- Biển số
- OF-417133
- Ngày cấp bằng
- 17/4/16
- Số km
- 1,608
- Động cơ
- 231,960 Mã lực
Đoạn bôi đậm: Em đặt một ngàn dấu hỏi về kiến thức về động cơ ô tô của cụ!
Để mang tính khách quan, nhờ cụ nào giảng giải cho cụ Xuân Biển cái này được không ạ?
Nói thêm: Cụ tranh luận ko dựa trên logic thông thường. Nếu tất cả sản phẩm đều tốt, thì không cần phải bảo hành. Bảo hành là để hãng khắc phục những sai sót về xác suất. Vì không thể (hoặc rất khó) sản xuất được 1 SP luôn luôn không hỏng, cho nên mới phải nghĩ ra việc bảo hành. Như vậy những lý luận kiểu như là: "E gặp nhiều trường hợp khách hàng cố đổ lỗi cho NSX" hoặc là "Có cả trăm ngàn xe BT-50 đang lưu hành, chưa t/hợp nào báo cáo vì mưa mà bị thuỷ kích" đều không có ý nghĩa logic dẫn đến việc kết luận là cụ Thông không trung thực.
- Nước vào máy: Roăng này được bố trí ở mặt quy lát máy, tức là ở chỗ nối giữa lốc máy và nắp máy (chỗ gắn các xu páp, kim phun ...) Ở đa số động cơ ô tô, hệ thống làm mát đều dùng nước và có chỗ thông giữa lốc và quy lát máy, để nước có thể làm mát quy lát. Vì thế hở roăng này là nước chui vào buồng đốt ngay.
------------------------
Lý thuyết là vậy. Nhưng thực tế là không
- Nếu hở (khác với em nói là thổi nhé): cái động cơ đó tèo lâu rồi chả phải bán ra ngoài nữa vì cái động cơ đó đều được chạy không tải 100% trước khi ráp vào con xe hay xuất bán ra ngoài.
- Nếu thủng (bị thổi): tại sao và cái gì làm thủng, tại sao nó không bao giờ bị thủng ở chỗ đường nước làm mát?
Cái mô tả đơn giản nhất cho gioăng này của đc 4 xylanh như sau
Các cụ xem lại xem có giống thầy bói xem voi không ạ.E tôn trọng tranh luận dựa trên logic. E cũng thấy cụ đưa ra tình huống không tưởng để cố biện minh và đổ lỗi cho NSX. Thuỷ kích đều là do lỗi xe đi vào vùng ngập nước và nước lọt vào động cơ qua cổ hút. Nếu động cơ bị hở doăng thì trước tiên sẽ rò nhớt do áp suất. Cụ có dẫn chứng nào khác về thuỷ kích trong thực tế do nguyên nhân khác?
Đợi tòa kết luận rồi tranh luận tiếp.