[Funland] Cây nào hút O2 nhả ra CO2 không các cụ?

NhanBTVN

Xe hơi
Biển số
OF-546694
Ngày cấp bằng
21/12/17
Số km
123
Động cơ
259,956 Mã lực
Cụ biết thì gửi link giúp e
E vừa kiểm tra, nó cố định co2 nhưng cũng ko thải O2 ban đêm
Em xin lỗi cụ trước!
Đọc còm trên thì em tạm hiểu góc tiếp cận của cụ chủ yếu là có thải ra Oxy hay không.

tối hút O2 nhả CO2 là định luật rồi.
Góc độ tiếp cận của em là trạng thái đóng/mở của khí khổng và hấp thụ CO2 trữ trong malat của thực vật CAM (diễn ra ở pha tối của quá trình quang hợp). Nên em chỉ có chút ý kiến về định luật trên của cụ thôi ạ.
 

BNN

Xe tăng
Biển số
OF-35195
Ngày cấp bằng
13/5/09
Số km
1,015
Động cơ
479,726 Mã lực
Nơi ở
Bắc Ninh
Lượng oxi thải ra trong quá trình quang hợp của thực vật đa số đến từ tảo biển, rong biển. Có chặt trụi rừng thì chả sao đâu.
Sinh khối tạo ra từ đại dương gấp nhiều lần trên cạn, tính theo đơn vị m2
Anh Brazil vừa đốt một ít rừng sao các nhà khoa học lại phản đối mạnh thế bác? Về nguyên tắc lượng C đó đi đâu, đọng ở đâu sẽ thể hiện khả năng nắm giữ CO2.
 

dasaev

Xe buýt
Biển số
OF-12712
Ngày cấp bằng
16/1/08
Số km
905
Động cơ
517,282 Mã lực
Nghe kể thì chả bao giờ chính xác được cụ ạ .
Ngủ trong rừng cao su chẳng khác ngủ trong rừng bình thường gì cả .
Nói như vậy biết bao người sống bằng cây cao su họ chắc không thở nổi hả cụ ? Miền Đông Nam Bộ biết bao gia đình sống dưới tán cao su , họ có làm sao đâu ? Công nhân cạo mủ thường họ đi từ 11-12h đêm đến khoảng 7h sáng mới kết thúc làm việc họ cũng chẳng sao hết .
Mình không hiểu cô kia móc cái rừng cao su vào làm gì. Có thể cây cao su độc nhưng ít ra từ khi cây cao su đến VN cho đến giai đoạn này thì vẫn cần thiết.
 

congchi

Xe điện
Biển số
OF-538226
Ngày cấp bằng
23/10/17
Số km
2,517
Động cơ
209,640 Mã lực
Anh Brazil vừa đốt một ít rừng sao các nhà khoa học lại phản đối mạnh thế bác? Về nguyên tắc lượng C đó đi đâu, đọng ở đâu sẽ thể hiện khả năng nắm giữ CO2.
Phản đối vì ảnh hưởng đến đa dạng sinh học.
Lượng Co2 hoà tan trong nước biển cực lớn, nó như cái bể điều tiết Co2 trong khí quyển.
Lịch sử trái đất, hàm lượng Co2 trong khí quyển có chu kì tăng giảm theo thời gian. Vấn đề là loài người làm nó tăng quá nhanh, vượt khả năng tự điều tiết của thiên nhiên.
 

okaybn

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-446407
Ngày cấp bằng
18/8/16
Số km
715
Động cơ
215,099 Mã lực
Lượng oxi thải ra trong quá trình quang hợp của thực vật đa số đến từ tảo biển, rong biển. Có chặt trụi rừng thì chả sao đâu.
Sinh khối tạo ra từ đại dương gấp nhiều lần trên cạn, tính theo đơn vị m2
Nó còn liên quan đến chống lũ quét, sạt lở... nữa cụ ơi. Cây cối nó như là "cốt thép" của kết cấu bê tông vậy.
 

okaybn

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-446407
Ngày cấp bằng
18/8/16
Số km
715
Động cơ
215,099 Mã lực
iêm rất thích giồng cây lưỡi hổ vì nó rất nhiều tác dụng phòng ngừa bệnh ung thư, hút khí độc, ban đêm trong phòng ngủ nó hít CO2 và nhả O2.
Cây nào ban đêm chẳng hút O2 nhả CO2
Cảm ơn cụ giờ mới biết
1 điểm về chỗ, tối hút O2 nhả CO2 là định luật rồi. Ko có cây nào ngoại lệ hết
Cụ nghe báo chí loè rồi, e search nổ mắt bài tiếng anh ko có cái này nhé. Nó hút chất độc như benzen thì có
Dịch word by word từ tiếng việt sang tiếng anh để tìm thì sao mà thấy.
Key "CAM – Crassulacean Acid Metabolism"
 

Jamebonds

Xe container
Biển số
OF-19789
Ngày cấp bằng
11/8/08
Số km
9,672
Động cơ
562,737 Mã lực
Em xin lỗi cụ trước!
Đọc còm trên thì em tạm hiểu góc tiếp cận của cụ chủ yếu là có thải ra Oxy hay không.

Góc độ tiếp cận của em là trạng thái đóng/mở của khí khổng và hấp thụ CO2 trữ trong malat của thực vật CAM (diễn ra ở pha tối của quá trình quang hợp). Nên em chỉ có chút ý kiến về định luật trên của cụ thôi ạ.
Vâng e cũng hiểu ý cụ
Cụ cũng giúp e hiểu là mấy cây Cam có vẻ tốt khi để trong phòng ngủ vì nó hút co2 vào, ko biết có đúng ko cụ
 

congchi

Xe điện
Biển số
OF-538226
Ngày cấp bằng
23/10/17
Số km
2,517
Động cơ
209,640 Mã lực
Nó còn liên quan đến chống lũ quét, sạt lở... nữa cụ ơi. Cây cối nó như là "cốt thép" của kết cấu bê tông vậy.
Đang nói về Co2 với lá phổi mà, lũ với sạt thì qua thớt thuỷ điện
 

icemain

Xe tăng
Biển số
OF-137764
Ngày cấp bằng
9/4/12
Số km
1,371
Động cơ
384,183 Mã lực
Vâng. Quang hợp là phải có ánh sáng rồi. Nhưng có ánh sáng mà vẫn nhả ra co2 ấy ạ :D
Em chạ hiệu ý cụ. Cơ mà nếu cụ hỏi thực vật có hút O2 thải ra CO2 không thì câu trả lời là có đấy.
Vấn đề ở chỗ, thời gian quang hợp nhả o2 dài hơn thời gian sử dụng o2 để hô hấp. Rừng vẫn luôn được coi là lá phổi của trái đất.
Cao su cũng hút CO2 và nhả O2 khi quang hợp. Em đại biểu gì nói linh tinh.

Tất cả thực vật đều cần CO2 để lấy Carbon tổng hợp thành Cellulose (C6H10O5)
Thực vật có 2 quá trình: Quang hợp và Hô hấp. Và chả có cây nào chỉ hút CO2 và thải O2 hoặc cây cao su chỉ hút O2 và thải CO2!

Quang hợp cần ánh sáng để hấp thụ năng lượng tại lục lạp, giải phóng Oxy và Nước.

Hô hấp ở thực vật là quá trình Oxy hoá sinh học của các tế bào sống, giải phóng CO2 và năng lượng để duy trì nhiệt độ thuận lợi cho các hoạt động sống, đồng thời đảm bảo năng lượng cho quá trình vận chuyển vật chất trong cây, sinh trưởng, tổng hợp chất hữu cơ, sửa chữa những hư hại của tế bào. Hô hấp ở thực vật diễn ra ở ty thể của bào quan hô hấp và không phụ thuộc vào ngày hay đêm, có hay không có ánh sáng.

Quan hệ giữa hô hấp và quang hợp là 2 quá trình phụ thuộc lẫn nhau và gắn bó chặt chẽ:
- Sản phẩm của quang hợp (C6H12O6 + O2) là nguyên liệu của hô hấp và chất oxi hoá trong hô hấp.
- Sản phẩm của hô hấp (CO2 + H2O) là nguyên liệu để tổng hợp nên C6H12O6 và giải phóng oxi trong quang hợp.

Thực chất, rừng Amazon được coi là lá phổi xanh của Trái Đất vì nó đóng vai trò của một chiếc máy điều hoà không khí sinh học khổng lồ để duy trì độ ẩm, nhiệt độ cho Trái Đất.

Và lượng Oxy trong không khí của khí quyển Trái Đất được tạo ra từ các thực vật phù du, rong biển và đặc biệt từ vi tảo lam Prochlorococcus ở đại dương, tích lũy từ một quá trình giải phóng oxy lên tới 3.5 tỷ năm. Nên nhớ 600 triệu năm trước thì lượng Oxy trong khí quyển chỉ ở mức 5%. Và thực tế, chúng ta phải cảm ơn vì diện tích bao phủ các loài tảo này chiếm hơn 9 lần thảm thực vật trên toàn Trái Đất. Tính sơ sơ có cỡ 3 tỷ tỷ tỷ vi tảo lam Prochlorococcus với tổng trọng lượng khoảng 220 triệu con bọ Beetle ở ngoài Đại Dương :))

Thế nên, Rừng là máy điều hoà sinh học khổng lồ còn Đại dương là nơi duy trì sự sống. Đừng ảo tưởng hay dân túy quá đà mà thiếu đi hiểu biết khoa học.
Thực vật có 2 quá trình: Quang hợp và Hô hấp. Và chả có cây nào chỉ hút CO2 và thải O2 hoặc cây cao su chỉ hút O2 và thải CO2!

Quang hợp cần ánh sáng để hấp thụ năng lượng tại lục lạp, giải phóng Oxy và Nước.

Hô hấp ở thực vật là quá trình Oxy hoá sinh học của các tế bào sống, giải phóng CO2 và năng lượng để duy trì nhiệt độ thuận lợi cho các hoạt động sống, đồng thời đảm bảo năng lượng cho quá trình vận chuyển vật chất trong cây, sinh trưởng, tổng hợp chất hữu cơ, sửa chữa những hư hại của tế bào. Hô hấp ở thực vật diễn ra ở ty thể của bào quan hô hấp và không phụ thuộc vào ngày hay đêm, có hay không có ánh sáng.

Quan hệ giữa hô hấp và quang hợp là 2 quá trình phụ thuộc lẫn nhau và gắn bó chặt chẽ:
- Sản phẩm của quang hợp (C6H12O6 + O2) là nguyên liệu của hô hấp và chất oxi hoá trong hô hấp.
- Sản phẩm của hô hấp (CO2 + H2O) là nguyên liệu để tổng hợp nên C6H12O6 và giải phóng oxi trong quang hợp.

Thực chất, rừng Amazon được coi là lá phổi xanh của Trái Đất vì nó đóng vai trò của một chiếc máy điều hoà không khí sinh học khổng lồ để duy trì độ ẩm, nhiệt độ cho Trái Đất.

Và lượng Oxy trong không khí của khí quyển Trái Đất được tạo ra từ các thực vật phù du, rong biển và đặc biệt từ vi tảo lam Prochlorococcus ở đại dương, tích lũy từ một quá trình giải phóng oxy lên tới 3.5 tỷ năm. Nên nhớ 600 triệu năm trước thì lượng Oxy trong khí quyển chỉ ở mức 5%. Và thực tế, chúng ta phải cảm ơn vì diện tích bao phủ các loài tảo này chiếm hơn 9 lần thảm thực vật trên toàn Trái Đất. Tính sơ sơ có cỡ 3 tỷ tỷ tỷ vi tảo lam Prochlorococcus với tổng trọng lượng khoảng 220 triệu con bọ Beetle ở ngoài Đại Dương :))

Thế nên, Rừng là máy điều hoà sinh học khổng lồ còn Đại dương là nơi duy trì sự sống. Đừng ảo tưởng hay dân túy quá đà mà thiếu đi hiểu biết khoa học
 

pm 2008

Xe tải
Biển số
OF-80549
Ngày cấp bằng
18/12/10
Số km
261
Động cơ
418,392 Mã lực
Box này có vẻ tổ lái hạ chị Bắp hay sao, e thấy có vẻ sai sai kkkk
 

NhanBTVN

Xe hơi
Biển số
OF-546694
Ngày cấp bằng
21/12/17
Số km
123
Động cơ
259,956 Mã lực
Vâng e cũng hiểu ý cụ
Cụ cũng giúp e hiểu là mấy cây Cam có vẻ tốt khi để trong phòng ngủ vì nó hút co2 vào, ko biết có đúng ko cụ
Em cám ơn cụ.
Về câu hỏi của về thực vật CAM để trong phòng ngủ thì em xin trả lời gọn: Về lý thuyết thì nó có ích.
Nhưng cụ có cảm nhận được việc có ích đó không lại do nhiều yếu tố (thể tích phòng, lượng cây, nồng độ CO2, ...).

Còn vấn đề đặt cây trong phòng ngủ thì tránh các thực vật thông thường (C3, C4) do những loại này dừng quang hợp khi thiếu sáng nhưng vẫn hô hấp khiến nồng độ O2 giảm, CO2 tăng ảnh hưởng mạnh đến hô hấp của người trong phòng kín. => Tránh mà quyết tâm đặt thì chỉ có thực vật CAM (thỏa yêu cầu)
 
Chỉnh sửa cuối:

nh0301tn

Xe hơi
Biển số
OF-748045
Ngày cấp bằng
29/10/20
Số km
126
Động cơ
43,918 Mã lực
nhìn tình trạng các cụ trên otofan chỉ chăm chăm post mà không đọc, nản quá
 

Sweethome

Xe điện
Biển số
OF-322704
Ngày cấp bằng
7/6/14
Số km
2,764
Động cơ
307,333 Mã lực
Ngoài việc cho 14 triệu tấn Cao su thiên nhiên (NR) được tiêu thụ hàng năm trên toàn thế giới, cây còn có các đặc tính khác được liệt kê dưới đây.

- Khai thác 24,9 kg khí carbon dioxide (CO2) khí nhà kính (GHG) để sản xuất một kg cao su

- Sản xuất 2,1 mét khối / cây gỗ từ KNK dưới dạng sinh khối, chu kỳ 30 năm một lần

- Sản xuất chất độn chuồng dễ phân hủy, so với các loại cây độc canh như Teak

- Yêu cầu ít phân bón hóa học, nước và thuốc trừ sâu

- Giữ đa dạng sinh học như một loài thực vật nhiệt đới và cùng tồn tại với các loài khác cho phép trồng xen canh
Lỗi tại chú chuyên gia, không giải thích cặn kẽ cho đại biểu phỏng cụ. Kiểu, trồng cây cao su tổn hại môi trường, sản sinh ra nhiều CO2, gây hiệu ứng nhà kính. Không giải thích rõ cho đại biểu là cái món CO2 đó là do quá trình sản xuất gây ra làm đại biểu hiểu nhầm là do cây sản sinh ra phỏng cụ.
Mời các cụ đọc, có thể nó rõ hơn chăng http://ecoclean.com.vn/vn/nhung-tac-dong-cua-nganh-cong-nghiep-cao-su-den-moi-truong-song.html
 

Sonduong.BMV

Xe container
Biển số
OF-17152
Ngày cấp bằng
8/6/08
Số km
9,515
Động cơ
626,512 Mã lực
Nơi ở
Nhà không số phố không tên.
ĐBQH Ksor H'Bơ Khắp nói hơi kỹ. Giá như ĐB chỉ vần nói cao su, hồ tiêu, cây Cafe thì chính xác tuyệt đối và không có các cuộc tranh luận gay gắt thế này.
 

ocean08

Xe điện
Biển số
OF-703930
Ngày cấp bằng
13/10/19
Số km
3,285
Động cơ
129,209 Mã lực
Cụ tìm em cái ảnh nhà dưới tán rừng cao su với, em tìm lại ra cái này:

Dưới tán rừng cao su, trang trại nuôi ruồi lính đen của anh Cảnh sẽ tiếp tục mở rộng thêm hàng ngàn mét vuông, hứa hẹn sẽ phát triển hơn nữa.
 
Biển số
OF-494468
Ngày cấp bằng
4/3/17
Số km
3,975
Động cơ
339,185 Mã lực
Đúng là CA có khác, vứt cục xương ra từ đại bểu, gaing cư mận, truyền thông cãi nhau ỏm tỏi, bà ngồi cười mỉm 😁
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top