chuẩn luôn ạ, những chỗ rẽ xuống nhìn chúng nó chen ngang chỉ muốn đạp cho phát.Mấy chỗ lên đường trên cao cũng vậy, toàn đi tắt đón đầu rồi tạt vào, gây ức chế với xe đi đúng từ làn lên đường trên cao.
chuẩn luôn ạ, những chỗ rẽ xuống nhìn chúng nó chen ngang chỉ muốn đạp cho phát.Mấy chỗ lên đường trên cao cũng vậy, toàn đi tắt đón đầu rồi tạt vào, gây ức chế với xe đi đúng từ làn lên đường trên cao.
Cụ không hổ danh hậu duệ bác #
Hn mời BOT cầu ngọc hồi và mễ sở, trong khi cầu thanh trì tiện lợi hơn thì miễn phí, sẽ ko ai đi cả. Nên đôi lúc cần mạnh tay Thu phí nơi khác để dồn cho cầu mới cụ ạ. Đôi lúc dân tuý quá ko giải quyết đc vấn đềEm thấy khá đúng, chỉ cần 2 ông xe tải nặng bò 2 làn là hết đường, dốc cầu khá cao nên bò chậm lắm. Cầu này lưu lượng xe rất lớn nên hầu như đều xảy ra tình trạng này, đặc biệt tầm cao điểm chiều về HN. Nói chung phải mở rộng cầu gấp 2 lần hiện nay mới đủ.
Đã dính tai nạn mà đến mức chiếm hết cả 3 làn thì xác định là dừng lại chờ thôi. Lực lượng chức năng sẽ ưu tiên xử lý tai nạn + điều tiết để giải phóng phương tiện tại nạn. Chứ lúc đấy còn chen nhau với xe máy thì lại tăng rủi ro tai nạn cho xe máy, được cái lọ hỏng cái chai.Có tai nạn chiếm gần hết bên làn oto thì sẽ thoát ra sao với chỉ 1 làn xm bị phân cách cứng?
Bác chưa đi cầu TT lúc tai nạn rồi. 1 tải nhỏ lật hay xoay chéo chiếm 2,5 làn là bt.Đã dính tai nạn mà đến mức chiếm hết cả 3 làn thì xác định là dừng lại chờ thôi. Lực lượng chức năng sẽ ưu tiên xử lý tai nạn + điều tiết để giải phóng phương tiện tại nạn. Chứ lúc đấy còn chen nhau với xe máy thì lại tăng rủi ro tai nạn cho xe máy, được cái lọ hỏng cái chai.
Cụ phân tích chuẩn quá. Em thêm nguyên nhân là do các cụ đi ô tô chưa có kinh nghiệm vượt, vượt láo nên xảy ra va chạm, xiên 3,4,5,6,7 xe do đi sát nhau và đánh võng tạt đầu. Em đi lên đây luôn giữ 1 làn, trừ khi xe trước đi quá chậm và đường thoáng thì mới vượt, chứ không cứ giữ một làn đi nhanh hơn là vượt xe khác khi cầu đang đông.Tai nạn và ùn tắc xảy ra như “cơm bữa” trên cây cầu huyết mạch Thanh Trì | Báo Dân trí (dantri.com.vn)
Một trong các nguyên nhân chính gây ra tai nạn và ùn tắc ở Cầu Thanh Trì là nhiều xe phạm luật: Đi chậm hơn mà không chịu đi về bên phải theo chiều đi của mình. Cụ thể, rất nhiều xe tải chay chậm cứ bám làn trái mà đi (phạm luật, nhưng không bị phạt), trong khi đó cũng có nhiều xe tải chạy chậm bám làn phải (đi đúng luật), dẫn đến những xe muốn chạy nhanh hơn phải đi theo hình chữ chi, lúc sang phải, lúc sang trái, thậm chí xếp hàng dài phía sau 2 xe tải cùng đi chậm ở cả 2 làn, dễ dẫn đến tại nạn, ùn tắc.
Việc tách xe máy ra khỏi ô tô cũng tốt, nhưng ngành CA cần xử lý triệt để lỗi đi chậm mà không chịu đi về phía bên phải theo chiều đi của mình, không chỉ giải quyết vấn đề cầu Thanh Trì, mà còn giải quyết vấn đề tai nạn, ùn tắc ở tất cả các con đường có nhiều làn ở VN
Do ý thúưc kém thôi cụ. Chẳng phải do gì, nhiều ông xe con thì đánh võng cả 3 làn từ trong ra tânj làn khẩn cấp còn mấy thằng xe khách clc phi như chó *** ở làn khẩn cấp thế bảo sao chẳng va chạm. Còn xe tải với xe công ko chayj nhanh được đâu mỗi lần phanh mới thốc ga lên tốn dầu lâm phải đi đều ga ăn ít dầu để còn nhỡ phải nộp bánh mỳ.Tai nạn và ùn tắc xảy ra như “cơm bữa” trên cây cầu huyết mạch Thanh Trì | Báo Dân trí (dantri.com.vn)
Một trong các nguyên nhân chính gây ra tai nạn và ùn tắc ở Cầu Thanh Trì là nhiều xe phạm luật: Đi chậm hơn mà không chịu đi về bên phải theo chiều đi của mình. Cụ thể, rất nhiều xe tải chay chậm cứ bám làn trái mà đi (phạm luật, nhưng không bị phạt), trong khi đó cũng có nhiều xe tải chạy chậm bám làn phải (đi đúng luật), dẫn đến những xe muốn chạy nhanh hơn phải đi theo hình chữ chi, lúc sang phải, lúc sang trái, thậm chí xếp hàng dài phía sau 2 xe tải cùng đi chậm ở cả 2 làn, dễ dẫn đến tại nạn, ùn tắc.
Việc tách xe máy ra khỏi ô tô cũng tốt, nhưng ngành CA cần xử lý triệt để lỗi đi chậm mà không chịu đi về phía bên phải theo chiều đi của mình, không chỉ giải quyết vấn đề cầu Thanh Trì, mà còn giải quyết vấn đề tai nạn, ùn tắc ở tất cả các con đường có nhiều làn ở VN
Cụ bức xúc gì chửi góp đây thể?Do ý thúưc kém thôi cụ. Chẳng phải do gì, nhiều ông xe con thì đánh võng cả 3 làn từ trong ra tânj làn khẩn cấp còn mấy thằng xe khách clc phi như chó *** ở làn khẩn cấp thế bảo sao chẳng va chạm. Còn xe tải với xe công ko chayj nhanh được đâu mỗi lần phanh mới thốc ga lên tốn dầu lâm phải đi đều ga ăn ít dầu để còn nhỡ phải nộp bánh mỳ.
Tai nạn và ùn tắc xảy ra như “cơm bữa” trên cây cầu huyết mạch Thanh Trì | Báo Dân trí (dantri.com.vn)
Một trong các nguyên nhân chính gây ra tai nạn và ùn tắc ở Cầu Thanh Trì là nhiều xe phạm luật: Đi chậm hơn mà không chịu đi về bên phải theo chiều đi của mình. Cụ thể, rất nhiều xe tải chay chậm cứ bám làn trái mà đi (phạm luật, nhưng không bị phạt), trong khi đó cũng có nhiều xe tải chạy chậm bám làn phải (đi đúng luật), dẫn đến những xe muốn chạy nhanh hơn phải đi theo hình chữ chi, lúc sang phải, lúc sang trái, thậm chí xếp hàng dài phía sau 2 xe tải cùng đi chậm ở cả 2 làn, dễ dẫn đến tại nạn, ùn tắc.
Việc tách xe máy ra khỏi ô tô cũng tốt, nhưng ngành CA cần xử lý triệt để lỗi đi chậm mà không chịu đi về phía bên phải theo chiều đi của mình, không chỉ giải quyết vấn đề cầu Thanh Trì, mà còn giải quyết vấn đề tai nạn, ùn tắc ở tất cả các con đường có nhiều làn ở VN
Dạo này em hay đi cầu này thì thấy đa phần các xe tải chở quá tải, nên bò lên dốc cầu khó khăn (do lưu lượng đông nên mất đà) nếu bố trí cái trạm cân tự động trên đường vào cầu thì vừa tăng thu ngân sách lại vừa thoáng đường vành đai ba trên cao.
Còn phương án tối ưu là cho BOT cầu Ngọc hồi và đường vành đai 3.5 nhưng thu phí ở cầu thanh trì. (Chắc thời hạn thu phí chỉ 7-10 năm là đủ). Xe ko muốn nộp phí đi cầu ngọc hồi hoặc cầu Vĩnh tuy
Phân làn theo loại xe cụ thể sẽ dẫn đến bất cập: Ví dụ làn sát trái quy định dành cho xe con, nhưng có một ông xe con rùa bò ở làn này sẽ khiến hàng nghìn xe phải rùa bò phía sau.
Quy định trong luật như hiện nay đã đủ: Cứ đi chậm hơn là phải đi ở làn bên phải. Bất cứ xe to, xe bé, cứ đi chậm hơn là phải đi ở làn bên phải, chừa làn bên trái cho xe muốn đi nhanh hơn. Vấn đề là xe phạm luật không bị phạt
Rất nhiều nguyên nhân các cụ chỉ ra rồi. Em thì thấy thế này, do mật độ đông một phần, chính là độ dốc lên cầu cao quá, mà đây lại là tuyến huyết mạch, nhiều xe tải trọng lớn nên lúc lên cầu chỉ bò tốc độ 30, 40, có khi như người đi bộ (thậm chí nhiều con cũ quá, chở quá tải lên ngang dốc là nằm ệch ra, dek chịu bò tiếp) nên gây ùn cả hàng dài phía sau, tệ hơn là tắc.
Theo em trước mắt nên cấm xe tải (có thể trên 16t hoặc từ 3 trục trở lên) lưu thông qua cầu từ 6h đến 20h, hoặc tránh các khung cao điểm sáng, trưa, tối. Khuyến cáo các xe vào phía Nam lựa chọn hướng qua cầu Yên Lệnh.
Lâu dài thì bắt buộc là phải thêm cầu. Riêng cầu Thanh Trì hiện tại nếu giải pháp kỹ thuật và kinh phí chấp nhận được nên tôn nền đường từ xa để giảm độ dốc khi lên cầu (chỉ cần làm nhánh lên từ phía Pháp Vân và phía cầu Phù Đổng, hai nhánh xuống không cần thiết).
Đi chậm là nguyên nhân lớn gây tắc đường, ngay cả trong nội đô cũng thế thôi, xe máy với oto đi như bùa ra đường, mình đi đường muốn di chuyển nhanh đến điểm cần đến trong khi nhiều người đứng tuổi chỉ thích đi chầm chậm (tỉ phú thời gian nhưng lười đi bộ, lười đi bus), rồi các đôi bạn trẻ thích đi xe ra đường (ngắm cảnh???). Nhìn phương tiện nào đi chậm mà cứ lững lờ bên trái là chỉ muốn thúc luôn vào đít cho chừa thói quen xấu.
Em thì nghĩ nên phân làn vành đai 3 cho xe tải chạy hết làn bên trái vì hội này rẽ rất ít. Họ đi làn đấy vì ít phải tránh xe khác. Xe còn hay rẽ đi làn giữa là chuẩn.
Giải pháp chia làn nhỏ cho riêng xe máy chắc khó khả thi vì làn đường nó phải đủ rộng, nếu 3 làn ô tô thì làn xe máy khả năng là quá nhỏ, không đủ cho xe máy di chuyển an toàn.
Mà cầu này tắc thì 99% là do có tai nạn, sự cố. Dù chia kiểu gì mà khi xảy ra tai nạn thì cũng tắc thôi. Làm sao để tránh tai nạn trên cầu là sẽ chống được tắc.
Thiết kế thì nhiều vấn đề cụ ạ. Em sưu tầm được cái này.Cầu này có 1 thiết kế NGU và phản khoa học kinh khủng, là nguyên nhân chính gây tắc đường. Đấy là thắt nút cổ chai. Đường vành đai trên cao hướng Pháp Vân Thanh trì đến gần chân cầu có lối rẽ đi lên cầu. Lối rẽ này nhiều xe đi lên ( nhất là xe tải và xe khách - loại xe không được đi vào làn hỗn hợp, sẽ PHẢI ĐI CHÉO, cắt đầu các phương tiện đang đi thẳng để chuyển làn. Xe tải xe khách nó đã nặng thì chớ, lại phải LÊN DỐC và ĐI CHÉO thì cực chậm, sẽ gây xung đột giao thông ở lối lên cầu. Chưa kể việc xe tải xe công ten nơ chết máy giữa đường và tai nạn xảy ra trên cầu như cơm bữa khiến tình trạng càng thêm trầm trọng.
Nút tắc thứ 2 mà ta đang phải trả giá đấy là nút lên xuống Linh Đàm từ đường Vành đai 3 trên cao, cũng thường xuyên bị tắc hướng Pháp Vân - Mỹ Đình từ khi có cái nút giao này.
Nhà em ở Pháp Vân bị kẹp giữa 2 điểm tắc. Giờ đi đâu em toàn đi đường dưới hoặc cầu Vĩnh Tuy.
Thiết kế đúng đấy cụ ạ, đường này vận tốc thiết kế là 100. Cầu Thanh trì là 80. Nếu sau này có vành đai 3.5 thì sẽ ngon ngay.Cầu này có 1 thiết kế NGU và phản khoa học kinh khủng, là nguyên nhân chính gây tắc đường. Đấy là thắt nút cổ chai. Đường vành đai trên cao hướng Pháp Vân Thanh trì đến gần chân cầu có lối rẽ đi lên cầu. Lối rẽ này nhiều xe đi lên ( nhất là xe tải và xe khách - loại xe không được đi vào làn hỗn hợp, sẽ PHẢI ĐI CHÉO, cắt đầu các phương tiện đang đi thẳng để chuyển làn. Xe tải xe khách nó đã nặng thì chớ, lại phải LÊN DỐC và ĐI CHÉO thì cực chậm, sẽ gây xung đột giao thông ở lối lên cầu. Chưa kể việc xe tải xe công ten nơ chết máy giữa đường và tai nạn xảy ra trên cầu như cơm bữa khiến tình trạng càng thêm trầm trọng.
Nút tắc thứ 2 mà ta đang phải trả giá đấy là nút lên xuống Linh Đàm từ đường Vành đai 3 trên cao, cũng thường xuyên bị tắc hướng Pháp Vân - Mỹ Đình từ khi có cái nút giao này.
Nhà em ở Pháp Vân bị kẹp giữa 2 điểm tắc. Giờ đi đâu em toàn đi đường dưới hoặc cầu Vĩnh Tuy.
Thiết kế đúng đấy cụ ạ, đường này vận tốc thiết kế là 100. Cầu Thanh trì là 80. Nếu sau này có vành đai 3.5 thì sẽ ngon ngay.
Giải pháp e đưa ra là thu phí các cầu Thăng long- Nhật tân- chương dương- Vĩnh tuy và Thanh trì để xây dựng vành đai 3.5 và 4
Đường lên cầu thì e biết, vì em học chuyên ngành này. Trc đây thiết kế cái này là vành đai 3 nhưng giờ nó la đường xuyên tâm chức năng quy mô khác hẳn...Cái đường lên cầu nó là cả 1 vấn đề đấy cụ.
ở dưới đô thị thì dùng đường dướiCầu này có 1 thiết kế NGU và phản khoa học kinh khủng, là nguyên nhân chính gây tắc đường. Đấy là thắt nút cổ chai. Đường vành đai trên cao hướng Pháp Vân Thanh trì đến gần chân cầu có lối rẽ đi lên cầu. Lối rẽ này nhiều xe đi lên ( nhất là xe tải và xe khách - loại xe không được đi vào làn hỗn hợp, sẽ PHẢI ĐI CHÉO, cắt đầu các phương tiện đang đi thẳng để chuyển làn. Xe tải xe khách nó đã nặng thì chớ, lại phải LÊN DỐC và ĐI CHÉO thì cực chậm, sẽ gây xung đột giao thông ở lối lên cầu. Chưa kể việc xe tải xe công ten nơ chết máy giữa đường và tai nạn xảy ra trên cầu như cơm bữa khiến tình trạng càng thêm trầm trọng.
Nút tắc thứ 2 mà ta đang phải trả giá đấy là nút lên xuống Linh Đàm từ đường Vành đai 3 trên cao, cũng thường xuyên bị tắc hướng Pháp Vân - Mỹ Đình từ khi có cái nút giao này.
Nhà em ở Pháp Vân bị kẹp giữa 2 điểm tắc. Giờ đi đâu em toàn đi đường dưới hoặc cầu Vĩnh Tuy.