- Biển số
- OF-125314
- Ngày cấp bằng
- 24/12/11
- Số km
- 1,741
- Động cơ
- 327,002 Mã lực
thứ 1/ việc cụ nghĩ không làm thay đổi đươc sự thật. là chưa có một đại gia nào ngày nay chi một sô lượng tiền lớn như vậy để mua đất và xây chùa.( theo cụ thì chưa đủ to lớn và sang trọng ?)Chắc những cái được học của em khác cụ. Em chỉ cung cấp thông tin, không định đánh giá xem thông tin của cụ đúng hay sai.
Ông Anathapindika đang sống tại Savatthi (Thành Xá Vệ), thành phố đông dân nhất Ấn Độ thời bấy giờ. Khi Đức Phật đang trú tại Rasgheri, ông ta đến đảnh lễ Ngài và hỏi: “Thưa Ngài! Tại sao Ngài lại không đến Savatthi? Có nhiều người ở đây, giàu hay nghèo, ai cũng khổ cả. Thưa Ngài! Nếu có một trung tâm Thiền ở đấy, nhiều người sẽ được lợi lạc. Xin Ngài hãy đến đó!”. Đức Phật đã mỉm cười nên ông ta hiểu là Ngài đã nhận lời.
Trở về nhà, ông ta tìm nơi xây dựng trung tâm Thiền để Đức Phật giảng dạy Dhamma cho dân chúng. Một trung tâm Thiền không nên ở ngay giữa thành phố, với nhiều tiếng động ồn ào, quá xô bồ. Trung tâm cũng không nên ở xa quá đến nỗi người ta khó tới được. Đang lúc tìm kiếm một nơi thích hợp, bình yên nhưng không quá xa thành thị, ông ta gặp một khu vườn, một khuôn viên rất an tĩnh thích hợp hành Thiền.
Ông dò hỏi, biết rằng Hoàng tử Jeta (Kỳ Đà) là chủ nhân khu vườn đó. Ông ta đến gặp Hoàng tử và nói: “Thưa Ngài! Tôi muốn mua khuôn viên của Ngài”. Vị Hoàng tử nổi giận: “Tôi ở đây không phải là để bán khuôn viên ấy. Nó là nơi tôi tiêu khiển, tôi sẽ không bán”. “Xin Ngài vui lòng, tôi phải mua miếng đất ấy bằng bất cứ giá nào”. Để tống khứ ông ấy đi, Vị Hoàng tử nói:
- Ông có biết giá của miếng đất này không? Ông phải trải tiền vàng đúc lên khắp miếng đất ấy. Đấy là giá của miếng đất.
- Việc mua bán đã thỏa thuận xong, tôi sẽ trải tiền vàng đúc lên toàn miếng đất ấy.
Ông ấy mang xe chất đầy vàng đúc và bắt đầu trải. Vị Hoàng tử nói:
- Ông có điên không? Không có mảnh đất nào giá trị đến như vậy. Ông làm gì thế? Ông có điên không?
- Không! Tôi không điên. Miếng đất này sẽ trở nên rất giá trị. Đức Phật sẽ đến đây giảng dạy Dhamma huyền diệu. Tất cả sự giàu có của tôi không có nghĩa lý gì so với một người nhận được Dhamma, học được phương pháp Thiền Vipassana. Hay dù chỉ một người thoát ra khỏi khổ đau, sự giàu có của tôi không có nghĩa lý gì so với điều ấy. Và tôi biết là không phải chỉ một người mà hàng ngàn người sẽ được lợi lạc.
Như vậy, việc trải vàng của ông Cấp Cô độc không phải để làm 1 ngôi chùa to lớn, sang trọng mà là để mua lại miếng đất đấy từ vị Hoàng tử và hiến tặng đất đấy cho Đức Phật làm nơi thực hành cho mọi người. Em nghĩ là sau này người đời ghi nhớ công ơn thì xây chùa tại địa điểm đó. Thời điểm ông cấp cô độc đó thì không xây chùa làm gì, chỉ cần là 1 nơi tránh mưa tránh nắng cho mọi người thực hành thôi.
1. Em công nhận là em chưa đọc 1 quyển kinh phật nào và toàn bộ hiểu biết của em về Đạo phật từ 2 nguồn: Sách Đường xưa mây trắng của thầy Hạnh và các bài giảng của khóa thiền Vipassana. Do đó, nếu so sánh kiến thức Phật giáo vói cụ thì em không so sánh được rồi .thứ 1/ việc cụ nghĩ không làm thay đổi đươc sự thật. là chưa có một đại gia nào ngày nay chi một sô lượng tiền lớn như vậy để mua đất và xây chùa.( theo cụ thì chưa đủ to lớn và sang trọng ?)
Thứ 2/ cụ vẫn chưa hiểu được đièu cụ đang trích và viết gì
hoa viên của thái tử 1 nước quý đến nỗi hoàng tử không muốn bán mà không đủ sang trọng? về to lớn thì khỏi bàn rồi. hơn 1000 tỳ kheo( có sách nói 1250. trong thực tế thì sau khi hàng phục được bái hỏa giáo thì Tôn giả Ca diếp cung 2 em của ngài có tổng 1500 tín đồ, và có vô số các tín đồ khác được Phật giáo hóa quy y), chưa kể dân chúng vua quan tụ họp khi Phật thuyết Pháp
Việc xây tinh xá có từ thời đức Phật , cụ không chịu đọc kịnh Phật mà thích tưởng tượng là chưa có thì đo là do cụ học hành hạn chế nên không biết. chứ đâu phải không có
Cụ thử coi mấy cái chùa cụ biết ngày nay xây dựng trước 2000 có dung tích chứa to được như vậy?
Chưa kể với sô lượng tín đồ Phật giáo ngày nay đã sắp tiệm cận đến 1 tỷ người. Những lần đại hội PG Vesak hay có vị thánh tăng nào đó thuyết Pháp, thì theo cụ các Phật tử phải ngồi đâu mà nghe?
thứ 3/ Câu truyện trên không đúng 100% sự thật, do người ta dịch viết lại theo ý người dịch hoăc có cải biên..vì đức Phật ngài dạy Pháp giải thoát, và dạy nhiều cách khác nhau, tùy vào căn cơ của từng đói tượng cụ thể. tư cậu bế chăn trâu, em bé con nhà thợ dệt đều giác ngộ mà không cân dùng Thiền Vipassana.( nên câu này" học được phương pháp Thiền Vipassana "là thêm vào
Nên chốt lại Phật dạy pháp giải thoát chứ không phải xây trung tâm thiền như câu này "Thưa Ngài! Nếu có một trung tâm Thiền ở đấy, nhiều người sẽ được lợi lạc" cụ viết
Bởi vì Phật giáo không chỉ có Thiền, vì thiền thì có từ trước khi Phật ra đời
Cái này rất chuẩn, Đức Phật chỉ mong muốn có một nơi tiện nghi tối thiểu nhưng thanh tịnh, không ồn ào để việc tu tập được tinh tấn thôi. Hầu hết những tịnh xá mà Đức Phật đến giảng pháp đều như vậyChắc những cái được học của em khác cụ. Em chỉ cung cấp thông tin, không định đánh giá xem thông tin của cụ đúng hay sai.
Ông Anathapindika đang sống tại Savatthi (Thành Xá Vệ), thành phố đông dân nhất Ấn Độ thời bấy giờ. Khi Đức Phật đang trú tại Rasgheri, ông ta đến đảnh lễ Ngài và hỏi: “Thưa Ngài! Tại sao Ngài lại không đến Savatthi? Có nhiều người ở đây, giàu hay nghèo, ai cũng khổ cả. Thưa Ngài! Nếu có một trung tâm Thiền ở đấy, nhiều người sẽ được lợi lạc. Xin Ngài hãy đến đó!”. Đức Phật đã mỉm cười nên ông ta hiểu là Ngài đã nhận lời.
Trở về nhà, ông ta tìm nơi xây dựng trung tâm Thiền để Đức Phật giảng dạy Dhamma cho dân chúng. Một trung tâm Thiền không nên ở ngay giữa thành phố, với nhiều tiếng động ồn ào, quá xô bồ. Trung tâm cũng không nên ở xa quá đến nỗi người ta khó tới được. Đang lúc tìm kiếm một nơi thích hợp, bình yên nhưng không quá xa thành thị, ông ta gặp một khu vườn, một khuôn viên rất an tĩnh thích hợp hành Thiền.
Ông dò hỏi, biết rằng Hoàng tử Jeta (Kỳ Đà) là chủ nhân khu vườn đó. Ông ta đến gặp Hoàng tử và nói: “Thưa Ngài! Tôi muốn mua khuôn viên của Ngài”. Vị Hoàng tử nổi giận: “Tôi ở đây không phải là để bán khuôn viên ấy. Nó là nơi tôi tiêu khiển, tôi sẽ không bán”. “Xin Ngài vui lòng, tôi phải mua miếng đất ấy bằng bất cứ giá nào”. Để tống khứ ông ấy đi, Vị Hoàng tử nói:
- Ông có biết giá của miếng đất này không? Ông phải trải tiền vàng đúc lên khắp miếng đất ấy. Đấy là giá của miếng đất.
- Việc mua bán đã thỏa thuận xong, tôi sẽ trải tiền vàng đúc lên toàn miếng đất ấy.
Ông ấy mang xe chất đầy vàng đúc và bắt đầu trải. Vị Hoàng tử nói:
- Ông có điên không? Không có mảnh đất nào giá trị đến như vậy. Ông làm gì thế? Ông có điên không?
- Không! Tôi không điên. Miếng đất này sẽ trở nên rất giá trị. Đức Phật sẽ đến đây giảng dạy Dhamma huyền diệu. Tất cả sự giàu có của tôi không có nghĩa lý gì so với một người nhận được Dhamma, học được phương pháp Thiền Vipassana. Hay dù chỉ một người thoát ra khỏi khổ đau, sự giàu có của tôi không có nghĩa lý gì so với điều ấy. Và tôi biết là không phải chỉ một người mà hàng ngàn người sẽ được lợi lạc.
Như vậy, việc trải vàng của ông Cấp Cô độc không phải để làm 1 ngôi chùa to lớn, sang trọng mà là để mua lại miếng đất đấy từ vị Hoàng tử và hiến tặng đất đấy cho Đức Phật làm nơi thực hành cho mọi người. Em nghĩ là sau này người đời ghi nhớ công ơn thì xây chùa tại địa điểm đó. Thời điểm ông cấp cô độc đó thì không xây chùa làm gì, chỉ cần là 1 nơi tránh mưa tránh nắng cho mọi người thực hành thôi.
Theo thế giới quan Phật giáo, bản thân cái vũ trụ với bao nhiêu Thái dương hệ này, thực chất là ko có thật. Giờ các nhà vật lý lượng tử cứ đi tìm mãi xem hạt nhỏ nhất để cấu thành vật chất là gì, mà chưa tìm được. Proton, neutron, hạt, phản hạt, quark, .... Người ta luôn luôn tìm thấy những hạt nhỏ hơnAi cũng tu theo tinh thần phật giáo thì thế giới không thể phát triển được.
Con người sẽ biến mất.
Sẽ tuyệt chủng.
Sự đúng đắn ở đâu?
Nhưng ăn ngủ đụ ẻ là hoàn toàn có thật, thế mới đau.Theo thế giới quan Phật giáo, bản thân cái vũ trụ với bao nhiêu Thái dương hệ này, thực chất là ko có thật. Giờ các nhà vật lý lượng tử cứ đi tìm mãi xem hạt nhỏ nhất để cấu thành vật chất là gì, mà chưa tìm được. Proton, neutron, hạt, phản hạt, quark, .... Người ta luôn luôn tìm thấy những hạt nhỏ hơn
Theo vũ trụ quan Phật giáo, thế giới này vốn dĩ ko có thật. Tất cả mọi người, mọi loài động vật đang cùng mơ chung 1 giấc mơ. Từ con vi khuẩn bé tí, đến con cá voi to đùng, rồi những mối quan hệ của loài người như : bố mẹ, con cái, vợ chồng, anh em, họ hàng, làng xóm, vùng miền, dân tộc, quốc gia, .... tất cả đều là Duyên nghiệp. Sơn hà địa đại, con sông, con suối, biển cả, đại dương, hành tinh, thiên thể, Thái dương hệ, .... đều là do Tâm tạo tác. Khi tất cả các chúng sinh đều Giác ngộ, tỉnh cơn mê thì vũ trụ vật lý này sẽ biến mất. Giống như khi cụ ngủ mê, rồi tỉnh lại, thì những cảnh trong cơn mê đều biến mất
Chi tiết cho phép tạc tượng lão có nhầm không đấy? Em luôn nhớ rằng Ngài Thích Ca không khuyến khích tạc tượng.Doạn này cụ nhầm, do cụ không đọc kinh Phật thôi
trong kinh Phật có chép rằng Chùa Kỳ viên( tinh xá kỳ viên) được xây từ vườn cây của thái tử Kỳ Đà do ngài Cấp Cô Độc bỏ vàng lát kín đất vườn để mua và xây dựng( vào thời đó Phật còn cho phép tạc tượng của ngài cho dân chúng đên chiêm bái , khi ngài đi du hóa thuyết pháp)
thử hỏi cá đại phú gia ngày nay có ai làm được một ngồi chùa hoành tráng quy mô và có giá trị cao như vậy?
Do đó nói "không có chùa to Phật lơn" là bị người ta định hướng thôi, chứ hiểu về Phật giáo chẳng ai lại phát ngôn ra như vậy
Ai cũng tu theo tinh thần phật giáo rồi trở thành A la Hán đế không còn luân hồi nữa , khiến con người tuyệt chủng ? Giả thuyết này không bao giờ xảy raAi cũng tu theo tinh thần phật giáo thì thế giới không thể phát triển được.
Con người sẽ biến mất.
Sẽ tuyệt chủng.
Sự đúng đắn ở đâu?
Em đọc thì hiểu ý cụ nhưng cá nhân em không thấy như vậy. Bởi đại thừa hay tiểu thừa đều là 1. Trí tuệ thế gian lại sinh ra phân biệt. Vậy nên cứ mâu thuẫn.Theo em, Phật giáo thừa hưởng rất lớn từ triết học cổ Ấn Độ và đạo Hindu. Bản thân tôn giáo chỉ có thể tồn tại khi nó được xây trên một hệ thống nhân sinh quan nào đó - chính là triết lý, rộng hơn là triết học. Nên sẽ là phí sức khi cố chứng minh cái này hay cái kia không chỉ có ở Phật giáo mà cũng có hoặc đã có ở ngoài đời hay ở tôn giáo khác, vd như Thiền.
Sự xuất hiện của Thái Tử Tất Đạt Đa như một nét quật khởi của một nhánh triết học mới vào thời kỳ đó. Trong kinh Phật có dẫn sự kiện Ngài áp chế triết lý của 62 tôn giáo bạn để khẳng định con đường đúng đắn mà Ngài đã tìm ra.
Sự suy tàn của Phật giáo ở Ấn Độ là do các tôn giáo khác tự làm mới mình với các triết lý phù hợp với thời đại hơn, như Hindu vẫn làtôn giáo ảnh hưởng lớn nhất tại Ấn Độ ngày nay. Trong khi đó, sau Thái Tử Tất Đạt Đa, phật giáo không có người đủ ảnh hưởng để có thể áp chế như thế, sự xuất hiện của Phật giáo Đại Thừa cũng là hiện tượng để làm mới và phát triển Phật giáo. Nhưng đáng tiếc, vẫn không đủ sức để phát triển ở Ấn Độ như ngày nay.
Không biết em hiểu có đúng không ạ.
Em thì lại thấy khác giữa tiểu thừa và đại thừa, tiểu thừa đi theo đường lối nguyên thuỷ từ thời đức Thích Ca Mâu Ni, các lý thuyết của Đại Thừa vẫn dựa trên gốc chính nhưng khởi phát và phá cách hơn so với nguyên thuỷ. Theo như thầy Thích Giác Khang thì đại thừa có những bộ Kinh mà tiểu thừa xem là ngoại đạo.Em đọc thì hiểu ý cụ nhưng cá nhân em không thấy như vậy. Bởi đại thừa hay tiểu thừa đều là 1. Trí tuệ thế gian lại sinh ra phân biệt. Vậy nên cứ mâu thuẫn.
Là do người tu tiểu thừa bám chấp. Chứ đại thừa không phải ngoại đạo. Tông phái Tiểu thừa chỉ thờ mỗi ngài Thích Ca mâu ni trong khi Đại thừa thờ ngoài Thích Ca mâu ni thì còn Dược Sư Lưu Ly Quang Vương Phật, Di Lặc Phật, A Di Đà Phật ( Vô Lượng Thọ Phật ). Còn nói về kinh chú hán việt thì em đọc đại bi chú, thấy sau một tháng cũng linh nghiệm như kinh chú bản tiếng phạn. Chả có gì sai biệt.Em thì lại thấy khác giữa tiểu thừa và đại thừa, tiểu thừa đi theo đường lối nguyên thuỷ từ thời đức Thích Ca Mâu Ni, các lý thuyết của Đại Thừa vẫn dựa trên gốc chính nhưng khởi phát và phá cách hơn so với nguyên thuỷ. Theo như thầy Thích Giác Khang thì đại thừa có những bộ Kinh mà tiểu thừa xem là ngoại đạo.
Em chỉ nghe thế, để nghiên cứu chi tiết thì cả 2 bộ kinh Nikaya hay Thủ Lăng Nghiêm em đều không đủ công lực để thẩm, vì toàn từ hán-việt, thậm chí từ Hán phiên âm việt, trúc trắc rất khó hiểu. Đọc kinh không thể như đọc tiểu thuyết được, hiểu sai, trích sai thì còn tội hơn ạ.
Ồ! Sao hay vậy cụ, em nghe nhiều người khuyên đọc đại bi chú, sẽ được linh nghiệm. Mà đến giờ này em vẫn không tin. Vì không tin nên em không thể đọc được. Có khi em cũng là người vô duyên với Phật pháp. .Là do người tu tiểu thừa bám chấp. Chứ đại thừa không phải ngoại đạo. Tông phái Tiểu thừa chỉ thờ mỗi ngài Thích Ca mâu ni trong khi Đại thừa thờ ngoài Thích Ca mâu ni thì còn Dược Sư Lưu Ly Quang Vương Phật, Di Lặc Phật, A Di Đà Phật ( Vô Lượng Thọ Phật ). Còn nói về kinh chú hán việt thì em đọc đại bi chú, thấy sau một tháng cũng linh nghiệm như kinh chú bản tiếng phạn. Chả có gì sai biệt.
Đúng là mẹ cụ cuồng thật. Tu kiểu này có khi sai. Trong tháng có 1 và 15 là ngày chùa mở. Sao không đi ngày đó, đi giao thừa làm gì nhỉ? Mua bưởi thì cần có lòng chí thành : bưởi ăn được là được, không thối không thiu, đâu cần bưởi đẹp để ngắm cho có. .Ko phản bác hay gì nhưng e thấy nhiều người lớn tuổi siêng đi chùa, nghe bài giảng nhiều nhưng thật ra hiểu thì ít lắm. Như mẹ em đây, nhiều lúc em cảm thấy đến mức cuồng tín. Như có lần trưa nắng phải chạy ngoài trời nắng hơn 2 tiếng để đồng hồ để tìm mua 2 trái bưởi đúng ý bà để cúng. Gia đình mà tập trung ăn uống, hay bạn em mời cả gia đình đi ăn đề bị mẹ em từ chối hoặc phải đi sớm hơn hoặc đi trễ hơn hoặc lựa ngày khác, nó làm gia đình hụt hẫng ghê gớm. Giao thừa năm ngoái, thay vì cả gia đình tụ tập, quây quần bên mâm cơm ngày cuối nằm thì mẹ em đi chùa, để con cái ở nhà hụt hẫng. Đồ ăn cũng chả ai ăn, mỗi đứa con lang thang một nơi. E thấy thật sự cuồng tín và ko trân trọng hạnh phúc hiện tại của gia đình! Nên nhiều người siêng đi chùa, cúng bái đúng chuẩn nhưng để hiểu và thực hành đạo Phật lại là vấn đề khác!
Cái này là đích, nhưng làm được không dễ ạ. Làm và thực hiện được hết em tin mợ cũng có thể coi là phật (Phật tại tâm mà)Đọc những thớt này nhức đầu, toàn điều cao siêu.
Cứ sống đúng đạo đức ông bà bố mẹ dạy, kính trên nhường dưới, có hiếu với bố mẹ, chăm sóc vợ con, ra đường nhường nhịn, không tham...là tốt lắm rồi.
Còn chết là hết.
Đúng là cuồng thật à cụ. E phải công nhận. Mà mẹ em đi chùa ngày nào cũng đi cụ ạ. Giao thừa thì bảo 1 năm mới có 1 ngày. Mẹ con cự cãi hoài nên e chả buồn nói. Như dì em, con mất, thèm dc bữa ăn gia đình đoàn tụ mà ko có. Còn mẹ em thì có nhưng lại ko trân trọng. Thói đời, kẻ ăn ko hết người tìm ko ra.Đúng là mẹ cụ cuồng thật. Tu kiểu này có khi sai. Trong tháng có 1 và 15 là ngày chùa mở. Sao không đi ngày đó, đi giao thừa làm gì nhỉ? Mua bưởi thì cần có lòng chí thành : bưởi ăn được là được, không thối không thiu, đâu cần bưởi đẹp để ngắm cho có. .
- Em không có ý tranh luận, chỉ thấy có nhièu điểm mâu thuẫn thì chỉ ra thôi1. Em công nhận là em chưa đọc 1 quyển kinh phật nào và toàn bộ hiểu biết của em về Đạo phật từ 2 nguồn: Sách Đường xưa mây trắng của thầy Hạnh và các bài giảng của khóa thiền Vipassana. Do đó, nếu so sánh kiến thức Phật giáo vói cụ thì em không so sánh được rồi .
2. Cũng căn cứ trên các bài giảng thì có thông tin như sau: (i) Phương pháp thiền thì có từ trước khi có phật Gotama, kể cả phương pháp Thiền Vipassana cũng đã có từ trước nhưng cách thực hành thì không còn, chỉ còn tên gọi. (ii) Đức Phật Gotama đã thực hành và đạt được đến cả 2 tầng thiên Jhanna thứ 7 và Jhanna thứ 8. Tuy nhiên, vì các pháp thiền này không đưa đến giải thoát nên Đức Phật Gotama tiếp tục nghiên cứu và tái khám phá phương pháp Thiền Vipassana đã thất truyền.
3. Theo thầy dạy thì pháp thiền giải thoát chính là thiền Vipassana. Thiền Vipassana, thiền tứ niệm xứ hay thiền SatiPathana đều là 1.
Chỉ có Thiên Chúa cấm tạc tượng và vẽ tranh thôi cụ ạ. Phật giáo không cấmChi tiết cho phép tạc tượng lão có nhầm không đấy? Em luôn nhớ rằng Ngài Thích Ca không khuyến khích tạc tượng.