[Funland] "Canh gà Thọ Xương" là thơ hay ca dao? - Là canh thật hay không thật?

xamthung

Xe điện
Biển số
OF-91245
Ngày cấp bằng
8/4/11
Số km
2,004
Động cơ
422,200 Mã lực
Phất phơ ngọn trúc trăng tà
Lẩu ếch Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương
Mịt mù khói tỏa nồi xương
Nhịp chày An Thái, bánh tôm Tây Hồ
 

ngominh

Xe điện
Biển số
OF-11978
Ngày cấp bằng
8/12/07
Số km
2,128
Động cơ
543,628 Mã lực
văn học thì tùy theo cách cảm nhận của mỗi người bạn ạ :)
em thấy cách học văn ở trường nó thiên về gò ép theo hướng nghĩ của giáo viên và của số đông
năm em học cấp 3, cô giáo dạy văn của em có kể câu chuyện về "Vi hành" của Nguyễn Ái Quốc, cô dạy những năm 80 không dám nói với học sinh Bác bịa ra câu chuyện đấy, đến thời chúng em tư duy khác, thời cuộc khác nên mới dám dạy Bác cũng chém gió ...
khi em viết văn, có tí thơ thẩn thường là thích thì bật ra ý nó thành vần, thành dòng rông rổng chảy ra...chứ chả nghệ thuật nghệ thiếc gì...
thế mới biết có 4 dòng thơ mà làm khổ biết bao người để suy diễn
thích nhã thì bẩu là tiếng gà báo canh
còn thích ẩm thực thì bẩu là canh gà...
em thấy nhiều cụ bẩu canh gà nó hơi tục...ẩm thực cũng là 1 nghệ thuật, có thể là đặc trưng 1 vùng miền, nói tục cũng nghĩ hơi quá:)
Tớ không nói cảm nhận món Canh Gà là tục nhé :)
Cảm nhận nó cũng dựa vào thực tế, Văn học càng đòi hỏi tính cảm nhận hơn đời thừong. Câu chữ, ngữ nghĩa nó phải đối với nhau để người nghe có được cảm nhận của tác giả. Bản gốc trên FB hay từ đâu ra thì nó có câu : "Thọ Xương đa cố cựu, đồng mãi đốn kê thang", từ "Mãi" làm người ta có thể hiểu là món Canh Gà , tiếng Hán đồng âm nhưng mặt chữ khác nhau nên người đọc dễ hiểu hơn.
Còn 4 câu thơ mà cô giáo dạy nó chỉ làm người ta liên tưởng đến tiếng gà báo canh, còn hiểu là món canh gà hay canh vịt thì cũng được nhưng vô nghĩa :)
 

billbill

Xe buýt
Biển số
OF-78954
Ngày cấp bằng
27/11/10
Số km
791
Động cơ
424,762 Mã lực
Quan điểm của em là : Cả 4 câu đọc lên - mà người ta cho là ca dao- thực chất là âm Nôm dịch từ bài thơ tiếng Hán này.. và trong âm Nôm chữ canh ko phân biệt được là canh ăn hay canh giờ... Người ta ko chịu lần về văn bản gốc.,.. Nên cứ tán nhảm với nhau... rằng thì là mà, thơ văn nó phải trong sáng, ko thể có tâm hồn ăn uống ở đây được... VN ta 4000 năm văn hóa cơ mà.. Hic hic....
Nhưng Canh gà thì ở đâu mà chẳng giống nhau. Chắc món ăn ở Thọ Xương xưa thật.
 

JOBOO

Xe đạp
Biển số
OF-158804
Ngày cấp bằng
30/9/12
Số km
48
Động cơ
350,800 Mã lực
Nơi ở
nơi anh Minh ngủ
Tớ không nói cảm nhận món Canh Gà là tục nhé :)
Cảm nhận nó cũng dựa vào thực tế, Văn học càng đòi hỏi tính cảm nhận hơn đời thừong. Câu chữ, ngữ nghĩa nó phải đối với nhau để người nghe có được cảm nhận của tác giả. Bản gốc trên FB hay từ đâu ra thì nó có câu : "Thọ Xương đa cố cựu, đồng mãi đốn kê thang", từ "Mãi" làm người ta có thể hiểu là món Canh Gà , tiếng Hán đồng âm nhưng mặt chữ khác nhau nên người đọc dễ hiểu hơn.
Còn 4 câu thơ mà cô giáo dạy nó chỉ làm người ta liên tưởng đến tiếng gà báo canh, còn hiểu là món canh gà hay canh vịt thì cũng được nhưng vô nghĩa :)
tớ thì hơi thắc mắc 1 tí về địa danh Thọ Xương nên tớ không dám tranh cãi chuyện canh gà hay gà gáy
tớ không phải người Hà Nội, chưa nghe địa danh Thọ Xương bao giờ ... cái vấn đề nằm ở chỗ đấy
theo cái thiển ý của tớ nó dư vậy :P
mà đừng nói là vô nghĩa nhé...mỗi câu đấy các tiến sỹ soạn sgk sẽ có thể tung hô nhân dân VN rất sành ẩm thực từ thời xưa rồi...lại phân tích được cả trang giấy đấy :)
 

TungNguyenMD

Xe container
Biển số
OF-53430
Ngày cấp bằng
22/12/09
Số km
9,399
Động cơ
539,102 Mã lực
Nơi ở
Ngoài đường nhiều hơn ở nhà
Sau khoảng 5, 700 năm nữa thế nào hậu thế cũng bàn cãi về Bia Hà Nội. Không biết nó là Bia đá hay một loại đồ uống của mấy ông trảm phong?
Vâng em cũng vừa làm một bài con cóc. Không biết chừng vài trăm năm sau lại có các nhà phê bình văn học phân tích loằng ngoằng lại thành bia Tiến sĩ Văn miếu cụ nhỉ.
Nguyên văn bài thơ như sau:
Chiều mưa ướt đẫm đầu rùa (do trời mưa em đi xe máy nên người ướt hết)
Bia thì còn đó người vừa đi đâu? (Thằng bạn em bỏ dở cốc bia chạy vào WC)
Mùa thu lá trút rơi nhiều
Nghiêng nghiêng mái ngói tiêu điều xác xơ
(Hai câu cuối do em ngồi ngắm nhìn phố cổ nên nghĩ lung tung)

=)) =)) =))
 
Chỉnh sửa cuối:

HuyArt

Xe lăn
Biển số
OF-85656
Ngày cấp bằng
18/2/11
Số km
12,715
Động cơ
567,319 Mã lực
CỤ nói đúng đấy ạ.. Vấn đề là người ta thi nhau chỉ chích cô giáo đó mà chả ai chịu tìm xem cái gì chứng minh "canh gà" là thời gian mà ko phải là món ăn. Tất cả chỉ nói theo kiểu, đã được học thế, xưa nay người ta nói thế ... vì đúng như cụ XQ đã nói, làm gì có tài liệu nào ghi chép cái bài này đâu... Đúng hơn là ko có văn bản ghi lại... Thực ra đây là một bài test để các cụ có một cách hiểu hơn về nghiên cứu văn hóa...và nếu như ngồi bàn tròn, ý kiến của cô giáo kia là "canh gà" cũng chả có gì là sai... vì chẳng ai phản bác được. Nếu như dân gian bênh vực cô giáo đó, sẽ xuất hiện ra cái dị bản thơ em vừa post ngay. Và dị bản đó có thật thì các cụ nghĩ sao ạ....

Đây là vấn đề văn chương, chả chết ai, gọi là mua vui.., nhưng khoa học xã hội nó ko phải là toán kiểu 1+1 =2 được, nó cần cách nhìn đa chiều...
Cụ nên nhớ, cô giáo Thủy cả trong suy nghĩ trước đó và sau này đều hiểu chữ "Canh gà" trong bài thơ là tiếng gà báo sang canh. Lỗi duy nhất của cô ấy ở đây là lỗi nghiệp vụ khi bỏ sót lỗi này của học sinh và vẫn cho điểm học sinh đó khá cao gây ra 1 sự phản cảm lớn được thổi bùng lên bởi giới truyền thông kền kền và những ẩn ức kìm nén vì 1 nền giáo dục già cỗi của toàn xã hội.
Các văn bản cổ cụ đưa ra không thuyết phục giới nghiên cứu đơn giản vì nó không phải là chuẩn mực theo dạng sách nghiên cứu kiểu sách giáo khoa được nhiều người công nhận. Giống như dã sử, các dị bản cả trong dạng thư tịch hay truyền miệng đều có các dị bản khác nhau, trong trường hợp này khó chứng minh bài thơ nào mới là bài thơ gốc, xuất xứ từ thời gian nào, ai là tác giả. Nếu tạm căn cứ vào thời gian ra đời các địa danh trong bài thơ thì nó có thể ra đời từ thời Lê, thời cụ kị mấy đời của ông nhà Nho chơi chữ Nôm kia. Dựa vào 1 thư tịch chưa được kiểm chứng của 1 nhà Nho chưa phải là đại diện ưu tú của thời đại tương ứng đó thì e rằng hơi hồ đồ quá chăng?
Trong thực tế, hoàn toàn có thể xảy ra tình huống có bài phú nào đó về Hồ Tây nói về món canh gà mang tính mô tả. Và sau đó xuất hiện bài thơ Nôm được chỉnh sửa theo văn cảnh để chuẩn chỉnh cả ý lẫn tứ thơ hơn. Ở đây, bài thơ và bài phú kia (nếu có) là 2 tác phẩm riêng biệt. Nó được truyền miệng và công nhận của nhiều người, được giảng giải và cảm nhận theo chuẩn 1 nghĩa là tiếng gà báo sang canh. Tác phẩm lúc này đã hoàn thiện và được công nhận rộng rãi, và bài thơ mà cô giáo Thủy giảng dạy ngày hôm nay chính là bài thơ đã hoàn chỉnh đó. Việc khảo cổ ra 1 tứ thơ nào đó rồi gán cho nó cái khuôn vàng thước ngọc để so sánh rồi kết luận e rằng không phải là cách làm khoa học đúng nghĩa.
Bất cứ một ai yêu văn học và có chút am hiểu về niêm luật thơ phú, nhất là thơ cổ, đều cảm nhận bài thơ theo 1 nghĩa duy nhất, bất kể có các dị bản khác thường nào khác thì điều đó vẫn không thay đổi
 

sidecardesigner

Xe điện
Biển số
OF-61221
Ngày cấp bằng
8/4/10
Số km
4,424
Động cơ
478,888 Mã lực
Nơi ở
48B TT
Các cụ cãi nhau nhiều quá, đây, cháu mới xơi món CANH GÀ đơi, bọn tung cẩu nó cách thủy nguyên quả dừa, trong có nước cốt gà và mí miếng xịt, xuơng gà hầm kĩ.
Nước rất ngon nhưng cái ăn như rơm đơi.
Mời các cụ xơi thử:D

 

billbill

Xe buýt
Biển số
OF-78954
Ngày cấp bằng
27/11/10
Số km
791
Động cơ
424,762 Mã lực
Cụ nên nhớ, cô giáo Thủy cả trong suy nghĩ trước đó và sau này đều hiểu chữ "Canh gà" trong bài thơ là tiếng gà báo sang canh. Lỗi duy nhất của cô ấy ở đây là lỗi nghiệp vụ khi bỏ sót lỗi này của học sinh và vẫn cho điểm học sinh đó khá cao gây ra 1 sự phản cảm lớn được thổi bùng lên bởi giới truyền thông kền kền và những ẩn ức kìm nén vì 1 nền giáo dục già cỗi của toàn xã hội.
Các văn bản cổ cụ đưa ra không thuyết phục giới nghiên cứu đơn giản vì nó không phải là chuẩn mực theo dạng sách nghiên cứu kiểu sách giáo khoa được nhiều người công nhận. Giống như dã sử, các dị bản cả trong dạng thư tịch hay truyền miệng đều có các dị bản khác nhau, trong trường hợp này khó chứng minh bài thơ nào mới là bài thơ gốc, xuất xứ từ thời gian nào, ai là tác giả. Nếu tạm căn cứ vào thời gian ra đời các địa danh trong bài thơ thì nó có thể ra đời từ thời Lê, thời cụ kị mấy đời của ông nhà Nho chơi chữ Nôm kia. Dựa vào 1 thư tịch chưa được kiểm chứng của 1 nhà Nho chưa phải là đại diện ưu tú của thời đại tương ứng đó thì e rằng hơi hồ đồ quá chăng?
Trong thực tế, hoàn toàn có thể xảy ra tình huống có bài phú nào đó về Hồ Tây nói về món canh gà mang tính mô tả. Và sau đó xuất hiện bài thơ Nôm được chỉnh sửa theo văn cảnh để chuẩn chỉnh cả ý lẫn tứ thơ hơn. Ở đây, bài thơ và bài phú kia (nếu có) là 2 tác phẩm riêng biệt. Nó được truyền miệng và công nhận của nhiều người, được giảng giải và cảm nhận theo chuẩn 1 nghĩa là tiếng gà báo sang canh. Tác phẩm lúc này đã hoàn thiện và được công nhận rộng rãi, và bài thơ mà cô giáo Thủy giảng dạy ngày hôm nay chính là bài thơ đã hoàn chỉnh đó. Việc khảo cổ ra 1 tứ thơ nào đó rồi gán cho nó cái khuôn vàng thước ngọc để so sánh rồi kết luận e rằng không phải là cách làm khoa học đúng nghĩa.
Bất cứ một ai yêu văn học và có chút am hiểu về niêm luật thơ phú, nhất là thơ cổ, đều cảm nhận bài thơ theo 1 nghĩa duy nhất, bất kể có các dị bản khác thường nào khác thì điều đó vẫn không thay đổi
Vậy là có hay không, không quan trọng nữa rồi. Phải hiểu theo đúng những gì đã hoàn chỉnh ah.
 

Audioto

Xe tăng
Biển số
OF-12143
Ngày cấp bằng
17/12/07
Số km
1,793
Động cơ
542,068 Mã lực
Em chẳng quan tâm. Trong thời buổi suy thoái em nhân dịp này mở luôn kấy quán ăn theo. Đảm bảo cực kỳ đông khách
1. Quán ăn: Canh gà Thọ xương
2. Quán Massage: Nhịp chày Yên thái

Mai em lên Cục sở hữu trí tuệ đăng ký bảo hộ mấy thương hiệu này đây
Cụ đăng kí nhanh không mất bản quyền đới :)
 

XPQ

Xe cút kít
Biển số
OF-25733
Ngày cấp bằng
13/12/08
Số km
15,739
Động cơ
551,885 Mã lực
Nơi ở
Trỏng
E hỏi các cụ 1 câu thôi ?
Bài này đang nói về buổi sáng tinh mơ, hay buổi chiều sương xuống ?
Theo cụ Tô Hoài dẫn thì dân làng Yên Thái họ giã dó vào sớm tinh sương,quãng sang canh ba là đã giã thì thụp rồi.
Kể ra có mỗi bát xúp gà ở đâu mà anh em chúng mình học thêm được khối thứ.Đáng phải biểu dương cô giáo ý mới phải,đúng là tuỳ duyên phương tiện.Thoắt một cái làm cho từ OF cho đên Phêy Búc nồng nặc hơi văn.
 
Chỉnh sửa cuối:

nhq.arch

Xe container
Biển số
OF-71813
Ngày cấp bằng
29/8/10
Số km
6,109
Động cơ
483,641 Mã lực
Nơi ở
.. trần ..
Vậy là có hay không, không quan trọng nữa rồi. Phải hiểu theo đúng những gì đã hoàn chỉnh ah.
Nếu là ngôn ngữ vần luật nhịp điệu thì Tiếng chuông là từ gợi thanh nên Canh gà cũng phải tương ứng như vậy. Hiểu như vậy cho nó văn học thôi.
Có nhà thơ nào cho Tiếng chuông đi với Món canh gà không?
 

T.0.F

Xe buýt
Biển số
OF-89141
Ngày cấp bằng
20/3/11
Số km
539
Động cơ
411,810 Mã lực
chủ thớt cho e xin 1 bát canh sâm cầm tiến vua ;))
 

nhq.arch

Xe container
Biển số
OF-71813
Ngày cấp bằng
29/8/10
Số km
6,109
Động cơ
483,641 Mã lực
Nơi ở
.. trần ..
bài thơ nói về hà nội 36 phố phường với các nghề thủ công truyền thống như đúc chuông ở Trấn Vũ, đẽo chày cối ở Yên Thái, nghề làm gương cắt kính ở Tây Hồ và món ẩm thực nổi tiếng của dân Hà Thành xưa là canh gà Thọ Xương. Tuy nhiên vì yếu tố thời gian nên các làng nghề bị mai một và các món ăn không còn đặc sắc như trước, ưu tiên khôi phục các làng nghề truyền thống và phát triển các đặc sản địa phương như bánh tôm Hồ Tây, cốm Làng Vòng, canh gà Thọ Xương là mục tiêu dài hạn của nghành giáo dục Thành phố
các bác thấy em viết hay không ?
Dại sư phụ ^:)^
 

quangtayho

Xe container
Biển số
OF-21672
Ngày cấp bằng
26/9/08
Số km
5,870
Động cơ
552,382 Mã lực
bài thơ nói về hà nội 36 phố phường với các nghề thủ công truyền thống như đúc chuông ở Trấn Vũ, đẽo chày cối ở Yên Thái, nghề làm gương cắt kính ở Tây Hồ và món ẩm thực nổi tiếng của dân Hà Thành xưa là canh gà Thọ Xương. Tuy nhiên vì yếu tố thời gian nên các làng nghề bị mai một và các món ăn không còn đặc sắc như trước, ưu tiên khôi phục các làng nghề truyền thống và phát triển các đặc sản địa phương như bánh tôm Hồ Tây, cốm Làng Vòng, canh gà Thọ Xương là mục tiêu dài hạn của nghành giáo dục Thành phố
các bác thấy em viết hay không ?
Bạn học của cô Thủy đây rồi.
 

HuyArt

Xe lăn
Biển số
OF-85656
Ngày cấp bằng
18/2/11
Số km
12,715
Động cơ
567,319 Mã lực
Em cũng ở HN gần 2 chục năm nhưng tuyệt nhiên chưa nghe thấy tiếng Gà ở Thọ Xương nay cả.
Đồng cảm với 1 cụ ở trên: Sống ở HN gần 40 năm mà chả biết Thọ Xương nó ở chỗ mô
Em cũng ở Việt Nam 40 năm mà đếch biết nước Đại Ngu nó ở chỗ nào các cụ ạ
 
Chỉnh sửa cuối:

iaseracut

Xe máy
Biển số
OF-154026
Ngày cấp bằng
25/8/12
Số km
91
Động cơ
354,950 Mã lực
Cụ nào biết quán canh gà thọ xương chỉ giùm em nha
 

longmama

Xe điện
Biển số
OF-132333
Ngày cấp bằng
25/2/12
Số km
4,362
Động cơ
128,837 Mã lực
Nơi ở
Ba Đình, Hà Nội
Theo em thì:
Tương Bàn, cà Láng,dưa La
Cá rô đầm Sét, sâm cầm Hồ Tây
Đã là dưa "La" thì không thể là sâm "Cầm" được cụ ơi vì chữ thứ 6 của hàng trên "La" phải cùng vần với chữ thứ 6 của hàng dưới "cầm" mới đúng luật thơ lục bát cụ ạ
 

bảo châu

Xe điện
Biển số
OF-2220
Ngày cấp bằng
1/11/06
Số km
2,825
Động cơ
604,231 Mã lực
Em chỉ nghĩ đơn giản thế này, chẳng biết đúng không: cả câu "tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương", vế thứ nhất đã chỉ "âm thanh" là tiếng chuông, vế thứ hai chỉ tiếng gà báo sang canh cũng nhằm chỉ "âm thanh". Cả câu nhằm miêu tả cái "âm thanh" đặc trưng nhất quanh Hồ Tây.
Chẳng thể nào là món ăn được.
Mịt mù khói tỏa ngàn sương
Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ”

Nếu thế thì nhịp chày liên quan gì đến mặt gương hả cụ
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top