[Funland] Chảy máu chất xám là có thật!!!

Red Butler

Xe buýt
Biển số
OF-407268
Ngày cấp bằng
28/2/16
Số km
633
Động cơ
233,724 Mã lực
Nơi ở
Quận Hà Đông
Khái niệm học giỏi ở VN nó khác với châu âu và châu Mỹ nơi nó đào tạo cơ bản như buộc dây giầy, biết nấu ăn, biết vệ sinh... Và có ý thức cực tốt.... Rồi nó vào các nhà máy xí nghiệp, công ty tạo ra nhiều sản phẩm dịch vụ có ích cho xã hội, vậy là nó chỉ cần kiến thức cơ bản tốt là làm được, nó có làm bác sỹ, luật sư, nhà khoa học đâu mà cần phải giỏi phải chuyên sâu.... Ở VN mình giáo dục đào tạo theo 1 mô hình chung dạy hơn chục môn thi lấy điểm ra trường giỏi 90% nhưng toàn kiến thức hầu hết không sử dụng được, rồi tiếp đó đi làm thì môi trường làm việc không áp dụng những kiến thức đã học.... Hoặc ở VN do yếu kém của CQ nên năng lực sx quá yếu, cơ hội cho chúng ta tự chủ quá ít, toàn làm thuê bèo bọt.
 

alo123567

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-832716
Ngày cấp bằng
22/4/23
Số km
2,248
Động cơ
62,057 Mã lực
Nơi ở
https://github.com/sonvirgo/4G-Circumvent
Website
github.com
Tại sao lại phải mài đít quần xong đi làm lương vài đồng, mất cả chục năm trời mới mua nổi cái nhà...thà kiếm kế mà đi. Các cụ nghĩ sao ạ?


Học sinh giỏi không mặn mà với giảng đường đại học
Trước đây, nhiều phụ huynh ở vùng quê Hà Tĩnh vẫn luôn nghĩ dù vất vả thế nào cũng cho con đi học đại học bởi con vào được đại học niềm tự hào của gia đình, cả dòng họ và đó là con đường duy nhất để thoát nghèo.
Tuy nhiên, rất nhiều sinh viên ra trường, thậm chí cầm trong tay tấm bằng “đỏ” vẫn không xin được việc làm, nhiều em chật vật kiếm được việc làm nhưng không đúng chuyên ngành. Hoặc nếu có việc nhưng với đồng lương bèo bọt không đủ trang trải cuộc sống nên phụ huynh, thậm chí là chính các em học sinh giỏi đã dần thay đổi tư tưởng, từ chối vào đại học, chọn con đường xuất khẩu lao động (XKLĐ).
Thầy Lê Hoài N., Phó Hiệu trưởng một trường THPT ở huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh, cho biết trước đây, học sinh của trường vào các trường đại học, cao đẳng chiếm số lượng lớn. Đa số các em học sinh giỏi đều chọn lựa vào các trường đại học top đầu để học tập.
Tuy nhiên, hiện nay, số lượng đã có phần dịch chuyển, nhiều học sinh giỏi, xuất sắc không thi đại học mà chuyển hướng XKLĐ, hoặc vừa học vừa làm ở nước ngoài.
“Thực tế, rất nhiều sinh viên ra trường không có việc làm nên phụ huynh, học sinh thay đổi nhận thức, chọn lựa phương án đi du học nghề, XKLĐ. Đi XKLĐ, các em có tay nghề và có mức thu nhập cao. Mỗi năm trường có nhiều học sinh khá, giỏi chọn phương án này thay vì học đại học”, thầy N. nói.
Thầy N. cho biết năm học vừa qua, nhà trường có hai học sinh đạt giải nhất cấp tỉnh môn Địa lý, các em nằm trong đội dự tuyển học sinh giỏi Quốc gia nhưng từ chối không tham gia vào đội dự tuyển để ôn luyện.

Bài này em còm thới phụ huynh 2k5 sáng nay, mà ko thấy ai care :D
 

badboyvn

Xe tải
Biển số
OF-2524
Ngày cấp bằng
26/11/06
Số km
239
Động cơ
566,263 Mã lực
đi LĐXK cũng đc rồi, còn hơn lên học trường ba lăng nhăng xong chạy ship hết tuổi trẻ
 

alo123567

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-832716
Ngày cấp bằng
22/4/23
Số km
2,248
Động cơ
62,057 Mã lực
Nơi ở
https://github.com/sonvirgo/4G-Circumvent
Website
github.com
Chất xám hay ko thì ko biết nhưng, nếu đúng như bài báo thì cũng thuộc loại top học trên, chứ cũng hơn khối bạn đang học các trường ĐH kia :D
 

vnvodoi

Xe điện
Biển số
OF-569000
Ngày cấp bằng
14/5/18
Số km
2,093
Động cơ
189,034 Mã lực
Tuổi
35
Tại sao lại phải mài đít quần xong đi làm lương vài đồng, mất cả chục năm trời mới mua nổi cái nhà...thà kiếm kế mà đi. Các cụ nghĩ sao ạ?


Học sinh giỏi không mặn mà với giảng đường đại học
Trước đây, nhiều phụ huynh ở vùng quê Hà Tĩnh vẫn luôn nghĩ dù vất vả thế nào cũng cho con đi học đại học bởi con vào được đại học niềm tự hào của gia đình, cả dòng họ và đó là con đường duy nhất để thoát nghèo.
Tuy nhiên, rất nhiều sinh viên ra trường, thậm chí cầm trong tay tấm bằng “đỏ” vẫn không xin được việc làm, nhiều em chật vật kiếm được việc làm nhưng không đúng chuyên ngành. Hoặc nếu có việc nhưng với đồng lương bèo bọt không đủ trang trải cuộc sống nên phụ huynh, thậm chí là chính các em học sinh giỏi đã dần thay đổi tư tưởng, từ chối vào đại học, chọn con đường xuất khẩu lao động (XKLĐ).
Thầy Lê Hoài N., Phó Hiệu trưởng một trường THPT ở huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh, cho biết trước đây, học sinh của trường vào các trường đại học, cao đẳng chiếm số lượng lớn. Đa số các em học sinh giỏi đều chọn lựa vào các trường đại học top đầu để học tập.
Tuy nhiên, hiện nay, số lượng đã có phần dịch chuyển, nhiều học sinh giỏi, xuất sắc không thi đại học mà chuyển hướng XKLĐ, hoặc vừa học vừa làm ở nước ngoài.
“Thực tế, rất nhiều sinh viên ra trường không có việc làm nên phụ huynh, học sinh thay đổi nhận thức, chọn lựa phương án đi du học nghề, XKLĐ. Đi XKLĐ, các em có tay nghề và có mức thu nhập cao. Mỗi năm trường có nhiều học sinh khá, giỏi chọn phương án này thay vì học đại học”, thầy N. nói.
Thầy N. cho biết năm học vừa qua, nhà trường có hai học sinh đạt giải nhất cấp tỉnh môn Địa lý, các em nằm trong đội dự tuyển học sinh giỏi Quốc gia nhưng từ chối không tham gia vào đội dự tuyển để ôn luyện.

Cụ nhìn theo hướng này chưa đúng rồi !

Thực tế những vùng có tỷ lệ xuất khẩu lao động cao cũng là những vùng đã nghèo còn đẻ lắm ( xin lỗi em nói thẳng ).

Cần chất chứ không cần lượng, cụ cứ nhìn những gia đình sinh đẻ có kế hoạch ( dù gái hay trai chỉ 2 là đủ ) có mấy nhà cần phải đi xklđ để kiếm tiền xây nhà đâu ? Nếu sinh đẻ có kế hoạch thì với đất đai nhà cửa ở quê chả cần đi xkld vẫn sống ổn !
 

TungThoc

Xe điện
Biển số
OF-594422
Ngày cấp bằng
13/10/18
Số km
4,857
Động cơ
501,279 Mã lực
Bài này em còm thới phụ huynh 2k5 sáng nay, mà ko thấy ai care :D
Thật ra thì các cháu giỏi thực sự nó có cách nghĩ cách làm riêng không như các phụ huynh định hướng. Anh bạn thân cháu nhà HN có đứa con trai năm nay mới học hết năm 1 đại học ở HN, mới đây nó dứt khoát ra thuê nhà ở riêng và cũng tự kiếm được thu nhập đảm bảo được cuộc sống của nó mà vẫn học hành tốt đẹp (cháu đó có năng khiếu âm nhạc cả đàn + hát + hình thể đẹp) và lại rất giỏi tiếng Anh đi dạy kèm Ielts ngoài giờ học nên thu nhập cũng ổn.
Nên thế hệ phụ huynh nhìn vào con cái cũng phải mở rộng hơn 1 chút, thời đại này cơ hội nhiều hơn cho các cháu, dễ sống dễ học.
 

MuathuHN252

Xe cút kít
Biển số
OF-821891
Ngày cấp bằng
2/11/22
Số km
16,703
Động cơ
331,292 Mã lực
Tuổi
32
Nơi ở
Hoàng Mai, HN
Câu chuyện nào cũng có 2 mặt của nó thôi em ạ.. ở quê anh hội bỏ học đi nước ngoài hay đi buôn cũng không ít, hồi có tiền về xây dựng nhà cửa cũng có ý khinh khi những đứa học ĐH trên thành phố rồi làm việc trong nước.. nhưng đó mới chỉ là 1 giai đoạn trong cuộc đời thôi.. sau 10 năm giờ những ông bỏ học kia phần nhiều đã tiêu sạch tiền vào những thứ vô bổ và lại phải lóc cóc đi xin việc hoặc lại phải vào từ đầu làm đàn em cho mấy đường buôn cũ. Còn đội ĐH sau 10 năm đi làm giờ số khá giả lên không phải là ít.
Dạ, vì e ra trường chưa dc 10 năm, suốt ngày ăn mí đẻ nên chưa có gì để vênh mặt lên với tụi kia ạ, hi vọng 10 năm sau sẽ khác. Hihi
 

alo123567

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-832716
Ngày cấp bằng
22/4/23
Số km
2,248
Động cơ
62,057 Mã lực
Nơi ở
https://github.com/sonvirgo/4G-Circumvent
Website
github.com
Theo cách viết của bài báo thì, ở vùng đấy có nhiều người đi XKLĐ kiểu người trước dắt người sau.
Bây giờ ko hiểu các con học ntn, chứ ngày trước học ĐH cũng nhiều ngừoi nhờ anh chị, tìm kiếm khóa trên, hỏi bài vở v.v.
Nên chắc họ cũng dựa vào đường đi sẵn.
 

tica

Xe điện
Biển số
OF-330747
Ngày cấp bằng
11/8/14
Số km
3,429
Động cơ
55,257 Mã lực
Em có mấy người bạn, học qua trung cấp nghề sau đó đi xklđ, sang đó ngoài giờ làm các bạn cũng chiuh khó cày cục tiếng chăm chỉ, sau về nước có cả tay nghề và ngoại ngữ thu nhập rất ổn.
Ngày xưa bố mẹ em bảo khi nào còn muốn học, bố mẹ nghèo cũng vẫn lo cho học phí, nên với con em em cũng sẽ làm vậy. Với em học nó không chỉ để ra kiếm một việc làm, nó còn là quá trình để có nhận thức, dân trí tốt hơn.
 

Khai Duong

Xe tải
Biển số
OF-450480
Ngày cấp bằng
4/9/16
Số km
343
Động cơ
210,425 Mã lực
Thực ra, đọc bài viết thì em thấy hơi lạ nhưng nếu đây là một "phong trào" nghĩa là cả tỉnh, cả nước có hiện tượng này thì nguy hiểm đấy. Nhưng nếu chỉ có một vài cháu hoặc một tỉ lệ nhỏ mà gọi là phong trào thì lại quá đáng. Thực ra, đi học thì KHÔNG đảm bảo là sẽ giàu. Bản thân em, tự nhận là học giỏi nhất làng (khóa của em) nhưng giờ thu nhập chỉ ở mức đủ ăn trong khi mấy đứa bạn em, nghỉ học sớm, đi buôn sớm thì vừa giàu có vừa có con cháu sớm. Một phần vì làng em có làng nghề làm thêm (đi buôn) nên đội đấy đi làm sớm và học hỏi rất nhanh, buôn nhanh giàu lắm. Nhưng mình đi học, cũng có những lợi thế mà đội bạn không so được (tạm AQ vậy). Đọc bài báo kia thì thấy mình may là ông bà già em không mong con gửi về mỗi tháng 20 triệu để xây nhà to ở quê vì đúng là bây giờ, mỗi tháng em không gửi về được con số kia cho các cụ (mười năm nữa thì chưa biết). Đi học đại học, xong lập nghiệp, nuôi gia đình, không có tiền gửi về nhiều như mấy bạn XKLĐ trong bài báo.
Là phong trào đúng nghĩa đấy cụ ạ.
Các làng quê có nhiều con em đi xkld bây giờ, nhà to mọc lên chóng mặt. Nhà nào còn lụp xụp thì mong xây được cái nhà cho bằng hàng xóm láng giềng. Nên thanh niên cứ lớn lên,đủ 18 tuổi là lên đường xuất ngoại. Anh đi trước, em đi sau. Và cha mẹ thì hài lòng với việc con mình sớm đi làm kinh tế, hoặc để xây nhà, hoặc sau này "có vốn làm ăn"
Thật ra quan niệm ấy cũng không có gì sai trái, vấn đề là chất lượng lao động của VN mình thuộc loại đội sổ trong khu vực. Yếu về ngoại ngữ, kém về tay nghề, nên đa số chỉ đi nước ngoài làm những công việc chấn tay, chưa kể ý thức thì...ối giồi ôi! Các bác nào ở Nhật, Hàn,Đài... nơi cộng đồng người VNđi xkld đông đảo sẽ rõ hơn ai hết
Cho nên,đáng lẽ ra các bạn sau khi đi xkld về, là một lực lượng có thể đóng góp rất nhiều cho xã hội, về kỹ năng, về trình độ, kinh nghiệm...Nhưng thực tế những gì thu được gần như chỉ gói gọn trong số tiền họ gửi về, và đa số đều đổ hết vào việc xây nhà to,đẹp. Sau đó cạn vốn, lại làm chuyến nữa:D Cái vòng lặp luẩn quẩn ấy,đa phần do nhu cầu của nhiều người dân nông thôn thích sống hình thức, phô trương. Một phần do dân trí,phần còn lại do nhu cầu việc làm và mức lương trong nước không đáp ứng được cho người dân. 65% dân số VN đang trong độ tuổi lao động mà cụ.
 

vkthang

Xe container
Biển số
OF-198129
Ngày cấp bằng
11/6/13
Số km
6,602
Động cơ
745,461 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
bây giờ không còn cái viễn cảnh màu hường đó nữa đâu cụ ạ, ví dụ thị trường Nhật bây giờ Yên thì xuống, lương thì loanh quanh 3-40tr , trừ ăn tiêu gửi về cũng không nhiều đâu cụ. Chưa kể giờ tệ nạn lô đề cờ bạc bên đó nhiều, không giữ mình thì người nhà ở Việt Nam còn phải gửi tiền sang mà chuộc về ý chứ :D .
Thứ nhất đội dính và tệ nạn ở đâu cũng có và cụ đừng đem ra so sánh với người đi làm, họ phải vay mượn để có tiền sang đó, tăng ca tăng kíp mới có tiền mà gửi về, không thể lấy vài thành phần xấu đại diện cho cả một lượng lớn LĐ bên đó, nếu viễn cảnh không tốt thì phản ánh bằng lượng LĐ đi không nhiều thế thôi. Thực tế thế nào cụ?

Thứ 2 việc đồng Yên giảm thì tác động đến ai gửi tiền về thời gian này, những lúc Yên cao có kêu không cụ? Thị trường lúc lên lúc xuống nó cũng chỉ tác động phần nào đến người LĐ, chứ mà như Argentina với Zimbabwe thì LĐ chả chạy về hết.
 

Lucky.Cat

Xe buýt
Biển số
OF-369894
Ngày cấp bằng
10/6/15
Số km
741
Động cơ
263,216 Mã lực
Rất tốt, các cháu đã tìm được định hướng chuẩn.

XKLD tích lũy tư bản nhiều nhất lúc còn có sức rồi về làm gì thì làm. Sinh viên đại học ra trường đến 90% còn lăn lộn chán mới có cái NGHỀ gọi là ổn định.

cùng 23 tuổi, thằng XKLD cầm 2-3 tỷ trong tay, ổn hơn là ông sinh viên mặt bằng chung bây h với khoản nợ đại học ~ 500tr
Cái gì cũng có 2 mặt của nó. Vấn đề các em đi xklđ với vốn tích cóp được trong thời gian ở nước ngoài thì sẽ làm gì với số vốn đó và tiếp tục làm gì để cho cuốc sống sau này.
Thực tế bên em phỏng vấn tuyển dụng các em đi xklđ Nhật, Hàn, Đài về nhìn chung chỉ có chút ngoại ngữ giao tiếp thôi, không phải đọc thông viết thạo thứ tiếng đó. Lúc đi thì nói là sang vừa làm vừa học nhưng những người em gặp toàn hết thời hạn HĐ ký lúc ban đầu đi thì ra ngoài đi làm linh tinh (bán hàng part time ở siêu thị, các cửa hàng tiện lợi, vận chuyển hàng, ... Cũng xoay sở tìm cách xin visa ở lại nhưng không được nên phải về.
Có chút lợi thế về giao tiếp ngoại ngữ nhưng không có bằng cấp, chứng chỉ nghề gì nên khi về nước nộp hồ sơ vào các NM trong khu CN họ cũng không nhận, làm các công việc chân tay thì không thích. Yêu cầu thấp nhất là Lễ tân K/S nhưng TA không biết cũng không có kỹ năng gì. Môt số người thấy ảo tưởng vì mình đi làm ở nước ngoài về nên mình phải làm cái gì đó sang chảnh.
 

alo123567

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-832716
Ngày cấp bằng
22/4/23
Số km
2,248
Động cơ
62,057 Mã lực
Nơi ở
https://github.com/sonvirgo/4G-Circumvent
Website
github.com
Là phong trào đúng nghĩa đấy cụ ạ.
Các làng quê có nhiều con em đi xkld bây giờ, nhà to mọc lên chóng mặt. Nhà nào còn lụp xụp thì mong xây được cái nhà cho bằng hàng xóm láng giềng. Nên thanh niên cứ lớn lên,đủ 18 tuổi là lên đường xuất ngoại. Anh đi trước, em đi sau. Và cha mẹ thì hài lòng với việc con mình sớm đi làm kinh tế, hoặc để xây nhà, hoặc sau này "có vốn làm ăn"
Thật ra quan niệm ấy cũng không có gì sai trái, vấn đề là chất lượng lao động của VN mình thuộc loại đội sổ trong khu vực. Yếu về ngoại ngữ, kém về tay nghề, nên đa số chỉ đi nước ngoài làm những công việc chấn tay, chưa kể ý thức thì...ối giồi ôi! Các bác nào ở Nhật, Hàn,Đài... nơi cộng đồng người VNđi xkld đông đảo sẽ rõ hơn ai hết
Cho nên,đáng lẽ ra các bạn sau khi đi xkld về, là một lực lượng có thể đóng góp rất nhiều cho xã hội, về kỹ năng, về trình độ, kinh nghiệm...Nhưng thực tế những gì thu được gần như chỉ gói gọn trong số tiền họ gửi về, và đa số đều đổ hết vào việc xây nhà to,đẹp. Sau đó cạn vốn, lại làm chuyến nữa:D Cái vòng lặp luẩn quẩn ấy,đa phần do nhu cầu của nhiều người dân nông thôn thích sống hình thức, phô trương. Một phần do dân trí,phần còn lại do nhu cầu việc làm và mức lương trong nước không đáp ứng được cho người dân. 65% dân số VN đang trong độ tuổi lao động mà cụ.
Nếu đội HSG đi XKLD thì chắc khá hơn việc như cụ kể chứ nhỉ.
Em hồi ơ kìa, công tác ngắn thấy mấy bác Tu nghiệp sinh cũng phấn đấu sinh ngữ ác liệt, công việc thì khoe đi theo thợ cả. Taòn dẫn bọn em đi chơi. Ngoài giờ buôn bán hàng xách tay. Như bọn em làm thuê cho Nhật mà ko học nổi 1 chữ bẻ đôi.
 

alo123567

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-832716
Ngày cấp bằng
22/4/23
Số km
2,248
Động cơ
62,057 Mã lực
Nơi ở
https://github.com/sonvirgo/4G-Circumvent
Website
github.com
Cái gì cũng có 2 mặt của nó. Vấn đề các em đi xklđ với vốn tích cóp được trong thời gian ở nước ngoài thì sẽ làm gì với số vốn đó và tiếp tục làm gì để cho cuốc sống sau này.
Thực tế bên em phỏng vấn tuyển dụng các em đi xklđ Nhật, Hàn, Đài về nhìn chung chỉ có chút ngoại ngữ giao tiếp thôi, không phải đọc thông viết thạo thứ tiếng đó. Lúc đi thì nói là sang vừa làm vừa học nhưng những người em gặp toàn hết thời hạn HĐ ký lúc ban đầu đi thì ra ngoài đi làm linh tinh (bán hàng part time ở siêu thị, các cửa hàng tiện lợi, vận chuyển hàng, ... Cũng xoay sở tìm cách xin visa ở lại nhưng không được nên phải về.
Có chút lợi thế về giao tiếp ngoại ngữ nhưng không có bằng cấp, chứng chỉ nghề gì nên khi về nước nộp hồ sơ vào các NM trong khu CN họ cũng không nhận, làm các công việc chân tay thì không thích. Yêu cầu thấp nhất là Lễ tân K/S nhưng TA không biết cũng không có kỹ năng gì. Môt số người thấy ảo tưởng vì mình đi làm ở nước ngoài về nên mình phải làm cái gì đó sang chảnh.
Gần đây có lần em đi du lịch. Trong đoàn có 1 thầy dậy AI, gặp 1 bạn bưng bê nhà hàng, 2 thầy trò nổ IT với nhau. Hóa ra bạn kia du học xong kiếm thêm. Em nghĩ đi học vất vả vậy thì việc học có đảm bảo ko.
 

Dân miền núi TM

Xe điện
Biển số
OF-755060
Ngày cấp bằng
29/12/20
Số km
2,194
Động cơ
1,065,191 Mã lực
Đi là đúng rồi! E ủng hộ các cháu. Ông cụ ngày xưa còn đi miết kìa!
 

Khai Duong

Xe tải
Biển số
OF-450480
Ngày cấp bằng
4/9/16
Số km
343
Động cơ
210,425 Mã lực
Nếu đội HSG đi XKLD thì chắc khá hơn việc như cụ kể chứ nhỉ.
Em hồi ơ kìa, công tác ngắn thấy mấy bác Tu nghiệp sinh cũng phấn đấu sinh ngữ ác liệt, công việc thì khoe đi theo thợ cả. Taòn dẫn bọn em đi chơi. Ngoài giờ buôn bán hàng xách tay. Như bọn em làm thuê cho Nhật mà ko học nổi 1 chữ bẻ đôi.
Vâng, đội HSG tư duy tốt hơn, có chí một tý, không ăn chơi đua đòi thì kiểu gì cũng hơn cụ ạ.
Nhiều chủ nhà máy, công xưởng, thấy mình làm được việc, họ quý lắm. Tăng lương, tăng trợ cấp, tạo điều kiện đủ kiểu. Cho vé máy bay về nước thăm nhà,dẫn đi du lịch...Hết hợp đồng, lại tìm cách giữ chân.
Nhật bây giờ tỷ lệ sinh thấp, thiếu nhân lực trầm trọng, nên phải nới rộng chính sách nhập cư. Nhiều cụ mợ dân ta, ban đầu đi tu nghiệp, sau kiếm thêm cái bằng để đổi visa, bây giờ đã chuyển hộ khẩu thành công dân xứ Phù Tang rồi ấy chứ.
 

Khai Duong

Xe tải
Biển số
OF-450480
Ngày cấp bằng
4/9/16
Số km
343
Động cơ
210,425 Mã lực
Gần đây có lần em đi du lịch. Trong đoàn có 1 thầy dậy AI, gặp 1 bạn bưng bê nhà hàng, 2 thầy trò nổ IT với nhau. Hóa ra bạn kia du học xong kiếm thêm. Em nghĩ đi học vất vả vậy thì việc học có đảm bảo ko.
Bên Nhật giới hạn số giờ làm thêm cho du học sinh cụ ạ. Thực tập sinh(xkld) thì cấm cửa làm thêm. Vi phạm, bị tóm là trục xuất luôn. Nên các bạn du học sinh mà vừa học tốt, làm đủ ăn học, lại gửi tiền về quê cho gia đình nữa thì gần như không có. Trừ mấy bạn có tý buôn bán làm ăn thôi.
 

poiuy

Xe ba gác
Biển số
OF-198769
Ngày cấp bằng
17/6/13
Số km
21,511
Động cơ
623,683 Mã lực
Khái niệm học giỏi ở VN nó khác với châu âu và châu Mỹ nơi nó đào tạo cơ bản như buộc dây giầy, biết nấu ăn, biết vệ sinh... Và có ý thức cực tốt.... Rồi nó vào các nhà máy xí nghiệp, công ty tạo ra nhiều sản phẩm dịch vụ có ích cho xã hội, vậy là nó chỉ cần kiến thức cơ bản tốt là làm được, nó có làm bác sỹ, luật sư, nhà khoa học đâu mà cần phải giỏi phải chuyên sâu.... Ở VN mình giáo dục đào tạo theo 1 mô hình chung dạy hơn chục môn thi lấy điểm ra trường giỏi 90% nhưng toàn kiến thức hầu hết không sử dụng được, rồi tiếp đó đi làm thì môi trường làm việc không áp dụng những kiến thức đã học.... Hoặc ở VN do yếu kém của CQ nên năng lực sx quá yếu, cơ hội cho chúng ta tự chủ quá ít, toàn làm thuê bèo bọt.
Ở mình làm những nghề công nhân như vậy thì nghèo lắm cụ, sao mà so với Tây được? Bởi vậy Tây mới không cần học nhiều, phúc lợi nó lớn rồi.
 

alo123567

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-832716
Ngày cấp bằng
22/4/23
Số km
2,248
Động cơ
62,057 Mã lực
Nơi ở
https://github.com/sonvirgo/4G-Circumvent
Website
github.com
Bạn em dạy tại trường ĐH Tokyo nói chuyện du học sinh Việt Nam chỉ thấy học năm đầu, các năm sau chuyển đi đâu, hoặc xin đi làm thì không rõ. Hầu như là những du học sinh này phải đi làm thêm mới đảm bảo được cuộc sống vì chi phí quá đắt đỏ. Đi làm thêm cũng bị ảnh hưởng việc học vì đi làm về mệt không có thời gian học.
Đấy em cũng nghĩ thế, nếu làm thêm đúng ngành học thì lại tốt quá.
 

toyennha

Xe lăn
Biển số
OF-296722
Ngày cấp bằng
27/10/13
Số km
11,492
Động cơ
473,179 Mã lực
Nơi ở
Ngoài Vùng Phủ Sóng
Rất tốt, các cháu đã tìm được định hướng chuẩn.

XKLD tích lũy tư bản nhiều nhất lúc còn có sức rồi về làm gì thì làm. Sinh viên đại học ra trường đến 90% còn lăn lộn chán mới có cái NGHỀ gọi là ổn định.

cùng 23 tuổi, thằng XKLD cầm 2-3 tỷ trong tay, ổn hơn là ông sinh viên mặt bằng chung bây h với khoản nợ đại học ~ 500tr
Nhưng 10 năm sau thì... Thằng xkld có thể trở thành trọc phú và cũng có thể thành Thằng sống = tiền tiết kiệm, hoặc tệ hơn Còn đại học chắc chắn có công ăn việc làm ổn định trừ nhưng thằng "học gạo"
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top