Vâng. Quang hợp là phải có ánh sáng rồi. Nhưng có ánh sáng mà vẫn nhả ra co2 ấy ạ
Em chạ hiệu ý cụ. Cơ mà nếu cụ hỏi thực vật có hút O2 thải ra CO2 không thì câu trả lời là có đấy.
Vấn đề ở chỗ, thời gian quang hợp nhả o2 dài hơn thời gian sử dụng o2 để hô hấp. Rừng vẫn luôn được coi là lá phổi của trái đất.
Cao su cũng hút CO2 và nhả O2 khi quang hợp. Em đại biểu gì nói linh tinh.
Tất cả thực vật đều cần CO2 để lấy Carbon tổng hợp thành Cellulose (C6H10O5)
Thực vật có 2 quá trình: Quang hợp và Hô hấp. Và chả có cây nào chỉ hút CO2 và thải O2 hoặc cây cao su chỉ hút O2 và thải CO2!
Quang hợp cần ánh sáng để hấp thụ năng lượng tại lục lạp, giải phóng Oxy và Nước.
Hô hấp ở thực vật là quá trình Oxy hoá sinh học của các tế bào sống, giải phóng CO2 và năng lượng để duy trì nhiệt độ thuận lợi cho các hoạt động sống, đồng thời đảm bảo năng lượng cho quá trình vận chuyển vật chất trong cây, sinh trưởng, tổng hợp chất hữu cơ, sửa chữa những hư hại của tế bào. Hô hấp ở thực vật diễn ra ở ty thể của bào quan hô hấp và không phụ thuộc vào ngày hay đêm, có hay không có ánh sáng.
Quan hệ giữa hô hấp và quang hợp là 2 quá trình phụ thuộc lẫn nhau và gắn bó chặt chẽ:
- Sản phẩm của quang hợp (C6H12O6 + O2) là nguyên liệu của hô hấp và chất oxi hoá trong hô hấp.
- Sản phẩm của hô hấp (CO2 + H2O) là nguyên liệu để tổng hợp nên C6H12O6 và giải phóng oxi trong quang hợp.
Thực chất, rừng Amazon được coi là lá phổi xanh của Trái Đất vì nó đóng vai trò của một chiếc máy điều hoà không khí sinh học khổng lồ để duy trì độ ẩm, nhiệt độ cho Trái Đất.
Và lượng Oxy trong không khí của khí quyển Trái Đất được tạo ra từ các thực vật phù du, rong biển và đặc biệt từ vi tảo lam Prochlorococcus ở đại dương, tích lũy từ một quá trình giải phóng oxy lên tới 3.5 tỷ năm. Nên nhớ 600 triệu năm trước thì lượng Oxy trong khí quyển chỉ ở mức 5%. Và thực tế, chúng ta phải cảm ơn vì diện tích bao phủ các loài tảo này chiếm hơn 9 lần thảm thực vật trên toàn Trái Đất. Tính sơ sơ có cỡ 3 tỷ tỷ tỷ vi tảo lam Prochlorococcus với tổng trọng lượng khoảng 220 triệu con bọ Beetle ở ngoài Đại Dương
Thế nên, Rừng là máy điều hoà sinh học khổng lồ còn Đại dương là nơi duy trì sự sống. Đừng ảo tưởng hay dân túy quá đà mà thiếu đi hiểu biết khoa học.
Thực vật có 2 quá trình: Quang hợp và Hô hấp. Và chả có cây nào chỉ hút CO2 và thải O2 hoặc cây cao su chỉ hút O2 và thải CO2!
Quang hợp cần ánh sáng để hấp thụ năng lượng tại lục lạp, giải phóng Oxy và Nước.
Hô hấp ở thực vật là quá trình Oxy hoá sinh học của các tế bào sống, giải phóng CO2 và năng lượng để duy trì nhiệt độ thuận lợi cho các hoạt động sống, đồng thời đảm bảo năng lượng cho quá trình vận chuyển vật chất trong cây, sinh trưởng, tổng hợp chất hữu cơ, sửa chữa những hư hại của tế bào. Hô hấp ở thực vật diễn ra ở ty thể của bào quan hô hấp và không phụ thuộc vào ngày hay đêm, có hay không có ánh sáng.
Quan hệ giữa hô hấp và quang hợp là 2 quá trình phụ thuộc lẫn nhau và gắn bó chặt chẽ:
- Sản phẩm của quang hợp (C6H12O6 + O2) là nguyên liệu của hô hấp và chất oxi hoá trong hô hấp.
- Sản phẩm của hô hấp (CO2 + H2O) là nguyên liệu để tổng hợp nên C6H12O6 và giải phóng oxi trong quang hợp.
Thực chất, rừng Amazon được coi là lá phổi xanh của Trái Đất vì nó đóng vai trò của một chiếc máy điều hoà không khí sinh học khổng lồ để duy trì độ ẩm, nhiệt độ cho Trái Đất.
Và lượng Oxy trong không khí của khí quyển Trái Đất được tạo ra từ các thực vật phù du, rong biển và đặc biệt từ vi tảo lam Prochlorococcus ở đại dương, tích lũy từ một quá trình giải phóng oxy lên tới 3.5 tỷ năm. Nên nhớ 600 triệu năm trước thì lượng Oxy trong khí quyển chỉ ở mức 5%. Và thực tế, chúng ta phải cảm ơn vì diện tích bao phủ các loài tảo này chiếm hơn 9 lần thảm thực vật trên toàn Trái Đất. Tính sơ sơ có cỡ 3 tỷ tỷ tỷ vi tảo lam Prochlorococcus với tổng trọng lượng khoảng 220 triệu con bọ Beetle ở ngoài Đại Dương
Thế nên, Rừng là máy điều hoà sinh học khổng lồ còn Đại dương là nơi duy trì sự sống. Đừng ảo tưởng hay dân túy quá đà mà thiếu đi hiểu biết khoa học