- Biển số
- OF-463323
- Ngày cấp bằng
- 21/10/16
- Số km
- 270
- Động cơ
- 313,384 Mã lực
Xử tù, phạt iền nặng
Chuẩn xác là luật pháp xứ này như củ cải! Giờ xử lái xe cont đi tù đồng nghĩa với việc đồng lõa với các hành vi vi phạm pháp luật. Với những hành vi vi phạm mang tính chất đặc biệt nguy hiểm như trên phải xử thật nặng. Nếu gây hậu quả nghiêm trọng thì hành vi đó phải coi như tội cố ý giết người như ở Mỹ là thuộc hành vi giết người cấp độ 1. Nếu chưa xảy ra tai nạn mà xử phạt nguội thì phải phạt nặng và tịch thu bằng lái vĩnh viễn. Có như vậy mới không có tái diễn hành động nguy hiểm như trên.Chuẩn kụ.
Nước ngoài cũng có các cụm từ riêng để vạch mặt chỉ tên cho hành vi này, kụ ạ.
Ví dụ "homocide" - giết người, "ghost driver" xe ma...
Với những kẻ coi thường pháp luật coi thường mạng sống người khác thì tốt nhất là để họ kiếm việc khác phù hợp với tính cách họ không nên tạo cơ hội để họ trở thành sát nhân! Họ không lái xe thì vẫn có thể đi bốc vác còn người chết là nạn nhân của LX đó ai cho họ cơ hội?Nhà cháu thấy chế tài tịch thu vĩnh viễn bằng lái, bắt đi học thi lại bằng sẽ khó áp dụng được cho người có tiền, vì họ sẽ bỏ tiền ra để mua bằng hoặc thuê thi hộ hoặc sẽ dùng tiền & mối quan hệ để huỷ biên bản hoặc đổi tên người vi phạm. Với những người có tiền, họ chỉ ngại việc gì ảnh hưởng tên tuổi của họ + phơi mặt ra chịu phạt lao động công ích mà thôi.
Ngược lại, biện pháp thu vĩnh viễn bằng lái sẽ là cú đánh trí mạng cho những người làm công ăn lương, không có tác dụng giúp họ tiến bộ.
Cá nhân nhà cháu nghiêng về ủng hộ giải pháp đồng bộ, trong đó nếu có tịch thu bằng thì có thời hạn + kết hợp phạt làm công ích, thậm chí phạt roi như bên Sing, kụ ạ.
.
Xử thật nặng và tịch thu bằng vĩnh viễn những con lợn cầm vô lăng là hình thức cảnh báo cao nhất đối với những nguy hiểm rình rập trên đường cụ ạ.Nhờ kụ góp ý thêm về hệ thống camera ghi hình trên cao tốc nhé.
1- Liệu có cách nào để thiết lập hệ thống tự phát hiện và đưa ra cảnh báo càng sớm càng tốt. Cảnh báo cho bản thân xe vi phạm biết, và cảnh báo cho các xe xuôi chiều từ xa đang chạy đến, rằng hiện đang có xe chạy ngược chiều, chạy lùi trên cao tốc?
Cảnh báo ngay cho xe vi phạm, để họ biết rằng hành vi vi phạm đã bị phát hiện, bị ghi hình, sẽ bị phạt nặng nếu cố tình đi tiếp, để họ dừng ngay hành vi vi phạm.
Cảnh báo từ xa cho các xe xuôi chiều biết phía trước có xe đang đi ngược chiều, đi lùi, để họ chủ động giảm tốc tránh tai nạn xảy ra.
2- Trước mắt, hệ thống cảnh báo này chỉ lắp đặt trên cao tốc, ngay trên các vị trí có lối ra khỏi cao tốc. Vì đây là nơi thường xảy ra tình trạng chót chạy quá lối ra, nên phải quay đầu hoặc lùi xe để về lối ra.
.
Nhà cháu muốn trao đổi thêm cùng kụ về các chữ in đậm ở trên nhé.Với những kẻ coi thường pháp luật coi thường mạng sống người khác thì tốt nhất là để họ kiếm việc khác phù hợp với tính cách họ không nên tạo cơ hội để họ trở thành sát nhân! Họ không lái xe thì vẫn có thể đi bốc vác còn người chết là nạn nhân của LX đó ai cho họ cơ hội?
Việc ngăn chặn họ không phải là việc của cá nhân đơn lẻ nào vì đơn giản họ không có thẩm quyền! Ngăn cản hành vi vi phạm pháp luật là qui định và chế tài của pháp luật đối với các hành vi đó. Việc cố tình vi phạm pháp luật thì họ buộc phải trả giá. Các chế tài luật ra đời nhằm cảnh tỉnh con người cân nhắc kỹ lưỡng trước khi có hành vi vi phạm. Việc lái xe mà cụ cho là bối rối đó thì luật đã có qui định cấm tức họ đi quá họ sẽ buộc phải đi đường vòng để quay lại dù đoạn đường đó có bao xa. Hành vi tùy tiện quay đầu là coi thường tính mạng người khác cùng tham gia giao thông. 1 lần vi phạm không bị xử lý sẽ có lần thứ 2, thứ 3. Xã hội hỗn loạn vô pháp vô thiên hiện nay chính là bắt nguồn từ những vi phạm mà khộng bị xử lý dẫn đến nhờn luật.Nhà cháu muốn trao đổi thêm cùng kụ về các chữ in đậm ở trên nhé.
Thứ nhất, khi người lái xe đi nhầm đường, đi quá đường ra, họ bối rối. Tại thời điểm này người đó chưa và không phải là kẻ sát nhân.
Người đó có thể trở thành sát nhân nếu lúc đó không có ai ra tay ngăn họ lại.
Vậy kụ có thực tâm muốn họ không có cơ hội trở thành sát nhân hay không?
1- Nếu kụ trả lời là "Có", hãy tìm cách ngăn họ lại, đừng để họ quay đầu xe rồi đi ngược đường trong tâm trạng đang rối trí.
Ngăn họ bằng cách nào?
Bằng cắch đặt một cái biển cảnh báo, ngay tại nơi họ sắp quay đầu. Trên biển ghi rõ "cấm quay đầu xe để đi ngược chiều. Nếu quay đầu đi ngược chiều sẽ bị phạt rất nặng, thậm chí bị bỏ tù".
2- Nếu kụ trả lời "Không", nghĩa là trong hàng ngũ những người "MaKeNo" có thêm một thành viên nữa.
3- Còn nếu kụ trả lòi "Có", nhưng không có hành động cụ thể gì để ngăn người sắp biến thành sát nhân kia dừng hành vi, chỉ chờ kết quả khi họ sát nhân xong thì bỏ tù cho đáng đời, thì trong hàng ngũ các quan toà vô cảm sẽ có thêm một người nữa.
Nhà cháu ủng hộ những ai dùng hành động cụ thể để ngăn một người trước khi thực hiện hành vi sát nhân.
4- Việc đặt một cái biển cảnh báo "Nếu đi ngược chiều là giết người" ngay tại nơi người lái xe chuẩn bị quay đầu để đi ngược chiều chính là hành động cụ thể để ngăn cản một người lái xe bình thường không trở thành kẻ sát nhân do vô tình vi phạm trong tình huống bối rối, tiến thoái lưỡng nan.
Còn nếu lái xe đó đã nhìn thấy biển cảnh báo, nhưng vẫn cố tình quay xe đi ngược chiều, thì đáng bị các kụ xử, chẳng có gì oan ức cả.
.
Nhà cháu không nói cá nhân một ai đó có nghĩa vụ phải ra tận nơi đó để ngăn họ lại. Cá nhân mỗi chúng ta cũng không có thẩm quyền ra đó để cắm biển cảnh báo.Việc ngăn chặn họ không phải là việc của cá nhân đơn lẻ nào vì đơn giản họ không có thẩm quyền! Ngăn cản hành vi vi phạm pháp luật là qui định và chế tài của pháp luật đối với các hành vi đó. Việc cố tình vi phạm pháp luật thì họ buộc phải trả giá. Các chế tài luật ra đời nhằm cảnh tỉnh con người cân nhắc kỹ lưỡng trước khi có hành vi vi phạm. Việc lái xe mà cụ cho là bối rối đó thì luật đã có qui định cấm tức họ đi quá họ sẽ buộc phải đi đường vòng để quay lại dù đoạn đường đó có bao xa. Hành vi tùy tiện quay đầu là coi thường tính mạng người khác cùng tham gia giao thông. 1 lần vi phạm không bị xử lý sẽ có lần thứ 2, thứ 3. Xã hội hỗn loạn vô pháp vô thiên hiện nay chính là bắt nguồn từ những vi phạm mà khộng bị xử lý dẫn đến nhờn luật.
Biển báo giao thông chỉ là việc cụ thể hóa qui định của luật giao thông nên nó chỉ có ý nghĩa khi luật pháp nghiêm minh. Cụ ra đường sẽ thấy đầu đường cắm biển cấm dừng đỗ, cách đó chưa đến chục m là vạch kẻ đường trông giữ ô tô. Người thừa hành công vụ mà còn ngồi xổm lên luật thì làm sao luật nó nghiêm? làm sao có thể ngăn chặn ô tô đỗ bừa bãi trên mọi tuyến đường. Luật pháp là để điều chỉnh hành vi con người thông qua các chế tài. Anh vi phạm nhẹ xử lý nhẹ nặng xử nặng có như vậy người tham gia giao thông mới cảm thấy sợ mà không dám vi phạm. Nước Sing bảo sao nó sạch vì mọi hành vi vi phạm sẽ bị xử lý rất nặng làm cho người có ý định vi phạm phải chùn bước. Còn ở VN ta tại sao lại nhờn luật cho dù chế tài luật có nhưng khung hình rất nặng? Vì người thực thi và thừa hành công vụ không nghiêm từ thằng điều tiết giao thông cho đến quan tòa đều là bọn nén bạc đâm toạc tờ giấy.Nhà cháu không nói cá nhân một ai đó có nghĩa vụ phải ra tận nơi đó để ngăn họ lại. Cá nhân mỗi chúng ta cũng không có thẩm quyền ra đó để cắm biển cảnh báo.
Nhà cháu nói đến việc chúng ta cần ủng hộ và kiến nghị để có một một hành vi thiết thực từ các cơ quan có thẩm quyền nhằm ngăn chặn một lái xe bình thường không trở thành kẻ giết người, thông qua việc cắm một biển cảnh báo nhắc nhở ngay tại đó.
.
Xin cảm ơn kụ. Nhưng kụ có nhận thấy chúng ta đang đề cập về 2 nội dung khác hẳn nhau hay không?Biển báo giao thông chỉ là việc cụ thể hóa qui định của luật giao thông nên nó chỉ có ý nghĩa khi luật pháp nghiêm minh. Cụ ra đường sẽ thấy đầu đường cắm biển cấm dừng đỗ, cách đó chưa đến chục m là vạch kẻ đường trông giữ ô tô. Người thừa hành công vụ mà còn ngồi xổm lên luật thì làm sao luật nó nghiêm? làm sao có thể ngăn chặn ô tô đỗ bừa bãi trên mọi tuyến đường. Luật pháp là để điều chỉnh hành vi con người thông qua các chế tài. Anh vi phạm nhẹ xử lý nhẹ nặng xử nặng có như vậy người tham gia giao thông mới cảm thấy sợ mà không dám vi phạm. Nước Sing bảo sao nó sạch vì mọi hành vi vi phạm sẽ bị xử lý rất nặng làm cho người có ý định vi phạm phải chùn bước. Còn ở VN ta tại sao lại nhờn luật cho dù chế tài luật có nhưng khung hình rất nặng? Vì người thực thi và thừa hành công vụ không nghiêm từ thằng điều tiết giao thông cho đến quan tòa đều là bọn nén bạc đâm toạc tờ giấy.
Cụ vẫn cố tình không hiểu? Luật qui định rõ ràng cấm đi ngược chiều và dĩ nhiên trên cao tốc chỉ có đường vào 1 chiều nên có cần cắm biển 1 chiều không? Luật cũng có chế tài rồi anh cố vi phạm thì ai có thể ngăn được anh đây? Nhà cháu nói nặng nhẹ là nói đến mức độ vi phạm để xử lý còn đã cố tình vi phạm trên đường cao tốc như vậy gây chết nhiều người dù có xử bắn cũng không oan. Nhà cháu có anh bạn chết trên autoban chỉ vì tội chạy ẩu qua đường vậy mà còn đền ốm cho chủ xe đấy.Xin cảm ơn kụ. Nhưng kụ có nhận thấy chúng ta đang đề cập về 2 nội dung khác hẳn nhau hay không?
Kụ đang đề cập về "Anh vi phạm nhẹ xử lý nhẹ nặng xử nặng".
Còn nhà cháu thì đang đề nghị cơ quan hữu quan phải gắn biển nhằm góp phần ngăn chặn hành vi sát nhân trước khi nó xảy ra. Đừng nhắm mắt làm ngơ khi người khác chuẩn bị phạm tội, rồi sau đó giáng búa tạ lên đầu họ cho đáng đời.
Nhà cháu chẳng có ý kiến gì khác về nguyên tắc "Anh vi phạm nhẹ xử lý nhẹ nặng xử nặng" cả.
Kụ cho nhà cháu hỏi nhé.Cụ vẫn cố tình không hiểu? Luật qui định rõ ràng cấm đi ngược chiều và dĩ nhiên trên cao tốc chỉ có đường vào 1 chiều nên có cần cắm biển 1 chiều không? Luật cũng có chế tài rồi anh cố vi phạm thì ai có thể ngăn được anh đây? Nhà cháu nói nặng nhẹ là nói đến mức độ vi phạm để xử lý còn đã cố tình vi phạm trên đường cao tốc như vậy gây chết nhiều người dù có xử bắn cũng không oan. Nhà cháu có anh bạn chết trên autoban chỉ vì tội chạy ẩu qua đường vậy mà còn đền ốm cho chủ xe đấy.
Em ủng hộ ý tưởng của cụ trong việc cảnh báo, phải nói là khá cần thiết và nhân văn vì không phải ai cũng biết luật (ở đây là mức phạt) và đang băn khoăn giữa việc tuân thủ/không tuân thủ luật. Có lẽ nên tăng thêm án treo trong trường hợp di chuyển ngược chiều nhưng không gây tai nạn để tránh mấy ông lắm tiền và coi bằng lái không quan trọng. Nhưng vẫn có nhiều người biết luật, biết rủi ro cao vẫn cố tình vi phạm vì:Nhà cháu muốn trao đổi thêm cùng kụ về các chữ in đậm ở trên nhé.
Thứ nhất, khi người lái xe đi nhầm đường, đi quá đường ra, họ rất bối rối và rơi vào tình thế tiến thoái lưỡng nan. Tại thời điểm này người đó chưa và không phải là kẻ sát nhân.
Người đó có thể trở thành sát nhân nếu lúc đó không có ai ra tay ngăn họ lại.
Vậy kụ có thực tâm muốn họ không có cơ hội trở thành sát nhân hay không?
1- Nếu kụ trả lời là "Có", hãy tìm cách ngăn họ lại, đừng để họ quay đầu xe rồi đi ngược đường trong tâm trạng đang rối trí.
Ngăn họ bằng cách nào?
Bằng cắch đặt một cái biển cảnh báo, ngay tại nơi họ sắp quay đầu. Trên biển ghi rõ "cấm quay đầu xe để đi ngược chiều. Nếu quay đầu đi ngược chiều sẽ bị phạt rất nặng, thậm chí bị bỏ tù".
2- Nếu kụ trả lời "Không", nghĩa là trong hàng ngũ những người "MaKeNo" có thêm một thành viên nữa.
3- Còn nếu kụ trả lòi "Có", nhưng không có hành động cụ thể gì để ngăn người sắp biến thành sát nhân kia dừng hành vi, chỉ chờ kết quả khi họ sát nhân xong thì bỏ tù cho đáng đời, thì trong hàng ngũ các quan toà vô cảm sẽ có thêm một người nữa.
Thứ hai,
Nhà cháu ủng hộ những ai dùng hành động cụ thể để ngăn một người trước khi thực hiện hành vi sát nhân.
Việc đặt một cái biển cảnh báo "Nếu đi ngược chiều là giết người" ngay tại nơi người lái xe chuẩn bị quay đầu để đi ngược chiều chính là hành động cụ thể để ngăn cản một người lái xe bình thường không trở thành kẻ sát nhân do vô tình vi phạm trong tình huống bối rối, tiến thoái lưỡng nan.
Còn nếu lái xe đó đã nhìn thấy biển cảnh báo, nhưng vẫn cố tình quay xe đi ngược chiều, thì đáng bị các kụ xử, chẳng có gì oan ức cả.
.
Đây đơn thuần là biển cảnh báo người đi đường vô ý nhầm đường nó khác vơí trên cao tốc là nơi cấm tuyệt đối đi ngược chiều vậy cần cảnh báo cái gì! Luật GT của bất cứ quốc gia nào cũng có qui định cụ thể về các hành vi bị cấm và kèm theo là chế tài cho từng hành vi cụ thể. Bất cứ ai tham gia giao thông trên các phương tiên có yêu cầu có bằng lái đều phải học thuộc và thi qua các bài thi luật đó. Như vậy có thể nói bất cứ con nhợn nào trước khi có ý định đi ngược chiều trên cao tốc cũng đều biết đó là vi phạm. Nhợn biết vi phạm những vẫn cố tình vi phạm là do luật chưa nghiêm, ngượì thực thi công vụ không nghiêm, người cầm cân nảy mực cũng không nghiêm. nếu tất cả ở trên thực thi nghiêm chức trách của mình cùng với chế tài nghiêm khắc liệu số vi phạm có còn nhiều không? Khi người vi phạm ít đi do sợ luật thì số ít coi thường luật có đáng tạo cơ hội trên đường để thành sát nhân không hay nên thu bằng lái vĩnh viễn????Kụ cho nhà cháu hỏi nhé.
1- Nếu cứ dựa vào suy nghĩ "dĩ nhiên trên cao tốc chỉ có đường vào 1 chiều nên có cần cắm biển 1 chiều không?" làm lí do để không cần gắn biển cảnh báo người lái xe sắp vi phạm có thể gây tai nạn thảm khốc, thì tại sao ở các nước văn minh người ta lại vẫn đang cắm biển cảnh báo ngăn ngừa kiểu đó? (Xin xem hình minh hoạ)
2- Giả sử, nhờ có một biển cảnh báo " Dừng lại. Chạy ngược chiều, chạy lùi trên cao tốc là giết người" gắn sau lối ra cao tốc nên một chiếc xe Inova đi quá lối ra đã không đi lùi nữa, tránh được một vụ bị xe tải nặng xuôi chiều đâm phải như vụ trên cao tốc HN-TN, thì việc gắn cái biển cảnh báo đó có uổng phí hay không? Có nên viện lí do để từ chối gắn biển báo đó hay không?
Hình minh hoạ: ở xứ văn minh người ta vẫn thường xuyên gắn biển cảnh báo nhắc lái xe quay lại, không đi ngược chiều, vì chúng có tác dụng phòng ngừa tai nạn xảy ra.
Xin cảm ơn kụ. Kụ cho rằng ở các nước văn minh cơ quan chức năng cho gắn biển để cảnh báo cho người đi đường vô ý nhầm đường". Và kụ không phản đối điều đó.Đây đơn thuần là biển cảnh báo người đi đường vô ý nhầm đường nó khác vơí trên cao tốc là nơi cấm tuyệt đối đi ngược chiều vậy cần cảnh báo cái gì! Luật GT của bất cứ quốc gia nào cũng có qui định cụ thể về các hành vi bị cấm và kèm theo là chế tài cho từng hành vi cụ thể. Bất cứ ai tham gia giao thông trên các phương tiên có yêu cầu có bằng lái đều phải học thuộc và thi qua các bài thi luật đó. Như vậy có thể nói bất cứ con nhợn nào trước khi có ý định đi ngược chiều trên cao tốc cũng đều biết đó là vi phạm. Nhợn biết vi phạm những vẫn cố tình vi phạm là do luật chưa nghiêm, ngượì thực thi công vụ không nghiêm, người cầm cân nảy mực cũng không nghiêm. nếu tất cả ở trên thực thi nghiêm chức trách của mình cùng với chế tài nghiêm khắc liệu số vi phạm có còn nhiều không? Khi người vi phạm ít đi do sợ luật thì số ít coi thường luật có đáng tạo cơ hội trên đường để thành sát nhân không hay nên thu bằng lái vĩnh viễn????
Nhầm đường khi vô ý đi vào đường cấm mình không biết hoàn toàn khác với việc lưu hành trên cao tốc mà các qui định của nó tất cả mọi người tham gia lưu thông đều biết. Nhà cháu chạy cao tốc HN-TN này cũng chỉ vì chạy theo GGmap mà quá lối ra do tín hiệu 3G bị chậm. Theo lý của cụ không có biển cảnh báo thì nhà cháu được quay đầu chăng? Hay là chạy lùi luôn cho nó máu? Nhà cháu không làm như vậy vì đơn giản là điều đó luật pháp không cho phép mà người lái xe nào tham gia giao thông cũng phải biết nên phải chạy vòng đường khác về HN. 1 việc hiển nhiên nằm trong điều cấm của luật sao lại cần phải cảnh báo? Việc hiển nhiên đã biết mà cố vi phạm dù nguy cơ của nó gây nguy hiểm cho nhiều người thì có đáng để dung dưỡng? Việc đó nó thể hiện ý thức người tham gia giao thông. Đã không có ý thức thì nên loại trừ vĩnh viễn hành vi tham gia giao thông nguy hiểm đó. Việc đó không chỉ tốt cho người khấc mà còn tránh cho người đó nguy cơ lao lý cũng là việc tốt cho người ta.Xin cảm ơn kụ. Kụ cho rằng ở các nước văn minh cơ quan chức năng cho gắn biển để cảnh báo cho người đi đường vô ý nhầm đường". Và kụ không phản đối điều đó.
Vậy với những người cũng vô ý nhầm đường ở VN, nhất là trên cao tốc, họ có đáng được hưởng sự giúp đỡ từ loại biển cảnh báo tương tự hay không?
Không thể khẳng định không có ai nhầm đường trên cao tốc cả. Nhà cháu từng nhầm đường trên cao tốc HN-LC 2 lần, dù có lái xe người Hn dẫn đường. Kụ Viet Cat cũng từng nhầm đường trên cao tốc (xin xem hình). Lý do dẫn đến nhầm đường thì nhiều lắm.
1- Ý nghĩa của biển cảnh báo đó không phải như kụ nêu trong phần in đậm thứ nhất ở trên đâu, kụ ạ.Nhầm đường khi vô ý đi vào đường cấm mình không biết hoàn toàn khác với việc lưu hành trên cao tốc mà các qui định của nó tất cả mọi người tham gia lưu thông đều biết. Nhà cháu chạy cao tốc HN-TN này cũng chỉ vì chạy theo GGmap mà quá lối ra do tín hiệu 3G bị chậm. Theo lý của cụ không có biển cảnh báo thì nhà cháu được quay đầu chăng? Hay là chạy lùi luôn cho nó máu? Nhà cháu không làm như vậy vì đơn giản là điều đó luật pháp không cho phép mà người lái xe nào tham gia giao thông cũng phải biết nên phải chạy vòng đường khác về HN. ...