Thì cụ tiểu fu viết: tiếng cắt gương kính ở Hồ Tây đối với tiếng đẽo chày ở làng Yên Thái còn dề nữaMịt mù khói tỏa ngàn sương
Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ”
Nếu thế thì nhịp chày liên quan gì đến mặt gương hả cụ
Thì cụ tiểu fu viết: tiếng cắt gương kính ở Hồ Tây đối với tiếng đẽo chày ở làng Yên Thái còn dề nữaMịt mù khói tỏa ngàn sương
Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ”
Nếu thế thì nhịp chày liên quan gì đến mặt gương hả cụ
Thì mới đây còn chả biết là diêu bông là lá gì mà.Đồng cảm với 1 cụ ở trên: Sống ở HN gần 40 năm mà chả biết Thọ Xương nó ở chỗ mô
Em cũng ở Việt Nam 40 năm mà đếch biết nước Đại Ngu nó ở chỗ nào các cụ ạ
Thì cụ tiểu fu viết: tiếng cắt gương kính ở Hồ Tây đối với tiếng đẽo chày ở làng Yên Thái còn dề nữaMịt mù khói tỏa ngàn sương
Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ”
Nếu thế thì nhịp chày liên quan gì đến mặt gương hả cụ
Ngõ nằm trong khu vực Ngõ Huyện, Ấu Triệu, nguyên là đất của huyện Thọ Xương cũ. Thời Pháp thuộc có tên là ngõ cố Đơ-rô-nê (ruelle Père Dronet)....hớ hớĐồng cảm với 1 cụ ở trên: Sống ở HN gần 40 năm mà chả biết Thọ Xương nó ở chỗ mô
Em cũng ở Việt Nam 40 năm mà đếch biết nước Đại Ngu nó ở chỗ nào các cụ ạ
Hớ... hớ... hớ...Ngõ nằm trong khu vực Ngõ Huyện, Ấu Triệu, nguyên là đất của huyện Thọ Xương cũ. Thời Pháp thuộc có tên là ngõ cố Đơ-rô-nê (ruelle Père Dronet)....hớ hớ
Thì các chàng trai sau khi gõ chày mệt quá liền soi mình xem thần sắc thế nàoMịt mù khói tỏa ngàn sương
Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ”
Nếu thế thì nhịp chày liên quan gì đến mặt gương hả cụ
Rượu là tửu, nem là sắc. Nên mới có câu ông ăn chả bà ăn nemBây giờ mà hỏi câu bài ca dao này cũng khối người lại cãi nhau cho coi:
" Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa
Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh
Ai lên xứ Lạng cùng anh
Bõ công bác mẹ sinh thành ra em
Tay cầm bầu rượu nắm nem
Mảng vui quyên cả lời em dặn dò"
Nắm nem ở đây là gì? các cụ thử giải thích...
Thế mà cũng gọi là thơHôm nay em đọc thấy có bản này. Đêm qua trông con đến khuya sáng lên công ty buồn ngủ quá, ngáp phọt cả thơ:
Tương bần, cà Láng đã ăn
Dưa la chưa thử, cá rô mấy lần
Thọ Xương gà đã thành canh
Bánh đa không bỏ, hành xanh chẳng còn
Thật...Giờ có máy vặt lông gà đấy cụ ơi.
Vụ này mà vẫn có người lôi ra để hiểu theo nghĩa khác thì em cũng xin chịu, từ bé em vẫn được học và hiểu đó là tiếng "trống báo canh" chứ không phải là món ăn. trong thơ thì "Tiếng chuông Trấn Vũ" đối với câu " Canh gà Thọ Xương" là quá chuẩn rồi còn gì mà phải bàn cãi nữa nhỉ
e sửa lại:Phất phơ ngọn trúc trăng tà
Lẩu ếch Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương
Mịt mù khói tỏa nồi xương
Nhịp chày An Thái, bánh tôm Tây Hồ
Nguyên gốc làNếu là ngôn ngữ vần luật nhịp điệu thì Tiếng chuông là từ gợi thanh nên Canh gà cũng phải tương ứng như vậy. Hiểu như vậy cho nó văn học thôi.
Có nhà thơ nào cho Tiếng chuông đi với Món canh gà không?
Vầng, hôm nọ em cũng phản đối kịch liệt lắm. Nhưng giờ em đã nghĩ lại, mệt với mấy ông thẩn thơ này quá.Nguyên gốc là
"Thọ Xương đa cố cựu
Đồng mãi đốn kê thang."
nghĩa là Thọ Xương có nhiều bạn cũ, đều đến mua canh gà. Hiểu ngữ cảnh bài thơ gốc của Thương Thư Dương Khuê là đến Thọ Xương ăn canh gà với các bạn cũ, ngắm gió lay cành trúc, nghe tiếng chuông Trấn Vũ xa xa. Cái cảnh ấy đã đủ đẹp, đủ tình đủ lý cho bạn hay chưa ? Sau này tam sao thất bản, rút gọn thơ cụ lại, nên mới ra cơ sự này.
Hị hị Gà nào chả là thịtông anh dạo này đổi món bỏ canh gà móng đỏ sang canh gà Thọ xương - lạ nhể :71: