XKLĐ chính là học rồi, đc đào tạo rồi hết HĐ lại về VN làm. Học ở Nhật/ Hàn = thực tế chả sướng hơn mài đít trên ghế cày bục quần, sau 5 năm vẫn lương 7-8 củ.
Cũng không chắc lắm, cứ công chức thì lại tý lạc, tý vừng chấm mút mí ổn định được !Nhưng 10 năm sau thì... Thằng xkld có thể trở thành trọc phú và cũng có thể thành Thằng sống = tiền tiết kiệm, hoặc tệ hơn Còn đại học chắc chắn có công ăn việc làm ổn định trừ nhưng thằng "học gạo"
Đúng rồi mợ, đại đa số là ldpt, có người còn không biết chữ, thế thì ko thể dùng định nghĩa chảy máu chất xám được.Đi xkld sao gọi là chảy máu chất xám được nhỉ. Chảy máu chất xám khi là người có trình độ, chuyên môn, năng lực, kĩ năng… sử dụng những điều đó đi làm việc và phát triển ở nước ngoài. Chứ xkld lqf các bạn ấy đa phần sang lao động tay chân là chính, và một vài năm sau về nước với một số vốn nhất định.
Và việc chảy máu chất xám một phần do ở nước các bạn k được trọng dụng một cách đúng nghĩa, thì việc lựa chọn cái tốt cho mình cũng k có gì là sai.
Già nửa chỗ ý thôi ! Lúc ăn được chơi được thì lương hẹo, lúc rủng rỉnh thì răng móm, gối chùng ! Kk !XKLĐ chính là học rồi, đc đào tạo rồi hết HĐ lại về VN làm. Học ở Nhật/ Hàn = thực tế chả sướng hơn mài đít trên ghế cày bục quần, sau 5 năm vẫn lương 7-8 củ.
Rùng mình cũng phải học à cụ. Có tiền đi học cái ý thì còn nói làm gì. Ngang công tử Bạc liêuCụ dutube Lê Khả Giáp năm nhất BKHN rồi dừng học, đi bộ vòng quanh thế giới học rùng mình. Ghê răng quá hiccc.
Cóa khi giờ lớp trẻ nghĩ khác bọn hết đát òi keke.
Haiz ! Em biết các cụ xd lớp trước dắt lớp sau lang thang khắp nẻo, phơi nắng đội mưa. Ổn định từ lúc ra trường đến lúc nghỉ, chỉ thấy món chắn cạ mí rượu thịt là thăng tiến !Nhưng 10 năm sau thì... Thằng xkld có thể trở thành trọc phú và cũng có thể thành Thằng sống = tiền tiết kiệm, hoặc tệ hơn Còn đại học chắc chắn có công ăn việc làm ổn định trừ nhưng thằng "học gạo"
Mình chỉ bàn luận lựa chọn của em ấy như thế là tốt hay k chứ nói là chảy máu chất xám thì sai bản chất rồiĐúng rồi mợ, đại đa số là ldpt, có người còn không biết chữ, thế thì ko thể dùng định nghĩa chảy máu chất xám được.
Cụ chán chán nà, hồi bé chưa đọc truyện Ngàn lẻ một đêm hỉ hehe.Rùng mình cũng phải học à cụ. Có tiền đi học cái ý thì còn nói làm gì. Ngang công tử Bạc liêu
Cháu gái thứ 2 bàn 3 từ dưới lên theo em đặc cách trúng tuyểnĐi xkld còn chiến đấu căng hơn cả thi ĐH ấy CCCM
Thi tuyển Đài Loan đây ạ,lương cơ bản 21tr, tỷ lệ gần 200 cháu lấy 10 cháu đi làm điện tử
View attachment 7911247
Tuyển chuẩn thì khó đấy, trước em biết có em HN2 đi XKLD Nhật chữa xe tải cả khóa học 50 60 người thi lấy 5 6 người, có vòng bên Nhật sang phỏng vẫn trực tiếpĐi xkld còn chiến đấu căng hơn cả thi ĐH ấy CCCM
Thi tuyển Đài Loan đây ạ,lương cơ bản 21tr, tỷ lệ gần 200 cháu lấy 10 cháu đi làm điện tử
View attachment 7911247
Cũng có em tìm được việc làm thêm đúng ngành học do được thầy giáo giới thiệu, nhưng số này ít lắm và cũng phải cạnh tranh với người bản địa.Đấy em cũng nghĩ thế, nếu làm thêm đúng ngành học thì lại tốt quá.
Ở bên này tưởng chảy máu chất xám. Sang bên kia chúng nó dùng toàn chất trắng.Tại sao lại phải mài đít quần xong đi làm lương vài đồng, mất cả chục năm trời mới mua nổi cái nhà...thà kiếm kế mà đi. Các cụ nghĩ sao ạ?
Học sinh giỏi không mặn mà với giảng đường đại học
Trước đây, nhiều phụ huynh ở vùng quê Hà Tĩnh vẫn luôn nghĩ dù vất vả thế nào cũng cho con đi học đại học bởi con vào được đại học niềm tự hào của gia đình, cả dòng họ và đó là con đường duy nhất để thoát nghèo.
Tuy nhiên, rất nhiều sinh viên ra trường, thậm chí cầm trong tay tấm bằng “đỏ” vẫn không xin được việc làm, nhiều em chật vật kiếm được việc làm nhưng không đúng chuyên ngành. Hoặc nếu có việc nhưng với đồng lương bèo bọt không đủ trang trải cuộc sống nên phụ huynh, thậm chí là chính các em học sinh giỏi đã dần thay đổi tư tưởng, từ chối vào đại học, chọn con đường xuất khẩu lao động (XKLĐ).
Thầy Lê Hoài N., Phó Hiệu trưởng một trường THPT ở huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh, cho biết trước đây, học sinh của trường vào các trường đại học, cao đẳng chiếm số lượng lớn. Đa số các em học sinh giỏi đều chọn lựa vào các trường đại học top đầu để học tập.
Tuy nhiên, hiện nay, số lượng đã có phần dịch chuyển, nhiều học sinh giỏi, xuất sắc không thi đại học mà chuyển hướng XKLĐ, hoặc vừa học vừa làm ở nước ngoài.
“Thực tế, rất nhiều sinh viên ra trường không có việc làm nên phụ huynh, học sinh thay đổi nhận thức, chọn lựa phương án đi du học nghề, XKLĐ. Đi XKLĐ, các em có tay nghề và có mức thu nhập cao. Mỗi năm trường có nhiều học sinh khá, giỏi chọn phương án này thay vì học đại học”, thầy N. nói.
Thầy N. cho biết năm học vừa qua, nhà trường có hai học sinh đạt giải nhất cấp tỉnh môn Địa lý, các em nằm trong đội dự tuyển học sinh giỏi Quốc gia nhưng từ chối không tham gia vào đội dự tuyển để ôn luyện.
Học sinh giỏi từ chối vào đại học, đi xuất khẩu lao động mong đổi đời
Không ít em là học sinh giỏi nhiều năm liền, thậm chí đỗ trường đại học top đầu cả nước nhưng lại không mặn mà với con đường đại học. Các em chuyển hướng đi xuất khẩu lao động, bán sức ở xứ người.vietnamnet.vn