Xe em có giấy phép công vụ đặc biệt nên không bị hạn chế tốc độ. Vì thế em rất ghét việc ỉ lại cái gọi là “tốc độ tối đa” để cản trở.
Xe cụ có đèn còi ưu tiên theo giấy phép công vụ đặc biệt thì chẳng ai cản trở đâuXe em có giấy phép công vụ đặc biệt nên không bị hạn chế tốc độ. Vì thế em rất ghét việc ỉ lại cái gọi là “tốc độ tối đa” để cản trở.
Tôi sẽ chỉ ngay ra cho cụ thấy ví dụ của cụ nó chả ăn nhập gì. Nhưng trước tiên, cụ có nhìn thấy lỗi tự luận trong logic của cụ không? Lỗi tự luận của cụ đã dẫn trực tiếp đến 2 vấn đề phủ định thực tế:Cụ nói nhiều, suy diễn lòng vòng, rặn ra cười các kiểu...
Nhưng tôi hỏi một câu bình thường, thực tế thì không trả lời được, tiếp tục lý do quanh co. Thế thôi nhỉ
Yeah, chỉ cần dùng một cái loa, thay cho còi, hét vào mông cái xe đi trước là “Alo, tránh ra bên phải cho tao vượt vì tao đi hộ đê, đi chống dịch..., có thể chạy nhanh hơn tốc độ quy định”.Xe cụ có đèn còi ưu tiên theo giấy phép công vụ đặc biệt thì chẳng ai cản trở đâu
E đi đường vẫn luôn nhường xe vượt khi đủ điều kiện.Nhường đường cho xe khác chả nhẽ khó khăn lắm sao?
Em ngày nào cũng chạy cao tốc, cũng vượt và nhường đường suốt có vấn đề gì đâu.
Em cũng gặp đủ kiểu đi trên đg nhưng chả hơi đâu mà bận tâm. Đi cao tốc đầu óc thư thái, thoải mái và tập trung tí là ok, để đầu nghe nhạc cho sướng.
Vâng, tranh luận cũng là một cách giúp giảm bớt số lượng xe chay chậm (hơn) ôm làn tráiCụ chịu khó tranh luận nhỉ? nhưng mà bỏ cái gốc của vấn đề thì sẽ không đi đến đâu. Vấn đề gốc là gì? Là phải đi về bên phải (Khác với bọn Anh nhợn là phải đi về bên trái)
Mấy ông cho rằng ôm làn trái là đúng thì trên đường tỉnh lộ gặp 1 ông xe đạp đang max tốc độ, nhất định ôm phía trái thì phải làm sao?
Xe ưu tiên khác với xe có giấy phép công vụ đặc biệt. Việc của người đi đường là thực hiện theo luật chứ không phải lý sự kiểu “thay trời hành đạo” cụ ạ!Xe cụ có đèn còi ưu tiên theo giấy phép công vụ đặc biệt thì chẳng ai cản trở đâu
Gốc rễ vấn đề là nhà quản lý họ phân làn theo tốc độ, theo loại phương tiện mà không phân làn theo gốc rễ căn bản của luật GTDB là "phải đi về bên phải" đồng nghĩa với cấm "ôm làn trái"Vâng, tranh luận cũng là một cách giúp giảm bớt số lượng xe chay chậm (hơn) ôm làn trái
Mục 2 cụ xem lại, xe vượt chạy quá nhanh vượt tốc độ cho phép có nguy cơ xảy ra tại nạn do họ k làm chủ tốc độ thì liên quan gì đến người nhường đườngTôi sẽ chỉ ngay ra cho cụ thấy ví dụ của cụ nó chả ăn nhập gì. Nhưng trước tiên, cụ có nhìn thấy lỗi tự luận trong logic của cụ không? Lỗi tự luận của cụ đã dẫn trực tiếp đến 2 vấn đề phủ định thực tế:
1. Lái xe đi trước phải có khả năng đánh giá mức độ an toàn của cả xe đang xin vượt đi sau. Mà xin thưa độ an toàn có nghĩa không phải chỉ là tốc độ (thứ cũng chỉ được ước đoán dựa theo đồng hồ tốc độ của xe đi trước) mà còn liên quan đến tình trạng hoạt động của xe, người lái, tình huống giao thông quanh xe xin vượt...
2. Vì người nhường đường (đi trước) có Trách Nhiệm đảm bảo an toàn nên nếu có tai nạn trong quá trình vượt nghĩa là xe đi trước sẽ chịu trách nhiệm.
Hai cái này cụ thấy có đúng không? Nếu không, hãy xem lại cách suy luận logic của cụ, nhé. Cụ không lý giải được 2 lỗi tự luận này thì có cho 1000 cái ví dụ cũng không chứng minh logic của cụ đúng được
Chính xác như cụ nói. Ấy thế mà cụ kia lại cho rằng luật quy định cho cụ ấy có Trách Nhiệm đảm bảo an toàn cho xe đi sau khi nó đòi vượt. Vì lý do đó nên nếu thấy xe sau có biểu hiện quá tốc độ tối đa là cụ ấy không cần phải cho vượt đấyMục 2 cụ xem lại, xe vượt chạy quá nhanh vượt tốc độ cho phép có nguy cơ xảy ra tại nạn do họ k làm chủ tốc độ thì liên quan gì đến người nhường đường
Những chỗ bôi đậm là cụ tự sáng tác ra. Vì cụ tự "sáng tác" ra những thứ vô lý nên tất nhiên là sẽ thấy vô lý. Nhưng sự vô lý đấy là sản phẩm của cụ, không phải của tôi.Tôi sẽ chỉ ngay ra cho cụ thấy ví dụ của cụ nó chả ăn nhập gì. Nhưng trước tiên, cụ có nhìn thấy lỗi tự luận trong logic của cụ không? Lỗi tự luận của cụ đã dẫn trực tiếp đến 2 vấn đề phủ định thực tế:
1. Lái xe đi trước phải có khả năng đánh giá mức độ an toàn của cả xe đang xin vượt đi sau. Mà xin thưa độ an toàn có nghĩa không phải chỉ là tốc độ (thứ cũng chỉ được ước đoán dựa theo đồng hồ tốc độ của xe đi trước) mà còn liên quan đến tình trạng hoạt động của xe, người lái, tình huống giao thông quanh xe xin vượt...
2. Vì người nhường đường (đi trước) có Trách Nhiệm đảm bảo an toàn nên nếu có tai nạn trong quá trình vượt nghĩa là xe đi trước sẽ chịu trách nhiệm.
Hai cái này cụ thấy có đúng không? Nếu không, hãy xem lại cách suy luận logic của cụ, nhé. Cụ không lý giải được 2 lỗi tự luận này thì có cho 1000 cái ví dụ cũng không chứng minh logic của cụ đúng được
Em giống cụ, nhiều lần em chạy đêm cao tốc PV -NB , chả có ông nào xin đường em vẫn chạy làn phải . Cơ bản em thấy thế an toàn hơn cho bản thân em . ( không phải max tốc đâu ạ , đêm vắng em toàn kéo 160-170) .Chỉ thằng ngu mới cứ ôm làn ngoài trong khi đằng sau có một thằng xồng xộc dí vào đít. E chạy cao tốc toàn tốc max ở làn giữa. Kcm chúng mài, tất nhiên phải tập trung và cố đoán mấy ông kễnh phía trước định làm gì.
Ơ kìa. Thế 2 cái lỗi tự luận ấy cụ giảo thích thế nào nhỉ? Tôi nói rồi, cụ đưa ví dụ minh hoạ dựa trên lỗi logic tự luận thì có quái gì phải bàn nữa. Ngày xưa đi học cô giáo toán có bảo cụ là nếu bước 1 sai thì toàn bộ bước sau cũng sẽ tính là sai không thếNhững chỗ bôi đậm là cụ tự sáng tác ra. Vì cụ tự "sáng tác" ra những thứ vô lý nên tất nhiên là sẽ thấy vô lý. Nhưng sự vô lý đấy là sản phẩm của cụ, không phải của tôi.
Không ai định nghĩa việc đánh giá an toàn cho một tình huống giao thông lại phải kèm theo việc có đầy đủ mọi thông tin về tình trạng của các phương tiện tham gia giao thông trong tình huống đấy như suy nghĩ kỳ quặc của cụ cả
Và cuối cùng, cụ lại tiếp tục không trả lời được cái ví dụ nhỏ rất cụ thể của tôi . Thế này nhé, nếu cụ không trả lời đúng câu hỏi thì đừng tiếp tục trích còm tôi nữa. Xin cảm ơn và xin phép không tiêp tục trả lời nếu cụ vẫn tiếp tục quanh co.
Vâng, tôi cũng đã từng nói, đây là cách quản lý giao thông kiểu "nhà quê", trong khi phương tiện giao thông và hạ tầng đã phát triển hơn nhiều. Những quy định kiểu "nhà quê" như thế này (phân làn theo tốc độ, theo loại phương tiện...) có nguy cơ làm hỏng hệ thống giao thông, mà hiện tượng xe chạy chậm đi bên trái, xe chạy nhanh đi bên phải phổ biến ở mọi con đường chính là một trong những cái hỏng nghiêm trọng nhấtGốc rễ vấn đề là nhà quản lý họ phân làn theo tốc độ, theo loại phương tiện mà không phân làn theo gốc rễ căn bản của luật GTDB là "phải đi về bên phải" đồng nghĩa với cấm "ôm làn trái"
Lâu dần người dân sẽ hiểu nhầm và cho rằng đang đúng với cách phân làn ấy. Nên mới có chuyện nhường với không nhường. Nếu ai cũng tuân thủ "đi về phía bên phải" thì cao tốc sẽ không bị ùn ứ và không phải vượt phải nguy hiểm.
Nói văn hóa lùn lại tự ái!Trên cao tốc nhiều làn đường, xe nào muốn vượt thì chuyển làn mà vượt. Cụ không cần phải nhường.
Em như cụ.Gặp xe khách nó nháy mà không cho nó lên có ngày nó phang mình ngay. Cháu sợ lắm nên cụ nào muốn vượt là cháu nhường. Đi cao tốc cháu có mấy kinh nghiêm như sau. 1. Nên đi làn giữa vì cảm thấy đường rộng hơn đi tốc độ cao yên tâm hơn vì tầm nhìn cảm giác rộng hơn. 2. Nếu đã muốn đi tốc độ vừa phải thong dong không đi max tốc độ cho phép vì xe lạ, xe hơi ồn khi đi tốc độ cao thì em cứ nhìn thấy có anh khủng long nào đi làn giữa em vượt lên trên anh ấy tầm 50m rồi cứ tốc độ đều đều bằng tốc độ anh ấy đi em đi. Chú nào muốn vượt anh ấy thì sẵn đà sẽ vượt mình luôn chả phải lo tự nhiên nó ầm ầm lao vào đít mình. 3. Nếu có đoàn nào mấy xe giữ đều tốc độ là cháu tranh thủ chen vào luôn. Cứ đều tốc độ đi nó nhàn.
E xin trích lại PL để cụ rõ:Cái này do chế tài và thiết kế được thôi.
Người ta được làm việc mà pháp luật cho phép, không cấm.
Cụ cũng không có quyền gì mà nháy đèn người trước “không cho vượt” mà cụ bị ức chế cả.
Nếu như có quy định: thiết kế lane trái là để vượt, vượt xong thì về lane giữa đó là câu chuyện khác.