hay quá
CỤ nói đúng đấy ạ.. Vấn đề là người ta thi nhau chỉ chích cô giáo đó mà chả ai chịu tìm xem cái gì chứng minh "canh gà" là thời gian mà ko phải là món ăn. Tất cả chỉ nói theo kiểu, đã được học thế, xưa nay người ta nói thế ... vì đúng như cụ XQ đã nói, làm gì có tài liệu nào ghi chép cái bài này đâu... Đúng hơn là ko có văn bản ghi lại... Thực ra đây là một bài test để các cụ có một cách hiểu hơn về nghiên cứu văn hóa...và nếu như ngồi bàn tròn, ý kiến của cô giáo kia là "canh gà" cũng chả có gì là sai... vì chẳng ai phản bác được. Nếu như dân gian bênh vực cô giáo đó, sẽ xuất hiện ra cái dị bản thơ em vừa post ngay. Và dị bản đó có thật thì các cụ nghĩ sao ạ....thế cụ giải oan giúp cô giáo ở hà nội đi
Quan điểm của em là : Cả 4 câu đọc lên - mà người ta cho là ca dao- thực chất là âm Nôm dịch từ bài thơ tiếng Hán này.. và trong âm Nôm chữ canh ko phân biệt được là canh ăn hay canh giờ... Người ta ko chịu lần về văn bản gốc.,.. Nên cứ tán nhảm với nhau... rằng thì là mà, thơ văn nó phải trong sáng, ko thể có tâm hồn ăn uống ở đây được... VN ta 4000 năm văn hóa cơ mà.. Hic hic....
CỤ nói đúng đấy ạ.. Vấn đề là người ta thi nhau chỉ chích cô giáo đó mà chả ai chịu tìm xem cái gì chứng minh "canh gà" là thời gian mà ko phải là món ăn. Tất cả chỉ nói theo kiểu, đã được học thế, xưa nay người ta nói thế ... vì đúng như cụ XQ đã nói, làm gì có tài liệu nào ghi chép cái bài này đâu... Đúng hơn là ko có văn bản ghi lại... Thực ra đây là một bài test để các cụ có một cách hiểu hơn về nghiên cứu văn hóa...và nếu như ngồi bàn tròn, ý kiến của cô giáo kia là "canh gà" cũng chả có gì là sai... vì chẳng ai phản bác được. Nếu như dân gian bênh vực cô giáo đó, sẽ xuất hiện ra cái dị bản thơ em vừa post ngay. Và dị bản đó có thật thì các cụ nghĩ sao ạ....
Đây là vấn đề văn chương, chả chết ai, gọi là mua vui.., nhưng khoa học xã hội nó ko phải là toán kiểu 1+1 =2 được, nó cần cách nhìn đa chiều...
Quá chuẩn luôn. Trong thơ xưa các cụ thường dùng cách đối (từ đói từ, ý đối ý ...) Nên cụ phân tích rất chuẩn. Nhà cháu kính cụ 1 lyGiờ có máy vặt lông gà đấy cụ ơi.
Vụ này mà vẫn có người lôi ra để hiểu theo nghĩa khác thì em cũng xin chịu, từ bé em vẫn được học và hiểu đó là tiếng "trống báo canh" chứ không phải là món ăn. trong thơ thì "Tiếng chuông Trấn Vũ" đối với câu " Canh gà Thọ Xương" là quá chuẩn rồi còn gì mà phải bàn cãi nữa nhỉ
Nếu đúng dư vầy thì chúng ta cùng nhau thống nhất cao là cụ thượng thư cụ í viết sai chính tảCụ xem cái này bên Quán Bựa nhé
Nguồn: Trần Quang Đức Sáng nay có cậu bạn làm trong Viện Hán Nôm bảo, trong sách Vân Đình Dương Khuê Thượng Thư Tiên Sinh (144 tr., 27 x 15. Ký hiệu: A.2185 Thư viện Viện Hán Nôm) cũng chép bài thơ này. Xin lưu ý, Dương Khuê viết thơ bằng chữ Nôm, nỏ phải chữ Quốc ngữ. Nguyên văn viết chữ Canh là 羹 (bát canh, món canh), không phải 更 (canh khuya, canh chầy). Chứng tỏ canh gà là món ăn, chứ chả phải tiếng gà tiếng qué gì cả.
văn học thì tùy theo cách cảm nhận của mỗi người bạn ạHoàn cảnh bài thơ đấy mà vẫn nói là món Canh Gà thì cũng chịu thật
Có ai nói không có món canh gà ở Thọ Xương đấu ( nhà em cũng có canh gà )
Nếu đúng dư vầy thì chúng ta cùng nhau thống nhất cao là cụ thượng thư cụ í viết sai chính tả