ bây giờ em nên cố gắng đào tạo tiếp những người này, hay tuyển thêm người mới có năng lực tốt hơn, cám ơn cụ.
Cháu gọi là tình đồng chí. Cụ hiểu chưa. Đồng dâm thì cụ ấy làm sao mà viết còm đượcChã hiểu, cơ mà tới đoạn này cháu thấy giống đọc chuyện.
Cụ cứ dấu, bạn cụ là cụ Donki chứ gì?! Em té.Chủ đề kế bên, thấy mấy anh chửi các quan nhiều quá. Dân hay Quan mà chẳng vậy.
Tôi làm dân, anh làm quan. Tôi kiếm tiền không hề lượn lẹo mà bằng mồ hôi của mình. Anh từ chối lợi ích bất chính để giữ lòng mình thanh thản. Giữa nhân dân và lợi ích bầy đàn, anh hân hoan mất chức để nhẹ lòng. Dù lúc quyền cao chức trọng, hay lúc lưu đày biếm chức. Ở vị trí nào cũng tận tụy với nhân dân. Hãy yên tâm hừng đông trời sắp sáng. Đừng nản lòng khi xứ sở sẽ cần anh. Hai mươi năm qua 2 đứa 2 con đường. Gặp mặt nhau mà nụ cường không gượng gạo.
Tôi khâm phục 1 anh bạn chọn con đường làm quan để vì dân, vì nước, dẫu từng xuống chó, lên voi, bao giờ cũng tâm niệm 1 chữ dân, dẫu người ta không thích vì anh không theo lợi ích nhóm, nhưng vẫn phải sử dụng vì làm nên việc. Tài năng con người đó, nếu không làm nhà nước mà ra làm kinh tế như tôi thì cũng sẽ hơn tôi thôi. Tôi khâm phục vì tôi không thể hy sinh 20 năm của đời để sống khơi khơi "vì dân" rồi lận đận được, tôi thấy vô nghĩa lắm, nhưng tôi không thể ăn hối lộ (dù hay hối lộ), cầm tiền người ta đưa tôi thấy hổ thẹn quá. Mà sống bằng lương thì chỉ có chết đói, nên tôi ra làm kinh tế. Còn anh vẫn sống bằng lương được, làm được điều tôi không làm được. Chính đây mới là người đáng nể.
Làm cho bản thân mà làm tốt không có gì đáng khen. Làm cho thiên hạ mà cũng làm tốt mới đáng nói.
Dân hay Quan mà chẳng vậy.
Cám ơn cụ đã gợi ý 1 cách làm hayCháu xin phép còm.
Cụ lập dự án mới, phòng mới, mời người giỏi làm, phát triển dc thì tốt, ko thì giải tán. Việc này ko ảnh hưởng gì người cũ. Người cũ thích có thể bỏ vốn. Ko thì là chả liên quan.
Như cháu đây, lương cao, dự án mới, thành công thì ngon. Ko thì ngược sớm. Ko ảnh hưởng gì hết đến người cũ cả, cháu dốt hay giỏi ko liên quan luôn.
Cháu mà vào dự án đang làm thì khác ngay.