Huyta chỉ đúng ở biển khu đông dân cư thôi, còn biển quy định tốc độ tối đa và biển cấm vượt đều phải nhắc lại tại điểm giao lộ kế tiếp sau mặt biển nếu không có biển phụ cụ thể bạn nhé.Em cũng nghĩ như anh.
Huyta chỉ đúng ở biển khu đông dân cư thôi, còn biển quy định tốc độ tối đa và biển cấm vượt đều phải nhắc lại tại điểm giao lộ kế tiếp sau mặt biển nếu không có biển phụ cụ thể bạn nhé.Em cũng nghĩ như anh.
Nhà cháu không đồng ý với dòng chữ đậm trên đây. Vì 2 lí do:Theo trường hợp của bạn này hỏi thì nếu
Dưới biển cấm vượt có thêm cái biển phụ ghi giá trị 1000m thì lái xe phải tuân thủ quy định cấm vượt từ km thứ 1 ngàn trở đi tính từ nơi cắm biển và hiệu lực của biển sẽ hết khi gặp biển hết cấm vượt hoặc điểm giao cắt đường bộ kế tiếp tính từ km thứ một ngàn sau biển báo đó.
Dưới biển cấm vượt có thêm cái biển phụ ghi giá trị |1000m| (lưu ý là thêm hai cái gạch hai bên) thì đoạn đường bị cấm vượt sẽ là phạm vi đúng 1000m tính từ nơi đặt biển cho dù có gặp phải bất kỳ điểm giao cắt đường bộ nào mà không cần biển nhắc lại. Gặp trường hợp này thì hiệu lực của biển sẽ hết khi đi hết đoạn đường 1000m tính từ nơi đặt biển hoặc những biển báo hiệu có giá trị hủy hiệu lực của biển đó.
Còn giá trị chứ cụ, lúc đó biển chính với biển phụ tạo thành 1 biển cho ra 1 í nghĩa và cụ phải thực hiện hiệu lực của ý nghĩa đó.Nhà cháu không đồng ý với dòng chữ đậm trên đây. Vì 2 lí do:
1- không có điều luật nào quy định biển chính đã hết hiệu lực mặc nhiên được gia hạn thêm hiệu lực bởi biển phụ.
2- Ở đây Biển cấm vượt là biển chính, biển cự li 1000m (có 2 mũi tên 2 bên) là biển phụ.
Biển phụ chỉ có hiệu lực khi biển chính còn hiệu lực,
Biển phụ hoàn toàn vô hiệu khi biển chính không còn hiệu lực.
Do vậy, nếu trong vòng 1000m hiệu lực theo dự kiến của biển phụ mà gặp giao cắt, là biển chính đã mặc nhiên hết hiệu lực nếu không có biển nhắc lại. Một mình mấy trăm mét còn lại của biển phụ không có giá trị gì cả.
Nhưng nếu vượt xe ở trong phạm vi giao lộ thì cũng phạm luật cụ ạ!
e cũng nghĩ như cụ ạEm dự là các chú xxx bắt cái lỗi này ah.
Luật là cụ thể và chính xác trên giấy trắng mực đen, không suy luận, bác à.Còn giá trị chứ cụ, lúc đó biển chính với biển phụ tạo thành 1 biển cho ra 1 í nghĩa và cụ phải thực hiện hiệu lực của ý nghĩa đó.
Biển chính là cẩm vượt, biển phụ là trong đoạn 1000m từ khi đặt biển --> cộng lại là hiệu lực thực hiện cấm vượt trong khoảng 1000m sau vị trí đặt biển. Quá rõ ràng mà cụ.
Thưa kụ là vượt hoàn toàn không ở phạm vi giao lộ nhé, đã qua ngã 4 1 đoạn xa rồi.Nhưng nếu vượt xe ở trong phạm vi giao lộ thì cũng phạm luật cụ ạ!
Em thấy cách giải thích này ko hợp lý. Em đồng tình với ý kiến của cụ @sgb345. Nói như cụ, những người đi từ đường nhánh vào đoạn đường có hiệu lực của biển cấm vượt mà bị xxx thịt thì cũng phải chịu à, họ có thấy biển báo cấm vượt đâu?vì biển phụ đặt cùng với biển chính và nó xác định cụ thể hiệu lực của biển chính (cụ thể là nó chỉ ra phạm vi hiệu lực của biển chính) nên trong phạm vi kể từ nơi đặt biển đến 1000m biển luôn có hiệu lực kể cả có 100 cái ngã 3, ngã 4 trong vòng 1000m đó. Có cãi đc chỉ là từ 1 ngã 3 ngã 4 sau biển đó đi ra mà thôi (chứng minh đc là thoóat)
À, chắc kụ Superdrives có chút lẫn lộn ở chữ in đậm phía trên, dẫn đến kết luận thiếu chuẩn xác.vì biển phụ đặt cùng với biển chính và nó xác định cụ thể hiệu lực của biển chính (cụ thể là nó chỉ ra phạm vi hiệu lực của biển chính) nên trong phạm vi kể từ nơi đặt biển đến 1000m biển luôn có hiệu lực kể cả có 100 cái ngã 3, ngã 4 trong vòng 1000m đó. Có cãi đc chỉ là từ 1 ngã 3 ngã 4 sau biển đó đi ra mà thôi (chứng minh đc là thoóat)
Cái này cũng còn phải cãi nhau tiếp cụ ạ.Cụ cảnh báo thi là rất tốt nhưng theo em cụ lên xem lại 1 tý nhé, có 3 loại biển mà ko cần nhắc lại đấy cụ ạ 1 khu dân cư,2 tốc độ ,3 cấm vượt.
Xin phép được tranh luận tiếp cùng kụ Dreamwater về chi tiết nêu trên nhé.Cái này cũng còn phải cãi nhau tiếp cụ ạ.
Trong quy chuẩn 41. Phần điều chung bên trên thì nói biển cấm vượt này hết hiệu lực khi qua ngã 3 ngã tư.
Nhưng dưới chi tiết lại nói biển cấm vượt này chỉ hết hiệu lực khi gặp biển kết thúc cấm vượt hoặc hết mọi lệnh cấm.
Chỗ này là sinh ra cãi nhau mệt đấy.
5 ăn 5 thua cụ ạ
Cụ này đã sai ở điểm này rồi cụ ạ. Biển phụ nó bổ xung ý nghĩa cho biển chính, chính vì vậy nó làm cho ý nghĩa của biển chính có thêm một hay vài ràng buộc. Trong trường hợp này nếu không có biển phụ thì hiệu lực của biển chính sẽ hết khi gặp giao lộ kế tiếp hoặc gặp biển báo hết hiệu lực cho biển đó. Nhưng nếu có biển phụ ghi giá trị phạm vi hiệu lực của biển thì các cụ phải tuân thủ đúng như khoảng cách nó ghi bất kể có gặp giao lộ hay không. Đồng thời nó còn ràng buộc thêm là khi gặp bất kỳ giao lộ nào trong phạm vi đó thì cụ rẽ hướng nào cũng vậy biển vẫn còn nguyên hiệu lực của nó . Do đó ngoài biển phụ ghi giá trị phạm vi thì biển chính này nó còn có thể kèm theo biển phụ chỉ hướng hiệu lực của biển các cụ nhé. ví dụ biển cấm vượt bên dưới có hai biển phụ, 1 là biển phụ 1000m, 2 là biển phụ chỉ hướng đi thẳng, mà ngã tư kế tiếp trong phạm vi biển phụ thì khi gặp ngã tư đó nếu rẽ trái hoặc phải thì hiệu lực biển chính kết thúc, nếu đi thẳng qua ngã tư thì phải đi hết quãng đường của biển phụ đã ghi thì mới hết cấm vượt.Nhà cháu không đồng ý với dòng chữ đậm trên đây. Vì 2 lí do:
1- không có điều luật nào quy định biển chính đã hết hiệu lực mặc nhiên được gia hạn thêm hiệu lực bởi biển phụ.
2- Ở đây Biển cấm vượt là biển chính, biển cự li 1000m (có 2 mũi tên 2 bên) là biển phụ.
Biển phụ chỉ có hiệu lực khi biển chính còn hiệu lực,
Biển phụ hoàn toàn vô hiệu khi biển chính không còn hiệu lực.
Do vậy, nếu trong vòng 1000m hiệu lực theo dự kiến của biển phụ mà gặp giao cắt, là biển chính đã mặc nhiên hết hiệu lực nếu không có biển nhắc lại. Một mình mấy trăm mét còn lại của biển phụ không có giá trị gì cả.
Cụ hiểu sai nhu cụ sgb345Luật là cụ thể và chính xác trên giấy trắng mực đen, không suy luận, bác à.
Cái biển chính đã hết hiệu lực rồi thì cái biển phụ, chỉ với chức năng giải thích thêm cho biển chính, còn đòi múa may gì nữa?
Biển phụ khi đó làm gì còn cơ sở pháp lí để tồn tại trên "một thây ma đã chết"?
Điều cụ nói là đúng nếu cụ đi vào đoạn đường cấm vượt đó từ nhánh đường khác mà nó quên chưa cắm biển cấm vượt. Nhưng thực tế thì ta khó mà nhớ được có cái nhánh nào nhập vào đoạn đường đó trước chỗ nó chụp ảnh mà nó quên chưa cắm hay không.vì biển phụ đặt cùng với biển chính và nó xác định cụ thể hiệu lực của biển chính (cụ thể là nó chỉ ra phạm vi hiệu lực của biển chính) nên trong phạm vi kể từ nơi đặt biển đến 1000m biển luôn có hiệu lực kể cả có 100 cái ngã 3, ngã 4 trong vòng 1000m đó. Có cãi đc chỉ là từ 1 ngã 3 ngã 4 sau biển đó đi ra mà thôi (chứng minh đc là thoóat)
Mời cụ ghé qua #57 kẻo lại hiểu sai như cụ sgb345Em thấy cách giải thích này ko hợp lý. Em đồng tình với ý kiến của cụ @sgb345. Nói như cụ, những người đi từ đường nhánh vào đoạn đường có hiệu lực của biển cấm vượt mà bị xxx thịt thì cũng phải chịu à, họ có thấy biển báo cấm vượt đâu?
Tuy nhiên trên thực tế, bọn GTCC chưa ngu đến mức cắm biển phụ chỉ cự li hiệu lực của biển chính lại 'chồm' vượt cả các giao lộ. Trong trường hợp có thằng 'ngu đột xuất' kiểu đấy, em mà bị xxx cạp nong, em cũng sẽ dùng lý luận như cụ @sgb345 đã chỉ giáo, như thế nó hợp với logic chung của việc đặt biển báo giao thông.
Cụ này đã sai ở điểm này rồi cụ ạ.
Biển phụ nó
- bổ xung ý nghĩa cho biển chính, chính vì vậy nó làm cho ý nghĩa của biển chính có thêm một hay vài ràng buộc.
- Trong trường hợp này nếu không có biển phụ thì hiệu lực của biển chính sẽ hết khi gặp giao lộ kế tiếp hoặc gặp biển báo hết hiệu lực cho biển đó.
- Nhưng nếu có biển phụ ghi giá trị phạm vi hiệu lực của biển thì các cụ phải tuân thủ đúng như khoảng cách nó ghi bất kể có gặp giao lộ hay không.
- Đồng thời nó còn ràng buộc thêm là khi gặp bất kỳ giao lộ nào trong phạm vi đó thì cụ rẽ hướng nào cũng vậy biển vẫn còn nguyên hiệu lực của nó .
Do đó ngoài biển phụ ghi giá trị phạm vi thì biển chính này nó còn có thể kèm theo biển phụ chỉ hướng hiệu lực của biển các cụ nhé.
ví dụ biển cấm vượt bên dưới có hai biển phụ, 1 là biển phụ 1000m, 2 là biển phụ chỉ hướng đi thẳng, mà ngã tư kế tiếp trong phạm vi biển phụ thì khi gặp ngã tư đó nếu rẽ trái hoặc phải thì hiệu lực biển chính kết thúc, nếu đi thẳng qua ngã tư thì phải đi hết quãng đường của biển phụ đã ghi thì mới hết cấm vượt.