[Funland] Cây nào hút O2 nhả ra CO2 không các cụ?

hoang26

Xe tăng
Biển số
OF-460153
Ngày cấp bằng
9/10/16
Số km
1,025
Động cơ
218,003 Mã lực
Phụ thuộc vào tảo mà cụ, quy mô tảo càng lớn thì hàm lg oxi càng lớn. Thời xưa xửa xừa xưa, các loại động thực vật đều siêu to, siêu khổng lồ vì hàm lg oxi trong không khí rất cao.
Nói như cụ, dân sa mạc chắc chết hết, vì ở đấy làm gì có rừng :)) :))
vẫn mù mờ mà cụ, bài báo nói tỉ lệ Oxy trong không khí ổn định trong 20 triệu năm qua, tức là tỉ lệ giữa cung cấp/tiêu thụ Oxy vẫn thế trong 20 triệu năm, ngay cả khi chưa có loài người hay loài người phát triển như bây giờ??!
 

4banhxequay

Xe điện
Biển số
OF-66588
Ngày cấp bằng
18/6/10
Số km
3,863
Động cơ
471,277 Mã lực
ngày hút Co2 nhả Oxy
đêm hút Oxy nhả Co2
cây cối ko đóng góp oxy vào khí quyển...Tảo biển là nguồn cung cấp chính
Xenlulo của cây chủ yếu cấu tạo từ nguyên tố C. Nếu quá trình hút xả CO2 và O2 ngang nhau thì cây lấy đâu ra nguyên tố C để phát triển.
 

ly xây chừng

Xe tải
Biển số
OF-726188
Ngày cấp bằng
19/4/20
Số km
494
Động cơ
77,991 Mã lực
Cô c a có lẽ đề cập đến cây cao su. Ban đêm, trong rừng cao su nguy hiểm hơn coác rừng tự nhiên. Nhà cháu còn nhớ, những năm mới giải phóng, đoàn TN tổ chức căm trại trong lô cao su thơ mộng. Đến tầm nửa đêm, mọi người ngộp thở, buồn nôn tháo chạy vô bịnh viện. Bn đông tới mức phải nhờ ll quân đội gần đó qua hỗ trợ. Mấy chú bộ đội có nói:" mấy chú ấy khg bao giờ đóng quân vào ban đêm trong rừng cao su mặc dù nơi ấy nhiều tán!chỉ nghỉ chân khi còn tỉnh táo thôi" Chuyện này là do ông bà nhà em đều tham gia cấp cứu trong ca trực đêm ấy kể lại.
 

Hatha Yoga

Xe tăng
Biển số
OF-712604
Ngày cấp bằng
8/1/20
Số km
1,232
Động cơ
96,945 Mã lực
Tất nhiên là không phải rồi cụ. Có một số cây, tối đến vẫn hít CO2, nhả O2, như cây Bồ đề chẳng hạn...
Cây nào chả hút Ôxy.
Chỉ có điều nó nhè ra nhiều hơn thôi
Như tít ạ. Lâu nay em cứ tưởng có ánh sáng là thực vật hấp thụ co2 nhả o2 trong quá trình quang hợp. Giờ em lại thấy nghi nghi...
iêm rất thích giồng cây lưỡi hổ vì nó rất nhiều tác dụng phòng ngừa bệnh ung thư, hút khí độc, ban đêm trong phòng ngủ nó hít CO2 và nhả O2.
 

hd-vt

Xe container
Biển số
OF-384916
Ngày cấp bằng
30/9/15
Số km
9,401
Động cơ
321,471 Mã lực
Tuổi
58
Cụ lại chưa tính đến yếu tố địa hình địa vật, không khí lưu chuyển bị giữ bởi núi đồi, cây cối. Nó giống như tại sao ngoài biển nhiều gió bão nhưng lại ít mưa hơn đất liền.
Em nỏ biết, nhưng ý cụ là ngoài biển phẳng nên gió thổi oxy đi mất tiêu. :D
 

7years

Xe điện
Biển số
OF-438258
Ngày cấp bằng
19/7/16
Số km
2,289
Động cơ
241,714 Mã lực
Tuổi
49
Vângd
vẫn đóng góp chứ, thả 0xy nhiều hơn hút, không đóng góp thì lấy đâu ra thân cây phát triển. Sau đó chúng ta đốt thân cây thì mới huề.
Cây nào cũng hút cacbonic nhà oxy.

Vì hút cacbonic mới tạo thành lá thân gỗ. Do đó nhả ô xi vẫn nhiều hơn là gít ô xi buổi tối.

O có các bon thì tạo sao được thân gỗ, cứ nhả cacbonic thì đâu ra.

Cây to mọc thì cây dưới không có ảnh sáng mà mọc được. Không phải chrlir cao su, độc tính nhiểu là cây lim. Phá đất mà lá rụng độc là cây bạch đàn, chịu cằn cỗi là phi lao. Dưới gốc cũng không cây nào tầng thấp sống được
 

Chauthanh11

Xe điện
Biển số
OF-739910
Ngày cấp bằng
19/8/20
Số km
4,142
Động cơ
119,995 Mã lực
Nơi ở
Hậu Giang
Cô c a có lẽ đề cập đến cây cao su. Ban đêm, trong rừng cao su nguy hiểm hơn coác rừng tự nhiên. Nhà cháu còn nhớ, những năm mới giải phóng, đoàn TN tổ chức căm trại trong lô cao su thơ mộng. Đến tầm nửa đêm, mọi người ngộp thở, buồn nôn tháo chạy vô bịnh viện. Bn đông tới mức phải nhờ ll quân đội gần đó qua hỗ trợ. Mấy chú bộ đội có nói:" mấy chú ấy khg bao giờ đóng quân vào ban đêm trong rừng cao su mặc dù nơi ấy nhiều tán!chỉ nghỉ chân khi còn tỉnh táo thôi" Chuyện này là do ông bà nhà em đều tham gia cấp cứu trong ca trực đêm ấy kể lại.
Nghe kể thì chả bao giờ chính xác được cụ ạ .
Ngủ trong rừng cao su chẳng khác ngủ trong rừng bình thường gì cả .
Nói như vậy biết bao người sống bằng cây cao su họ chắc không thở nổi hả cụ ? Miền Đông Nam Bộ biết bao gia đình sống dưới tán cao su , họ có làm sao đâu ? Công nhân cạo mủ thường họ đi từ 11-12h đêm đến khoảng 7h sáng mới kết thúc làm việc họ cũng chẳng sao hết .
 

kamaz.rus

Xe tải
Biển số
OF-161641
Ngày cấp bằng
20/10/12
Số km
238
Động cơ
-430,063 Mã lực
Như tít ạ. Lâu nay em cứ tưởng có ánh sáng là thực vật hấp thụ co2 nhả o2 trong quá trình quang hợp. Giờ em lại thấy nghi nghi...
Cây nào đêm cũng hút o2 nhả co2 cụ ạ.
 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
13,437
Động cơ
434,773 Mã lực
Nghe kể thì chả bao giờ chính xác được cụ ạ .
Ngủ trong rừng cao su chẳng khác ngủ trong rừng bình thường gì cả .
Nói như vậy biết bao người sống bằng cây cao su họ chắc không thở nổi hả cụ ? Miền Đông Nam Bộ biết bao gia đình sống dưới tán cao su , họ có làm sao đâu ? Công nhân cạo mủ thường họ đi từ 11-12h đêm đến khoảng 7h sáng mới kết thúc làm việc họ cũng chẳng sao hết .
Cụ tìm em cái ảnh nhà dưới tán rừng cao su với, em tìm lại ra cái này:

Dưới tán rừng cao su, trang trại nuôi ruồi lính đen của anh Cảnh sẽ tiếp tục mở rộng thêm hàng ngàn mét vuông, hứa hẹn sẽ phát triển hơn nữa.
 

cha_ly_kuc_ku

Xe điện
Biển số
OF-133064
Ngày cấp bằng
2/3/12
Số km
2,992
Động cơ
401,050 Mã lực
Nơi ở
Quê hương tôi.
Em nỏ biết, nhưng ý cụ là ngoài biển phẳng nên gió thổi oxy đi mất tiêu. :D
Haizzz, cụ làm thử 1 thí nghiệm như này. Cụ lấy mớ giấy báo cũ ra chỗ gần cái tường nào ấy, đốt lấy khói, rồi bật quạt hướng vào đám khói thổi hướng vào phía tường rồi xem mật độ như nào.
 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
13,437
Động cơ
434,773 Mã lực
Haizzz, cụ làm thử 1 thí nghiệm như này. Cụ lấy mớ giấy báo cũ ra chỗ gần cái tường nào ấy, đốt lấy khói, rồi bật quạt hướng vào đám khói thổi hướng vào phía tường rồi xem mật độ như nào.
Cụ vào cái buồng đầy khói đóng kín cửa, chèn giẻ kỹ rồi bật quạt xem có mất tý khói nào không.
Nếu trên biển ít ô xi có lẽ tàu ra khơi chả lo cháy, mà thuỷ thủ ngủ boong cẩn thận chết ngạt vì ô xi nó đi chơi.
 

hd-vt

Xe container
Biển số
OF-384916
Ngày cấp bằng
30/9/15
Số km
9,401
Động cơ
321,471 Mã lực
Tuổi
58
Haizzz, cụ làm thử 1 thí nghiệm như này. Cụ lấy mớ giấy báo cũ ra chỗ gần cái tường nào ấy, đốt lấy khói, rồi bật quạt hướng vào đám khói thổi hướng vào phía tường rồi xem mật độ như nào.
Biển mênh mông, không phải như cái phòng hay là cái hồ để vd như cụ nói.
 

dr.anthony

Xe buýt
Biển số
OF-595953
Ngày cấp bằng
24/10/18
Số km
780
Động cơ
136,890 Mã lực
Nơi ở
Sì Gòn
Screenshot_20201107-204132_Samsung Internet.jpg
 

Sweethome

Xe tăng
Biển số
OF-322704
Ngày cấp bằng
7/6/14
Số km
1,829
Động cơ
307,333 Mã lực
Ngoài việc cho 14 triệu tấn Cao su thiên nhiên (NR) được tiêu thụ hàng năm trên toàn thế giới, cây còn có các đặc tính khác được liệt kê dưới đây.

- Khai thác 24,9 kg khí carbon dioxide (CO2) khí nhà kính (GHG) để sản xuất một kg cao su

- Sản xuất 2,1 mét khối / cây gỗ từ KNK dưới dạng sinh khối, chu kỳ 30 năm một lần

- Sản xuất chất độn chuồng dễ phân hủy, so với các loại cây độc canh như Teak

- Yêu cầu ít phân bón hóa học, nước và thuốc trừ sâu

- Giữ đa dạng sinh học như một loài thực vật nhiệt đới và cùng tồn tại với các loài khác cho phép trồng xen canh
Lỗi tại chú chuyên gia, không giải thích cặn kẽ cho đại biểu phỏng cụ. Kiểu, trồng cây cao su tổn hại môi trường, sản sinh ra nhiều CO2, gây hiệu ứng nhà kính. Không giải thích rõ cho đại biểu là cái món CO2 đó là do quá trình sản xuất gây ra làm đại biểu hiểu nhầm là do cây sản sinh ra phỏng cụ.
 

Chauthanh11

Xe điện
Biển số
OF-739910
Ngày cấp bằng
19/8/20
Số km
4,142
Động cơ
119,995 Mã lực
Nơi ở
Hậu Giang
Cụ tìm em cái ảnh nhà dưới tán rừng cao su với, em tìm lại ra cái này:

Dưới tán rừng cao su, trang trại nuôi ruồi lính đen của anh Cảnh sẽ tiếp tục mở rộng thêm hàng ngàn mét vuông, hứa hẹn sẽ phát triển hơn nữa.
Nhà thì nhiều lắm cụ ạ , những vùng trồng cao su thường có những con đường nhựa chạy giữa vùng cao su bạt ngàn , 2 bên đường nhà cửa vẫn bình thường cụ ạ .



Cách đây khoảng 10 năm em cũng từng làm trang trại chăn nuôi ở Phú Giáo giữa rừng cao su có thấy gì đâu .
 

congchi

Xe điện
Biển số
OF-538226
Ngày cấp bằng
23/10/17
Số km
2,458
Động cơ
209,291 Mã lực
Vấn đề ở chỗ, thời gian quang hợp nhả o2 dài hơn thời gian sử dụng o2 để hô hấp. Rừng vẫn luôn được coi là lá phổi của trái đất.
Lượng oxi thải ra trong quá trình quang hợp của thực vật đa số đến từ tảo biển, rong biển. Có chặt trụi rừng thì chả sao đâu.
Sinh khối tạo ra từ đại dương gấp nhiều lần trên cạn, tính theo đơn vị m2
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top