- Biển số
- OF-66091
- Ngày cấp bằng
- 11/6/10
- Số km
- 180
- Động cơ
- 435,908 Mã lực
Có link không cụ?Khủng quá! Chơi nguyên bài. Nhưng em đọc bài thanh niên bán xoong nồi chảo lúc nãy rồi. Đời người nghĩ cũng cay thật.
Có link không cụ?Khủng quá! Chơi nguyên bài. Nhưng em đọc bài thanh niên bán xoong nồi chảo lúc nãy rồi. Đời người nghĩ cũng cay thật.
Chưa hiểu phải tìm hiểu, hiểu chưa đúng phải tìm để hiểu cho đúng, chẳng bao giờ là thừa.Nói chung vẫn chưa thật sự hiểu cái tâm lý ở mình việc "cả làng đến đưa ma" hay "cả làng đến ăn cưới" nó có gì quá quan trọng hay có vẻ oai phong chỗ nào.
Ma chay mấy hôm nay các Nick nhiều mồm cũng đi nhiều quá.... quán cafe vắng vắng là.mấy hôm nay xấu giời các cụ đi nhiều quá. Ngày hôm nay cháu chạy sô 2 đám đây
Cảm lời chỉ dạy của cụChưa hiểu phải tìm hiểu, hiểu chưa đúng phải tìm để hiểu cho đúng, chẳng bao giờ là thừa.
Em trích lại lời cụ (mợ) kia thôi.Cái đó gọi là quả báo nhãn tiền cụ nhỉ !
Bên Mẽo mà nhập nhèm lý lịch ,khai gian tuổi để trèo lên thì kể cả đương chuác nó cũng lôi cmn xuống lâu rồi,chứ đợi đến lúc về mới cách nguyên với chả cựu như mình éo đâu.Văn hoá lúa nước không hào sảng, hay chấp nhặt nên khó phát triển.
Như bên Mỹ, có kết quả bầu cử xong là chấm dứt đả kích lẫn nhau.
Nói chung với người đã chết, nên tôn trọng. Bày tỏ hả hê là thiếu văn minh.
Cho em xin. Việc hiếu chưa xong các cụ lại cứ to tiếng...Đúng rồi, tôn trọng hay không là quyền mỗi con người, vậy nên không cần phải rao giảng cho mọi người nên thế này hay thế khác, e nghĩ vậy
Dân ta nhận thức còn hạn hẹp mà cụ, bản thân mỗi người dân thấy việc khó là né, là sợ, nên không xây dựng được thể chế tử tế thì sao có công cụ và phương pháp đúng được. Cụ cứ nhìn xung quanh đi, chỉ cần hàng xóm là lãnh đạo mình, nó xây nhà lấn ra đường mình đi, cả lũ phía trong im re đấy!Đọc được nửa chữ mà cứ thích líu lo.
Bên ấy mọi chuyện nói được và nói thẳng thắn với nhau lúc còn sống, lúc chết cũng là hết chuyện , không còn khái niệm nghĩa tử nghĩa tận một cách đạo đức giả .
Bên ấy làm sai thì có đủ công cụ và phương pháp xử lý khi còn sống không phải là chỉ nghiến răng khi sống và vui mừng khi chết như bên này .
Nếu là Mỹ thì cái người chết kia hoặc bị điều trần hoặc bị đuổi khỏi chức vụ lâu rồi.
Học thêm chữ đi.
Sao nó lại dự báo sớm 1 năm chuẩn thía. Giỗ đầu làm ngày dieVừa đến bậc cửa nhà ông Quyết, ông Định đã kêu:
- Ông chủ nhà đâu rồi? Có đi đám ma không?
Ông Quyết từ tầng hai bước xuống cầu thang:
- Ông hẵng vào đây đã. Tôi có mấy lời.
Pha xong ấm trà, ông Quyết lắc đầu:
- Tôi không đến đám ông Ang đâu.
- Sao lại thế? - Ông Định ngạc nhiên.
Ông Quyết thủng thẳng:
- Ông có để ý không, ông Ang bao năm nay chẳng đến đám ma nhà ai, kể cả khi bố tôi mất dẫu tôi với ông ấy học cùng lớp với nhau suốt 7 năm trời. Ấy là điều thứ nhất. Điều thứ hai, hẳn cả làng ta đều biết, hồi còn công tác thời bao cấp, cậy làm ở bên phòng thuế rồi trưởng cửa hàng bách hóa tổng hợp ban phát hàng hóa coi khinh mọi người, đã từng tuyên bố: “Thằng này ốm đau hay chết cũng không thèm nhờ dân làng, đã có cơ quan lo hết”. Hồi bố ông ấy chết, trừ cơ quan đến viếng và anh em họ hàng lo liệu, không một ai trong làng tới tiễn đưa. Ông bố đã thế mà ông con vẫn còn nói vậy. Người làng ta từ xưa tới nay yêu, ghét rất rõ ràng.
Chăm chú nghe lời ông bạn đồng niên, ông Định chậm rãi, khẽ khàng:
- Tôi đồng ý với câu cuối của ông. Người xưa đã có câu: Những người phụ nghĩa quên công/ Dẫu đeo trăm cánh hoa hồng chẳng thơm. Đúng là ông Ang rất tệ. Lúc sống, ông không chơi bời với ai, đã vậy cậy mình giàu có hơn người, có mấy bằng đại học, lại có người nhà làm ông nọ, ông kia ở Trung ương và tỉnh nên tự phụ, coi rẻ bạn bè, người làng. Nhưng thôi ông Quyết ơi, chết là hết chuyện và nghĩa tử là nghĩa tận. Mình đến đám chẳng những làm đẹp cho dân làng mà còn làm đẹp cho mình. Mình chấp người ta hóa ra mình cũng tầm thường ư? Ông nghe tôi, ta đến viếng người đã khuất, thắp một nén nhang. Tôi không tin có một thế giới siêu hình, thế giới âm phủ nhưng ví thử có, ông Ang hẳn sẽ sám hối siêu thoát.
Ông Quyết ngồi im lặng khá lâu, chầm chậm uống chén nước trà đã nguội. Giữa lúc ông Định toan đứng dậy, ông Quyết vội nhổm dậy:
- Tôi nghe ông. Đúng là nghĩa tử là nghĩa tận.
Nguồn: http://m.baobacgiang.com.vn/bg/van-hoa/188892/nghia-tu-la-nghia-tan.html#ui=mobile
Nghĩa tử nghĩa tận cái gì, quy định nó thế rồi chức này thì phải làm trưởng ban tang lễ của chức kia, có thế thôi. Còn điếu văn mà nói ông có tội này lỗi kia (mà chưa có kết luận của tòa) là vu khống nhé, nói tới công lao vô thưởng vô phạt thì không sao.
Sao nó lại dự báo sớm 1 năm chuẩn thía. Giỗ đầu làm ngày die
Ăn cả 3 ha thì kinh dồi
Trước đọc được hồi ký của cụ nào viết về đám tang của ông Trần Độ.
Chả có nghĩa tận nào ở nơi các đồng chí với nhau cả.
Chỉ có đồng đảng mà thôi!
Em lập topic này để bàn về một nét đẹp truyền thống của dân tộc Việt Nam, mong các cụ (mợ) đừng lái sang các vấn đề khác.Mr Ang? Ám chỉ cái nồn gì nhỉ. Bài viết cách đây 1 năm. Ghê thật.
Sợ bọn văn chương.
Mịa em thật chứ mấy cái thể loại đến viếng người ta mà như là thánh đến ban ơn, những kẻ tiểu nhân hẹp hòi này nhưng trong đầu và miệng lưỡi luôn nói từ đạo nghĩa, nghĩa cái khek, để ý thù vặt từng tí một, éo giúp được ai cái gì nhưng lúc nào cũng soi mói thù dai và nghiêm trọng hoá vấn đề, rồi túm 5 tụm 3 đơm đặt, bàn tán gây chia rẽ mất đoàn kết. Đây là thói xấu rất phổ biến ở nông thôn VN.Nói chung vẫn chưa thật sự hiểu cái tâm lý ở mình việc "cả làng đến đưa ma" hay "cả làng đến ăn cưới" nó có gì quá quan trọng hay có vẻ oai phong chỗ nào.
Cái này là thói xấu chứ nét đẹp gì.Em lập topic này để bàn về một nét đẹp truyền thống của dân tộc Việt Nam, mong các cụ (mợ) đừng lái sang các vấn đề khác.
- Nếu cụ (mợ) được dạy từ bé rằng "nghĩa tử là nghĩa tận" là thói xấu thì mừng cho cụ (mợ).Cái này là thói xấu chứ nét đẹp gì.
Những hủ tục ma chay rườm rà, những đánh giá rồi lễ nghi trói buộc hành hạ người ta
Dĩ hòa vi quý chả phải là tốt đẹp.Em lập topic này để bàn về một nét đẹp truyền thống của dân tộc Việt Nam, mong các cụ (mợ) đừng lái sang các vấn đề khác.
Đừng đánh tráo mệnh đề- Nếu cụ (mợ) được dạy từ bé rằng "nghĩa tử là nghĩa tận" là thói xấu thì mừng cho cụ (mợ).
- Cụ (mợ) muốn bàn về hủ tục ma chay rườm rà thì xin mời mở topic khác cho.