- Biển số
- OF-83813
- Ngày cấp bằng
- 26/1/11
- Số km
- 8,418
- Động cơ
- 517,982 Mã lực
Cụ xuống hẳn xe điện cho nó êmDạo này em chuyển từ eto xuống xe máy 1000cc vì xăng đắt quá, đi lại cũng nhẹ nhõm hơn ạ. Tiết kiệm đc 2_3 lit mỗi 100km.
Cụ xuống hẳn xe điện cho nó êmDạo này em chuyển từ eto xuống xe máy 1000cc vì xăng đắt quá, đi lại cũng nhẹ nhõm hơn ạ. Tiết kiệm đc 2_3 lit mỗi 100km.
Tôi thấy cụ toàn võ đoán chả có cơ sở gì.Đây là quan niệm sai. Với mức chi tiêu trên mức tối thiểu một chút, chỉ đủ đổ vào mồm như thế thì giá trị gia tăng các cơ sở cung cấp dịch vụ thu được chả bõ tiền đổ rác, đang bao cấp. Tiến tới thu tiền rác theo cân thì xem thế nào.
Chi tiêu của các gia đình trung lưu thu nhập 30-50 triệu mới gọi là đóng góp vào kinh tế thành phố. Ác cái, ở ta thu ngân sách từ thu địa phương không được giữ lại để phục vụ cư dân địa phương. Ví dụ ông nào nhà giầu xây nhà to, nộp thuế tài sản nhiều, tiền ấy đóng góp vào ngân sách địa phương để bật đèn đường, trồng cây xanh, phun nước mát. Ở ta không như thế nhóe các bác. Nộp nhiều vào ngân sách hết, rồi ngân sách làm nào không liên quan đến địa phương nào nộp nhiều.
Các cơ sở bác nói kinh doanh kém, thu nhập kém vì covid nói chung để lại hậu quả toàn dân phải chịu. Ngay trên OF này không ít topic kêu khó khăn kinh doanh kém, mà những chủ topic ấy không phải là người bán hàng hay cung cấp dịch vụ, hàng hóa cho sinh viên.Tôi thấy cụ toàn võ đoán chả có cơ sở gì.
Cafe, Nhà Sách, Điểm vui chơi, Nhà Trọ, Quán Ăn... đều lao đao vỡ mõm hết. Chứ đừng nói sinh viên không đóng góp gì
Cụ nói làm e lại nhớ đến thằng lxe Crv này. Cả 1 hàng xe máy mặc áo mưa đèo con đi học thì bị nó nhoi lên kẹt cứng lại dù nhìn là thấy éo thể vừa cái xe. E nhường cho nó vào nó vẫn ì thằng cụ nó raCũng đúng.
Nhưng mà cũng phải thú thật là chiều qua e bí quá ko biết làm thế nào nên khi xuống hầm Nguyễn Trãi - Khuất Duy Tiến đã bất đắc dĩ phải bon chen sang làn xe máy
Đi từ cty về nhà có hơn 7Km mà tới gần tiếng rưỡi, mà e mắc tiểu cứng cả bụng rồi, vừa lái xe lại vừa phải gồng, ko lẽ ... tè ra quần trong xe luôn
Trong tình thế cần gấp rút xả nước cứu thân nên cũng đành phải mặt dày vậy
Em đến ạ mấy bố chuyển BV BM, VĐ về Hà Nam. BV TƯ thì chuyển quanh HN thôi, đưa ra ngoại thành sang ĐA, Gia Lâm, Thanh Trì chẳng hạn. Như BV Nội tiết chuyển từ Thái Thịnh xuống Thanh trì là hợp lý. Trường ĐH cũng vậy. BV, trường học đi đâu thì dân về quanh đó. Dãn dân cho nội đô. Chứ nhiều cụ cứ bám mấy cái nhà tập thể cũ nát xiêu vẹo ở nội đô chẳng qua cũng vì bố mẹ già hắt hơi sổ mũi còn chạy sang BV, con nhỏ đi học gần, VP, trụ sở cty loanh quanh đó, chứ chả báu bổ gì.Cụ nhầm đấy ạ.
Ví dụ bình thường làm việc cho BM 8h mỗi ngày về BV tư làm thêm 4-5h nữa. Giờ chuyển xuống Hn mất 9-10 tiếng mỗi ngày (có khi hơn) thì làm ăn gì? Chuyển sang viện tư cho xong, vẫn 8h rồi vẫn làm phòng tư (lưu ý phòng tư không phải BS nào làm riêng BS đó mà có thể của 1 nhóm BS nên danh tiếng của nó không ít đâu).
Chứ nhận mỗi tiền lương BM thì ăn thua gì?
Nếu BM vẫn ở chỗ cũ mà họ bỏ BM đi mới là vấn đề chứ BM chuyển xuống tít Hà nam thì họ chả tiếc đâu.
Gì thì làm chứ biện pháp cực đoan không thể áp dụng.
những ý kiến như này mới đúng với xu thế xhCháu đề xuất thêm là đưa hết dân ra ngoại ô vì đưa trường học, Cq, bệnh viện ra thì dân nội đô còn có việc gì để ở
Cụ nói ngược hay sao ấy nhỉ?Bệnh viện ở tỉnh khác hết thì bệnh nhân HN đi cấp cứu đến được bệnh viện chắc chết dọc đường mấy chục phần trăm. Trường học cũng đưa ra ngoài tỉnh khác con các cụ sáng dậy từ 5g để đón xe đi học, tối 8g về đến nhà đói meo thì các cụ có đồng ý không?
Để giảm ùn tắc chỉ có cách làm hệ thống giao thông công cộng thật tốt. Seoul Tokyo Hongkong... mật độ dân số cao hơn HN nhiều mà đường có tắc mấy đâu. Thực ra xe buýt ở HN tương đối tốt rồi , có thêm hệ thống metro tốt, xe buýt và tàu hỏa liên tỉnh ngon nữa là hết tắc đường. Giao thông công cộng thuận tiện và rẻ thì phần lớn người dân sẽ tự bỏ phương tiện cá nhân.
Cụ cứ để ý lúc SV nghỉ hè hoặc đợt covid các cháu ko phải đi học là hiểu. Cần gì phải tranh luậnSinh viên nó không ngồi xe ô tô cá nhân đi học gây tắc đường như hình ảnh thớt đăng đâu cụ.
Ùn tắc thế này chả phải do các cháu đâu.Cụ cứ để ý lúc SV nghỉ hè hoặc đợt covid các cháu ko phải đi học là hiểu. Cần gì phải tranh luận
Loại này thì nhiều. Qua em đi Khuất Duy Tiến còn gặp thằng transit biển vàng rạng háng 2 chân trên vỉa hè nữa cơĐây là ảnh con súc v... lái xe Crv 334.09 ở Vạn Bảo
Bao nhiêu ngưòi mặc áo mưa đèo con nhỏ ko thể vào được trường, mịe nó vượt phải e đã nhường cho nó vào làn vẫn cố chen bên trong mà có đi được éo đâu. Nhìn chỉ muốn xuống gõ cho mấy cái vào đầu
Ngã ba ngã tư một thời chả cải tiến bằng cách bắt đi vòng qua ngã tư mới được rẽ, tranh cãi nhau loạn xì ngầu ai cũng nhận về mình ý tưởng vốn có trong sách giáo khoa mà có hết tắc đâu? Luật liệu có đúng với trường hợp BRT hay cấm xe máy lên mấy cầu vượt nội đô không? Bản chất là quy hoạch và ý thức. Quy hoạch đảm bảo mật độ phù hợp và giao thông công cộng thuận lợi, ý thức thì khó hơn nhưng không phải không thể nếu cơ sở hạ tầng phù hợp (trước đây nhiều người hay khạc nhổ tè bậy nơi công cộng, nhưng giờ đến các siêu thi, trung tâm thương mại, khu du lịch .. sạch đẹp thì có thấy hình ảnh đấy nữa đâu)Có một vấn đề có thể đưa ra các cụ sẽ gạch đá.
Chúng ta thấy rõ là tắc chủ yếu ở các ngã ba ngã tư. Giair quyết điều này đơn giản mà còn tiết kiệm tiền hơn so với hiện nay bằng phép toán đơn giản: nâng năng lực thông xe qua nút giao nên gấp đôi.
Mà ko vần sửa hạ tầng chỉ cần thực thi đúng luật : Thằng nào vượt đèn đỏ, rẽ sai luật có bị đâm chết cũng vẫn đền thiệt hại cho người đi đúng. Thay vì qua ngã tư đèn xanh vẫn nhìn ngó thì cứ ga đi bình thường. Rõ ràng như thế thì một nhịp đèn thông được lượng xe gấp 2-3 lần hiện nay, đảm bảo hết tắc rất nhiều điểm nút.
Đấy là cụ giả định rằng khi di chuyển toàn bộ bệnh viện trường đại học ra ngoài thì sẽ hết tắc đường. Nhưng cái giả định đó của cụ không thể chứng minh được. Ngược lại tôi cho rằng giải pháp đó làm tăng lượng ô tô lưu thông trên đường thay vì giảm.Cụ nói ngược hay sao ấy nhỉ?
Tắc đường thế này mới dễ chết dọc đường chứ ạ. BV ra xa tý đỡ bao nhiêu. VD như cụ đi viện nội tiết TƯ, cái cũ ở Thái Thịnh chen chúc, chật chội, cơ sở 2 ra Tứ Hiệp thoáng đãng, sạch sẽ bao nhiêu.
BV Bạch Mai ra Hà Nam, nói là xa nhưng đi cao tốc vèo cái đã đến rồi. Thời gian di chuyển cũng như đi trong nội thành khi tắc.
Còn vụ trường học, các cụ bẩu là chuyển các trường đại học, chứ ko phải phổ thông ạ. Vì sinh viên từ các tỉnh về HN nhiều, giãn được ra ngoại thành có rất nhiều cái lợi
Chuyển cơ quan, trường học (trường ĐH) ra ngoại thành với điều kiện chỗ đó thành công viên, thành đường đi chứ nếu lại thành mấy chung cư cao tầng thì có khi còn tắc hơn đấy cụ. Mà khả năng thành chung cư cao tầng, trung tâm thương mại kết hợp văn phòng cao hơn nhiều khả năng thành công viên, đường đi.Chuẩn bị có chốt thu phí ê tô nội đô đấy cụ.
Nhưng căn cơ nhất vẫn là bế bớt cơ quan, trường học ra ngoại thành.
cháu đề nghị triển khai thật nhanh vụ thu phí từ vành đai 3 vào nội đôChuẩn bị có chốt thu phí ê tô nội đô đấy cụ.
Nhưng căn cơ nhất vẫn là bế bớt cơ quan, trường học ra ngoại thành.
Trước đây có dự án chuyển Thủ đô lên Xuân Hòa rồi nhưng lại bỏ. Bây giờ càng khó. Có chăng phải có 1 ông như Pac Chung Hy độc đoán thì may raXây mọe nó trung tâm hành chính mới ở khu nào đấy xa xa, đất rộng mà có đường to kết nối rồi như Đông Anh, Sóc Sơn, Hòa Lạc để chuyển hết các ông Bộ, Sở Ban Ngành ra ngoài đấy, chỉ duy nhất lãnh đạo đứng đầu cho đi xe công còn lại cấp dưới và nhân viên bắt đi xe bus hết. Hạn chế được nhiều đấy các cụ ạ