[Funland] Chánh niệm

Trạng thái
Thớt đang đóng

vanduloxga

Xe đạp
Biển số
OF-803615
Ngày cấp bằng
7/2/22
Số km
29
Động cơ
9,008 Mã lực
Tuổi
34
Em đang đọc cuốn " Đường mây qua xứ tuyết " của cụ Lama Anagarika Govinda.Quả thực quá hay, em trích một đoạn em cảm thấy rất hay, mời các cụ thưởng lãm.

"
Sau nhiều năm không gặp nhau, một hôm pháp sư Reto có dịp công du qua làng cũ. Nhớ đến người huynh đệ đồng môn, ghé lại ngôi chùa xưa thăm hỏi. Gặp nhau cả hai đều mừng rõ chuyện trò vui vẻ. Reto bèn hỏi Ajo đã tu học đến đâu. Lạt ma Ajo thành thật thưa rằng bao năm nay chỉ chuyên tụng một bộ kinh A Di Đà mà thôi. Pháp sư Reto lắc đầu than cho chú em quê mùa hủ lậu, kinh điển thiên kinh vạn quyền không đọc mà chỉ đọc tụng có một bộ kinh tầm thường mà gần như ai cũng biết. Reto bèn giảng giải cho Ajo một hồi về những pháp môn cao siêu cho đến tận khuya mới đi ngủ. Vừa chợp mắt ít lâu, ông đã giật mình tỉnh giấc vì thấy ánh sáng ở đâu chói loà cả một vùng. Ánh sáng này phát ra từ phía chánh diện ngôi chùa nên ông ngạc nhiên rời trú phòng bước ra xem thế nào. Ông thấy Lạt ma Ajo đang chắp tay đảnh lễ, tri tụng hồng danh đức phật A Di Đà nhưng quanh ông này hào quang sáng rực cả chánh điện. Ông thấy trong hào quang đó có một ao sen lớn bằng các thứ ngọc báu với những lâu đài, dinh thự toàn bằng vàng. Ngoài ra còn có những giống chim lạ cất tấu lên những điệu nhạc hoà nhã, vi diệu, nghe như tiếng giảng kinh rồi trời đổi mưa hoa, những bông Mạn Đà La rơi xuống ao báu toả sáng khắp nơi.

Pháp sư Reto nín thở theo dõi cho đến khi Lạt Ma Ajo trí tụng xong bộ kinh A Di đà thì linh ảnh đó mới biến mất. Quá xúc động, Reto vội bước vào hỏi lằm sao Ajo lại có được thần thông như vậy. Lạt ma Ajo cho biết không hề có thần thông gì cả mà chỉ chuyên tâm trì tụng sáu chữ hồng danh mà thôi.

– Nhưng làm sao ta thấy hào quang sáng ngời trong chánh điện và những linh ảnh lạ lùng. Chắc chắn chú phải có những phương pháp tu luyện gì nữa chứ?

– Lạt ma Ajo cho biết ông không hề áp dụng một phương pháp gì ngoài việc gìn giữ thân, khẩu, ý cho thật thanh tịnh, trang nghiêm để trì tụng hồng danh Phật A Di Đà mà thôi.


– Làm sao có thể như vậy được? Như ta đây lầu thông kinh điển, tu tập bao năm nay mà đâu đã có kết quả gì?

Có lẽ huynh chỉ đọc văn giải nghĩa để thoả mãn trình độ trí thức, giỏi biện luận như một nhà thông thái mà thiếu hành trì, không chí thành cung kính, đọc kinh còn nghi ngờ, chỉ trọng về lý tánh mà không chuộng sự tu dưỡng thân tâm chăng? Như em đây thì chuyên tâm tin tưởng vào lời khuyên dậỵ của chư Phật tin rằng có cõi Tây phương Cực Lạc, tin vào đại nguyện của Phật A Di ĐÀ và tha lực tiếp dân của ngài rồi chí thành nguyện cầu sẽ được sinh sang cõi nước cực Lạc (Tín, Nguyện, Hạnh). "

Những điều bác ngộ ra được chính là 1 trong những điều khiến đạo Phật suy như hiện tại. Người thời nay cứ nghĩ mình thông minh. Họ tìm hiểu đạo Phật nhưng lại theo hướng tôi phải hiểu hết mới tu theo. Hoặc là phải có công thức chuẩn 100% rõ ràng thì mới theo...
Nhưng họ không hiểu là tu học phật pháp là học để làm Phật, họ ngay cả ngưỡng cửa tu hành khéo còn chưa bước dc bước nào thì làm sao có chuyện đọc kinh hiểu hết rồi mới tu được.
Đức Phật đã nói ngài là người chỉ đường, đâu có đi thay ai được. Như nhiều cụ ở trong topic này, thực hành thì làm lôm ca lôm côm chỉ chăm hỏi hỏi :)) Hỏi xong mà để đó thì hỏi làm gì.
Học Phật chính là phải đem nó hành trong cs hàng ngày. Mà mỗi người chúng ta cs khác nhau, nghiệp khác nhau, căn tính khác nhau thì cái hành cũng sao mà giống nhau được :) Lời Phật dạy nhưng áp dụng vào cs của mỗi ng thì ko đc chấp. Mà phải hành, phải tự dùng tâm mình cảm nhận để sửa đổi.
Còn nghe kinh suông thì mãn kiếp ko hiểu và k chứng đc gì đâu.
 

RongPhuongBac

Xe điện
Biển số
OF-748686
Ngày cấp bằng
2/11/20
Số km
2,559
Động cơ
-311,025 Mã lực
Những điều bác ngộ ra được chính là 1 trong những điều khiến đạo Phật suy như hiện tại. Người thời nay cứ nghĩ mình thông minh. Họ tìm hiểu đạo Phật nhưng lại theo hướng tôi phải hiểu hết mới tu theo. Hoặc là phải có công thức chuẩn 100% rõ ràng thì mới theo...
Nhưng họ không hiểu là tu học phật pháp là học để làm Phật, họ ngay cả ngưỡng cửa tu hành khéo còn chưa bước dc bước nào thì làm sao có chuyện đọc kinh hiểu hết rồi mới tu được.
Đức Phật đã nói ngài là người chỉ đường, đâu có đi thay ai được. Như nhiều cụ ở trong topic này, thực hành thì làm lôm ca lôm côm chỉ chăm hỏi hỏi :)) Hỏi xong mà để đó thì hỏi làm gì.
Học Phật chính là phải đem nó hành trong cs hàng ngày. Mà mỗi người chúng ta cs khác nhau, nghiệp khác nhau, căn tính khác nhau thì cái hành cũng sao mà giống nhau được :) Lời Phật dạy nhưng áp dụng vào cs của mỗi ng thì ko đc chấp. Mà phải hành, phải tự dùng tâm mình cảm nhận để sửa đổi.
Còn nghe kinh suông thì mãn kiếp ko hiểu và k chứng đc gì đâu.
Thầy em bảo ngu ngu thì mới dễ tu. Chứ thông minh quá thì cái tôi cao, khó mà tiếp thu được diệu lý.
 

1.25 ton

Xe điện
Biển số
OF-390227
Ngày cấp bằng
3/11/15
Số km
4,591
Động cơ
522,150 Mã lực
Những điều bác ngộ ra được chính là 1 trong những điều khiến đạo Phật suy như hiện tại. Người thời nay cứ nghĩ mình thông minh. Họ tìm hiểu đạo Phật nhưng lại theo hướng tôi phải hiểu hết mới tu theo. Hoặc là phải có công thức chuẩn 100% rõ ràng thì mới theo...
Nhưng họ không hiểu là tu học phật pháp là học để làm Phật, họ ngay cả ngưỡng cửa tu hành khéo còn chưa bước dc bước nào thì làm sao có chuyện đọc kinh hiểu hết rồi mới tu được.
Đức Phật đã nói ngài là người chỉ đường, đâu có đi thay ai được. Như nhiều cụ ở trong topic này, thực hành thì làm lôm ca lôm côm chỉ chăm hỏi hỏi :)) Hỏi xong mà để đó thì hỏi làm gì.
Học Phật chính là phải đem nó hành trong cs hàng ngày. Mà mỗi người chúng ta cs khác nhau, nghiệp khác nhau, căn tính khác nhau thì cái hành cũng sao mà giống nhau được :) Lời Phật dạy nhưng áp dụng vào cs của mỗi ng thì ko đc chấp. Mà phải hành, phải tự dùng tâm mình cảm nhận để sửa đổi.
Còn nghe kinh suông thì mãn kiếp ko hiểu và k chứng đc gì đâu.
Hehehe em đâu ngộ ra được đến tầm ấy ạ.😂 Điều em ngộ ra được, đơn giản là sự chia sẽ kinh nghiệm/ trải nghiệm thực hành giáo lý giữa các đồng đạo là cực kỳ cần thiết. Các cụ Phật tử trên này chịu khó chia sẻ nhé.
 

AXEGA

Xe điện
{Salon Chợ xe}
Biển số
OF-344545
Ngày cấp bằng
27/11/14
Số km
2,141
Động cơ
367,198 Mã lực
Nơi ở
Ngụy Như Kon Tum, Thanh xuân, Hà Nội
Những điều bác ngộ ra được chính là 1 trong những điều khiến đạo Phật suy như hiện tại. Người thời nay cứ nghĩ mình thông minh. Họ tìm hiểu đạo Phật nhưng lại theo hướng tôi phải hiểu hết mới tu theo. Hoặc là phải có công thức chuẩn 100% rõ ràng thì mới theo...
Nhưng họ không hiểu là tu học phật pháp là học để làm Phật, họ ngay cả ngưỡng cửa tu hành khéo còn chưa bước dc bước nào thì làm sao có chuyện đọc kinh hiểu hết rồi mới tu được.
Đức Phật đã nói ngài là người chỉ đường, đâu có đi thay ai được. Như nhiều cụ ở trong topic này, thực hành thì làm lôm ca lôm côm chỉ chăm hỏi hỏi :)) Hỏi xong mà để đó thì hỏi làm gì.
Học Phật chính là phải đem nó hành trong cs hàng ngày. Mà mỗi người chúng ta cs khác nhau, nghiệp khác nhau, căn tính khác nhau thì cái hành cũng sao mà giống nhau được :) Lời Phật dạy nhưng áp dụng vào cs của mỗi ng thì ko đc chấp. Mà phải hành, phải tự dùng tâm mình cảm nhận để sửa đổi.
Còn nghe kinh suông thì mãn kiếp ko hiểu và k chứng đc gì đâu.
Rất đồng ý với quan điểm của Cụ là nhiều người bây giờ phải đọc hiểu rồi mới tu theo. Hoặc cũng có người đọc hiểu rồi nhưng cũng không biết tu ( thực hành ) trường hợp thứ nhất không hiểu, không tin nên ko theo hoá ra nhiều khi lại tốt hơn cả trường hợp thứ 2 là càng đọc nhiều biết nhiều càng bị kẹt vào lý thuyết không thể tu tập theo đúng nghĩa để chuyển hoá. Càng biết nhiều càng sa vào tranh luận, hơn thua rồi chìm sâu vào thế giới của vô minh và phiền não. Rất chi là thương!
 

ftts

Xe buýt
Biển số
OF-304051
Ngày cấp bằng
6/1/14
Số km
707
Động cơ
299,431 Mã lực
Thầy em bảo ngu ngu thì mới dễ tu. Chứ thông minh quá thì cái tôi cao, khó mà tiếp thu được diệu lý.
Thầy Ajahn Chah cũng nói gần như vậy ạ. Thầy nói, những người ít học, ít thông minh thì tu dễ đạt kết quả hơn.

Còn những người thông minh, học rộng thì giống như họ có cái nhà lớn hơn, nên họ cần nhiều thời gian để quét dọn hơn. Nhưng dọn xong thì họ có cái nhà lớn hơn để sử dụng.
 

DiamondLee

Xe hơi
Biển số
OF-113616
Ngày cấp bằng
20/9/11
Số km
189
Động cơ
389,579 Mã lực
Thầy em bảo ngu ngu thì mới dễ tu. Chứ thông minh quá thì cái tôi cao, khó mà tiếp thu được diệu lý.
Quan điểm của em thì nhận định này không đúng lắm. Mặc dù cái tôi cao quá nhưng nếu tu đúng chánh pháp, thấy được vô ngã thì còn cái tôi nào nữa đâu.

Em lại thấy quan trọng đối với người muốn tu là ràng buộc (Upādāna). Nếu ràng buộc nhiều, khó buông bỏ thì khó tu lắm. VD như các cụ còn phải lo gia đình, con cái, dòng họ, cụ nào có công ty thì còn 1 đoàn tàu há mồm nhân viên đằng sau, rồi cụ nào tài sản trăm tỷ, nghìn tỷ, chủ tịch hội này, hội trưởng nhóm kia, quyền lực đang đầy mình,... Em thấy đấy là những cái ràng buộc lớn nhất.

Có thể cái ý thông minh các cụ muốn nói ở đây là những để chỉ những người chỉ thích lý luận, chứ không chịu thực hành, còn người ngu ngu như các cụ nói thì là người chịu khó thực hành, thầy bảo gì làm nấy, không lý luận nhiều. Chứ nếu gặp người vừa thông minh, vừa chịu khó thì biết đâu ta lại được 1 người như Đức Phật Gotama. (Viết xong thấy mình giống giống ý cụ AXEGA).
 

vanduloxga

Xe đạp
Biển số
OF-803615
Ngày cấp bằng
7/2/22
Số km
29
Động cơ
9,008 Mã lực
Tuổi
34
Quan điểm của em thì nhận định này không đúng lắm. Mặc dù cái tôi cao quá nhưng nếu tu đúng chánh pháp, thấy được vô ngã thì còn cái tôi nào nữa đâu.

Em lại thấy quan trọng đối với người muốn tu là ràng buộc (Upādāna). Nếu ràng buộc nhiều, khó buông bỏ thì khó tu lắm. VD như các cụ còn phải lo gia đình, con cái, dòng họ, cụ nào có công ty thì còn 1 đoàn tàu há mồm nhân viên đằng sau, rồi cụ nào tài sản trăm tỷ, nghìn tỷ, chủ tịch hội này, hội trưởng nhóm kia, quyền lực đang đầy mình,... Em thấy đấy là những cái ràng buộc lớn nhất.

Có thể cái ý thông minh các cụ muốn nói ở đây là những để chỉ những người chỉ thích lý luận, chứ không chịu thực hành, còn người ngu ngu như các cụ nói thì là người chịu khó thực hành, thầy bảo gì làm nấy, không lý luận nhiều. Chứ nếu gặp người vừa thông minh, vừa chịu khó thì biết đâu ta lại được 1 người như Đức Phật Gotama. (Viết xong thấy mình giống giống ý cụ AXEGA).
Vấn đề là cái tôi quá cao thì làm sao họ dễ tin mà tu được Cụ :) Cái tôi cao thì sẽ che mờ chân tâm thì làm gì còn thấy được chánh pháp. Chưa kể nếu kiếp trước họ làm phước tài thí nhiều kiếp này lại thành công giàu có thì cực khó để họ tu.
Có thể họ vẫn có sự thông minh, thiện tâm vẫn làm lành nhiều nhưng để bảo họ buông để tu thì cực khó :D Đấy là còn chưa nói mặt trái họ mà đem thông minh đó đi sai đường thì thôi càng khỏi bàn nhé ;)
Thế nên mới bảo người thông minh quá khó tu là vì vậy :) ngã mạn quá cao thì rất khó để họ tin phục 1 điều gì
 

DiamondLee

Xe hơi
Biển số
OF-113616
Ngày cấp bằng
20/9/11
Số km
189
Động cơ
389,579 Mã lực
Vấn đề là cái tôi quá cao thì làm sao họ dễ tin mà tu được Cụ :) Cái tôi cao thì sẽ che mờ chân tâm thì làm gì còn thấy được chánh pháp. Chưa kể nếu kiếp trước họ làm phước tài thí nhiều kiếp này lại thành công giàu có thì cực khó để họ tu.
Có thể họ vẫn có sự thông minh, thiện tâm vẫn làm lành nhiều nhưng để bảo họ buông để tu thì cực khó :D Đấy là còn chưa nói mặt trái họ mà đem thông minh đó đi sai đường thì thôi càng khỏi bàn nhé ;)
Thế nên mới bảo người thông minh quá khó tu là vì vậy :) ngã mạn quá cao thì rất khó để họ tin phục 1 điều gì
Thế em mới có đoạn làm rõ phía dưới mà cụ. Gặp được chánh pháp quả là không đơn giản, cụ nhỉ :D
 

radiogaga

Xe điện
Biển số
OF-177394
Ngày cấp bằng
18/1/13
Số km
3,574
Động cơ
366,798 Mã lực
Em để ý thì thấy các thày tu theo tiểu thừa hoặc thiền tông "giác ngộ" nhiều hơn các thày tu theo Tịnh Độ, Mật tông, Đại thừa. Tổng hợp lại cả 55 trang thì hầu như các bài giảng dễ hiểu (thể hiện cái giác ngộ) của các thày hầu như của phái tiểu thửa và thiền tông.

Các cụ kể tên Ajahn Chah, Goenka, Thích Nhất Hạnh, Thich Thanh Từ, ....... chứ em cấm thấy vị đại sư nào ở Trung Quốc theo đại thừa, theo Tịnh Độ, theo Mật Tông ... mà lại có bài giảng dễ hiểu hay ho. Ít nhất trong các phát ngôn của các thày tiểu thừa còn nhiều phần tuân thủ đủ cả 3 luật tam pháp ấn (vô ngã, vô thường, khổ)
 

vanduloxga

Xe đạp
Biển số
OF-803615
Ngày cấp bằng
7/2/22
Số km
29
Động cơ
9,008 Mã lực
Tuổi
34
Em để ý thì thấy các thày tu theo tiểu thừa hoặc thiền tông "giác ngộ" nhiều hơn các thày tu theo Tịnh Độ, Mật tông, Đại thừa. Tổng hợp lại cả 55 trang thì hầu như các bài giảng dễ hiểu (thể hiện cái giác ngộ) của các thày hầu như của phái tiểu thửa và thiền tông.

Các cụ kể tên Ajahn Chah, Goenka, Thích Nhất Hạnh, Thich Thanh Từ, ....... chứ em cấm thấy vị đại sư nào ở Trung Quốc theo đại thừa, theo Tịnh Độ, theo Mật Tông ... mà lại có bài giảng dễ hiểu hay ho. Ít nhất trong các phát ngôn của các thày tiểu thừa còn nhiều phần tuân thủ đủ cả 3 luật tam pháp ấn (vô ngã, vô thường, khổ)
Ngày trước em cũng như Cụ. Nghĩ tu thiền pro lắm. Nhưng mình so sánh thế này cho cụ hình dung.
Các pháp thiền, tịnh v.v... mục tiêu chung đều là giác ngộ thành Phật. Không có pháp nào pro hơn pháp nào cả mà là mỗi người thì sẽ có pháp hợp nhất dành cho bản thân. Cụ nhớ nhé, tối kị nhất là so sánh các Pháp :) Vì nó sai đó, ko có pháp tốt nhất chỉ có pháp hơp nhất với bạn :)
Pháp Thiền là tu thẳng 1 đường thành Phật: Khi ngộ hoàn toạn cụ có thể giống như Đức Phật 1 đường thành Phật luôn ;) đó là ưu điểm
Còn điểm khó của pháp nè là cực khó với căn cơ thấp như thời bây giờ. Cụ nên nhơ là đời người chỉ có tầm căng lắm 150 năm (nếu cụ thọ) Cụ chắc là căn cơ mình tu thành ngay trong 1 kiếp ko. Còn nếu k đắc nổi quả vị nào thì khi tái sinh ác nghiếp nó kéo đến là cụ trầm luân luân hồi vô lượng kiếp nhé :D
Nói nôm na Thiền giúp cụ như đi 1 đường thẳng đến quả vị Phật luôn (nếu căn cơ cụ ngon) còn ko chưa kịp thành mà thọ mệnh hết thì căng à nha. Đọa xuống 3 đường ác thì.... Cụ nghĩ còn tu nổi không :)
Còn pháp Tịnh Độ là đi vòng, vẫn phải tu hành nhưng vừa dựa vào sức mình (có niềm tin tịnh độ, nguyện về TG Phật A Di Đà, và thực hành niệm Phật để tăng phẩm vị) khi đạt 1 mức công phu nhất định thì giống như chết đuối xong giơ dc tay khỏi mặt nước lúc đó Phật A Di Đà giơ ta ra kéo bạn lên :) Lên ko phải thành Phật ngay mà lên TG của ngài để tu tập tiếp :)
TG Phật A Di Đà có 1 điểm thù thắng nổi bật là lên đó ngài cam kết bạn chắc chắn sẽ tu thành Phật ko còn đọa nữa :)
Đó là cái thù thằng và tối ưu của Tịnh Độ. Chỉ cần lên được đó (khó nhất đoạn nè) còn lên được rồi sớm hay muộn chắc chắn bạn thành Phật
 

RongPhuongBac

Xe điện
Biển số
OF-748686
Ngày cấp bằng
2/11/20
Số km
2,559
Động cơ
-311,025 Mã lực
Thầy Ajahn Chah cũng nói gần như vậy ạ. Thầy nói, những người ít học, ít thông minh thì tu dễ đạt kết quả hơn.

Còn những người thông minh, học rộng thì giống như họ có cái nhà lớn hơn, nên họ cần nhiều thời gian để quét dọn hơn. Nhưng dọn xong thì họ có cái nhà lớn hơn để sử dụng.
Vâng cụ
Quan điểm của em thì nhận định này không đúng lắm. Mặc dù cái tôi cao quá nhưng nếu tu đúng chánh pháp, thấy được vô ngã thì còn cái tôi nào nữa đâu.

Em lại thấy quan trọng đối với người muốn tu là ràng buộc (Upādāna). Nếu ràng buộc nhiều, khó buông bỏ thì khó tu lắm. VD như các cụ còn phải lo gia đình, con cái, dòng họ, cụ nào có công ty thì còn 1 đoàn tàu há mồm nhân viên đằng sau, rồi cụ nào tài sản trăm tỷ, nghìn tỷ, chủ tịch hội này, hội trưởng nhóm kia, quyền lực đang đầy mình,... Em thấy đấy là những cái ràng buộc lớn nhất.

Có thể cái ý thông minh các cụ muốn nói ở đây là những để chỉ những người chỉ thích lý luận, chứ không chịu thực hành, còn người ngu ngu như các cụ nói thì là người chịu khó thực hành, thầy bảo gì làm nấy, không lý luận nhiều. Chứ nếu gặp người vừa thông minh, vừa chịu khó thì biết đâu ta lại được 1 người như Đức Phật Gotama. (Viết xong thấy mình giống giống ý cụ AXEGA).
Thầy em nói là những người thông minh mà hay tỏ ra ta giỏi, ta thông minh, ta nọ ta kia ( rất khó tu trừ khi mắt họ thấy được diệu dụng của pháp phật ) còn những người biết mình biết người nhưng khiêm cung giản dị, sống không khinh khi thì thầy em không nói đến.
 

RongPhuongBac

Xe điện
Biển số
OF-748686
Ngày cấp bằng
2/11/20
Số km
2,559
Động cơ
-311,025 Mã lực
Em để ý thì thấy các thày tu theo tiểu thừa hoặc thiền tông "giác ngộ" nhiều hơn các thày tu theo Tịnh Độ, Mật tông, Đại thừa. Tổng hợp lại cả 55 trang thì hầu như các bài giảng dễ hiểu (thể hiện cái giác ngộ) của các thày hầu như của phái tiểu thửa và thiền tông.

Các cụ kể tên Ajahn Chah, Goenka, Thích Nhất Hạnh, Thich Thanh Từ, ....... chứ em cấm thấy vị đại sư nào ở Trung Quốc theo đại thừa, theo Tịnh Độ, theo Mật Tông ... mà lại có bài giảng dễ hiểu hay ho. Ít nhất trong các phát ngôn của các thày tiểu thừa còn nhiều phần tuân thủ đủ cả 3 luật tam pháp ấn (vô ngã, vô thường, khổ)
Cụ tìm đọc Trần Huyền Trang, Khuy Cơ, Hoằng Nhẫn, còn thích gần gần hơn giữa TQ và VN thì tìm đọc pháp bảo đàn kinh của ngài Huệ Năng.
 

ftts

Xe buýt
Biển số
OF-304051
Ngày cấp bằng
6/1/14
Số km
707
Động cơ
299,431 Mã lực
Còn điểm khó của pháp nè là cực khó với căn cơ thấp như thời bây giờ. Cụ nên nhơ là đời người chỉ có tầm căng lắm 150 năm (nếu cụ thọ) Cụ chắc là căn cơ mình tu thành ngay trong 1 kiếp ko. Còn nếu k đắc nổi quả vị nào thì khi tái sinh ác nghiếp nó kéo đến là cụ trầm luân luân hồi vô lượng kiếp nhé :D
Nói nôm na Thiền giúp cụ như đi 1 đường thẳng đến quả vị Phật luôn (nếu căn cơ cụ ngon) còn ko chưa kịp thành mà thọ mệnh hết thì căng à nha. Đọa xuống 3 đường ác thì.... Cụ nghĩ còn tu nổi không :)
Quan điểm của cụ khác hoàn toàn so với Thầy Goenka.

Thầy Goenka dạy rằng cái nhân tu thiền (Vipassana) là một cái nhân rất lành và rất mạnh. Đến thời điểm lâm chung, cái nhân này sẽ nổi lên và đưa người ta đến các cõi lành để có thể tiếp tục tu tập. Nên đã tu tập thật sự thì không sợ đọa đường ác đâu.

Thầy cũng nói là ai cũng tu được và tu tập tinh tấn sẽ nhận được lợi lạc luôn. Điều này em tự mình trải nghiệm và chứng kiến ở rất nhiều bạn bè cùng tham gia khóa tu.

Làm gì có ai tu 1 kiếp mà thành Phật, thành Alahan luôn đâu ạ, ai cũng phải tu qua vô lượng kiếp đó cụ.
 

vanduloxga

Xe đạp
Biển số
OF-803615
Ngày cấp bằng
7/2/22
Số km
29
Động cơ
9,008 Mã lực
Tuổi
34
Quan điểm của cụ khác hoàn toàn so với Thầy Goenka.

Thầy Goenka dạy rằng cái nhân tu thiền (Vipassana) là một cái nhân rất lành và rất mạnh. Đến thời điểm lâm chung, cái nhân này sẽ nổi lên và đưa người ta đến các cõi lành để có thể tiếp tục tu tập. Nên đã tu tập thật sự thì không sợ đọa đường ác đâu.

Thầy cũng nói là ai cũng tu được và tu tập tinh tấn sẽ nhận được lợi lạc luôn. Điều này em tự mình trải nghiệm và chứng kiến ở rất nhiều bạn bè cùng tham gia khóa tu.

Làm gì có ai tu 1 kiếp mà thành Phật, thành Alahan luôn đâu ạ, ai cũng phải tu qua vô lượng kiếp đó cụ.
Đừng trích 1 phần bài của mình Cụ, cụ xén í thì thành sai rồi ;) Mình đã nói tùy theo căn cơ chứ ko có pháp tốt nhất ;)
Không ai nói tu thiền ko tốt cụ ah. Thiền ngon mà Đức Phật cũng dùng thiền để chứng ngộ. Nhưng vì sao thời Đức Phật ngài ko tụ tịnh nhưng ngài vẫn nói về pháp môn tịnh độ :) Nếu ai cũng hợp tu thiền thì sinh ra mật tông, tịnh tông làm gì Cụ ;)
Cụ lại sa và chấp pháp rồi ;) Pháp sinh ra để khế hợp căn cơ của chúng sinh ;) Thiền rất tốt, tịnh cũng rất tốt.
Nhưng Thiền tốt với cụ ko có nghĩa mình cũng tu thiền được :D và ngược lại. Đừng chấp vào 1 pháp cụ ah. Phải xem căn cơ của mình. Nếu căn cơ ng ta thấp cụ cứ cổ xúy ng ta lao vào thiền mà ko để ng ta biết về tịnh độ thì chưa hẳn tốt và ngược lại
 

Gio_Dong

Xe buýt
Biển số
OF-108909
Ngày cấp bằng
13/8/11
Số km
954
Động cơ
396,173 Mã lực
Quan điểm của cụ khác hoàn toàn so với Thầy Goenka.

Thầy Goenka dạy rằng cái nhân tu thiền (Vipassana) là một cái nhân rất lành và rất mạnh. Đến thời điểm lâm chung, cái nhân này sẽ nổi lên và đưa người ta đến các cõi lành để có thể tiếp tục tu tập. Nên đã tu tập thật sự thì không sợ đọa đường ác đâu.

Thầy cũng nói là ai cũng tu được và tu tập tinh tấn sẽ nhận được lợi lạc luôn. Điều này em tự mình trải nghiệm và chứng kiến ở rất nhiều bạn bè cùng tham gia khóa tu.

Làm gì có ai tu 1 kiếp mà thành Phật, thành Alahan luôn đâu ạ, ai cũng phải tu qua vô lượng kiếp đó cụ.
Tái sinh vào các cõi lành thì vẫn nằm trong sinh tử luân hồi, phải ko cụ ?

Tịnh Độ có cái hay ở chỗ là lúc lâm chung được nương dựa vào tha lực của Phật A Di Đà để thoát khỏi sinh tử luân hồi. Đới nghiệp vãng sinh rồi thì tiếp tục tu tập để thành Phật

Nên tu Thiền thì phải dùng tự lực nhiều, là trường phái Tiêu nghiệp vãng sinh. Tu theo Tịnh Độ thì được dùng đến tha lực. Tùy theo ai phù hợp với pháp môn nào mà tu thôi
 

RongPhuongBac

Xe điện
Biển số
OF-748686
Ngày cấp bằng
2/11/20
Số km
2,559
Động cơ
-311,025 Mã lực
Tái sinh vào các cõi lành thì vẫn nằm trong sinh tử luân hồi, phải ko cụ ?

Tịnh Độ có cái hay ở chỗ là lúc lâm chung được nương dựa vào tha lực của Phật A Di Đà để thoát khỏi sinh tử luân hồi. Đới nghiệp vãng sinh rồi thì tiếp tục tu tập để thành Phật

Nên tu Thiền thì phải dùng tự lực nhiều. Tu theo Tịnh Độ thì được dùng đến tha lực. Tùy theo ai phù hợp với pháp môn nào mà tu thôi
Chí thành và nọ và kia thì mới được cụ nhỉ :D
 

vanduloxga

Xe đạp
Biển số
OF-803615
Ngày cấp bằng
7/2/22
Số km
29
Động cơ
9,008 Mã lực
Tuổi
34
Tái sinh vào các cõi lành thì vẫn nằm trong sinh tử luân hồi, phải ko cụ ?

Tịnh Độ có cái hay ở chỗ là lúc lâm chung được nương dựa vào tha lực của Phật A Di Đà để thoát khỏi sinh tử luân hồi. Đới nghiệp vãng sinh rồi thì tiếp tục tu tập để thành Phật

Nên tu Thiền thì phải dùng tự lực nhiều, là trường phái Tiêu nghiệp vãng sinh. Tu theo Tịnh Độ thì được dùng đến tha lực. Tùy theo ai phù hợp với pháp môn nào mà tu thôi
Chí thành và nọ và kia thì mới được cụ nhỉ :D
Khổ mình thì thấy bản thân căn cơ thấp và ngó xung quanh thì cũng thấy nhiều ng tầm tầm như mình. Nên mình chia sẻ về tịnh độ thôi. Chứ có bảo tịnh độ no1 đâu mà mấy bác vào kinh quá : Thiền thì nếu tu được thì quá ổn rồi. Nhưng mình cũng thử 2 pp thấy niệm phật hiêu dễ nhiếp hơn nên share thôi chứ có bảo gì đâu mà :(
 

ftts

Xe buýt
Biển số
OF-304051
Ngày cấp bằng
6/1/14
Số km
707
Động cơ
299,431 Mã lực
Ngày trước em cũng như Cụ. Nghĩ tu thiền pro lắm. Nhưng mình so sánh thế này cho cụ hình dung.
Các pháp thiền, tịnh v.v... mục tiêu chung đều là giác ngộ thành Phật. Không có pháp nào pro hơn pháp nào cả mà là mỗi người thì sẽ có pháp hợp nhất dành cho bản thân. Cụ nhớ nhé, tối kị nhất là so sánh các Pháp :) Vì nó sai đó, ko có pháp tốt nhất chỉ có pháp hơp nhất với bạn :)
Pháp Thiền là tu thẳng 1 đường thành Phật: Khi ngộ hoàn toạn cụ có thể giống như Đức Phật 1 đường thành Phật luôn ;) đó là ưu điểm
Còn điểm khó của pháp nè là cực khó với căn cơ thấp như thời bây giờ. Cụ nên nhơ là đời người chỉ có tầm căng lắm 150 năm (nếu cụ thọ) Cụ chắc là căn cơ mình tu thành ngay trong 1 kiếp ko. Còn nếu k đắc nổi quả vị nào thì khi tái sinh ác nghiếp nó kéo đến là cụ trầm luân luân hồi vô lượng kiếp nhé :D
Nói nôm na Thiền giúp cụ như đi 1 đường thẳng đến quả vị Phật luôn (nếu căn cơ cụ ngon) còn ko chưa kịp thành mà thọ mệnh hết thì căng à nha. Đọa xuống 3 đường ác thì.... Cụ nghĩ còn tu nổi không :)
Còn pháp Tịnh Độ là đi vòng, vẫn phải tu hành nhưng vừa dựa vào sức mình (có niềm tin tịnh độ, nguyện về TG Phật A Di Đà, và thực hành niệm Phật để tăng phẩm vị) khi đạt 1 mức công phu nhất định thì giống như chết đuối xong giơ dc tay khỏi mặt nước lúc đó Phật A Di Đà giơ ta ra kéo bạn lên :) Lên ko phải thành Phật ngay mà lên TG của ngài để tu tập tiếp :)
TG Phật A Di Đà có 1 điểm thù thắng nổi bật là lên đó ngài cam kết bạn chắc chắn sẽ tu thành Phật ko còn đọa nữa :)
Đó là cái thù thằng và tối ưu của Tịnh Độ. Chỉ cần lên được đó (khó nhất đoạn nè) còn lên được rồi sớm hay muộn chắc chắn bạn thành Phật
Đừng trích 1 phần bài của mình Cụ, cụ xén í thì thành sai rồi ;) Mình đã nói tùy theo căn cơ chứ ko có pháp tốt nhất ;)
Không ai nói tu thiền ko tốt cụ ah. Thiền ngon mà Đức Phật cũng dùng thiền để chứng ngộ. Nhưng vì sao thời Đức Phật ngài ko tụ tịnh nhưng ngài vẫn nói về pháp môn tịnh độ :) Nếu ai cũng hợp tu thiền thì sinh ra mật tông, tịnh tông làm gì Cụ ;)
Cụ lại sa và chấp pháp rồi ;) Pháp sinh ra để khế hợp căn cơ của chúng sinh ;) Thiền rất tốt, tịnh cũng rất tốt.
Nhưng Thiền tốt với cụ ko có nghĩa mình cũng tu thiền được :D và ngược lại. Đừng chấp vào 1 pháp cụ ah. Phải xem căn cơ của mình. Nếu căn cơ ng ta thấp cụ cứ cổ xúy ng ta lao vào thiền mà ko để ng ta biết về tịnh độ thì chưa hẳn tốt và ngược lại
Em không chấp vào một Pháp và em cũng chưa chê Tịnh Độ câu nào. Nhưng cụ chê Thiền Tông kinh quá. Cái gì mà "Còn nếu k đắc nổi quả vị nào thì khi tái sinh ác nghiếp nó kéo đến là cụ trầm luân luân hồi vô lượng kiếp nhé" lại còn bôi đậm. Câu này quá không đúng nên em mới trích cụ.

Tái sinh vào các cõi lành thì vẫn nằm trong sinh tử luân hồi, phải ko cụ ?

Tịnh Độ có cái hay ở chỗ là lúc lâm chung được nương dựa vào tha lực của Phật A Di Đà để thoát khỏi sinh tử luân hồi. Đới nghiệp vãng sinh rồi thì tiếp tục tu tập để thành Phật

Nên tu Thiền thì phải dùng tự lực nhiều, là trường phái Tiêu nghiệp vãng sinh. Tu theo Tịnh Độ thì được dùng đến tha lực. Tùy theo ai phù hợp với pháp môn nào mà tu thôi
Em vẫn chưa hiểu. Nếu như cụ nói thì dựa vào tha lực của Phật Ai Di Đà thoát khỏi sinh tử luân hồi. Thoát khỏi sinh tử luân hồi rồi thì tu kiểu gì nữa ạ? Mà tu để làm gì ạ?

Vì mục đích tu tập là để thoát khỏi luân hồi mà.

Các cụ bên Tịnh Độ vui lòng giải thích giúp em với ạ.
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải
Top