[Funland] Cái thú chơi âm thanh của các cụ offun.

HUNGBDA79

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-94459
Ngày cấp bằng
8/5/11
Số km
30,859
Động cơ
635,269 Mã lực
Mấy lão độ chuyên nghiệp đặt quen ở taobao hoặc aliexpress roài nên cứ kiểu đấy mà diễn thoai.=))
Hôm sang nhà ông bạn thấy có quả này, ổng khoe có cả bluetooth mà giật hết cả mình nhưng em ko dam nói gì. :)):))


Con tube lài rẻ bèo chửa đến 200 đồng.:))nom nó gật gù cũng cảm xúc phết đới!
 

HUNGBDA79

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-94459
Ngày cấp bằng
8/5/11
Số km
30,859
Động cơ
635,269 Mã lực
Lão ơi, bên này chúng nó sợ nhất món chì đấy :D. Trẻ con ở mấy nước như VN mới qua đi bác sĩ thì 1 trong những xét nghiệm đầu tiên là kiểm tra chì trong máu :D. Lão nghiên cứu xem thay bằng vàng được không? :))
Thôi thay bằng bạc cho nó rẻ hơn tị lão ah!:D
 

tiennam

Xe tải
Biển số
OF-1997
Ngày cấp bằng
17/10/06
Số km
493
Động cơ
572,212 Mã lực
Chống rung từ thiết bị chắc chân cao su trên mỗi tầng là đủ, còn rung do xe to đi ngoài đường phải.... làm lại móng nhà. :))
Nguyên tắc vật lý để giảm dao động từ vật nọ sang vật kia, hoặc theo chiều nguợc lại thì cách đơn giản nhất là làm giảm diện tích tiếp xúc giữa chúng.
Do vậy để giảm rung động từ loa xuống nền nhà, cũng giống như giảm rung động từ nền nhà vào loa là treo nó lên :D chỉ cho tiếp xúc tại 1 điểm, hoặc dùng chân đinh để diện tích tiếp xúc giữa các vật là nhỏ nhất.
Các phuơng pháp khác như dùng cát để dập tắt dao động, dùng vật nặng để tạo quán tính đứng im lớn.. , đều không hiệu quả bằng phương pháp làm giảm diện tích tiếp xúc.
 

xebetong

Xe lăn
Biển số
OF-159622
Ngày cấp bằng
6/10/12
Số km
11,631
Động cơ
426,066 Mã lực
Mấy lão độ chuyên nghiệp đặt quen ở taobao hoặc aliexpress roài nên cứ kiểu đấy mà diễn thoai.=))
Hôm sang nhà ông bạn thấy có quả này, ổng khoe có cả bluetooth mà giật hết cả mình nhưng em ko dam nói gì. :)):))



Rẻ đẹp tiện!
Chất âm là do cái tâm của người nghe :)
Em vote bộ này
 

trauxanh

Xe cút kít
Biển số
OF-321342
Ngày cấp bằng
28/5/14
Số km
17,905
Động cơ
427,832 Mã lực
Nguyên tắc vật lý để giảm dao động từ vật nọ sang vật kia, hoặc theo chiều nguợc lại thì cách đơn giản nhất là làm giảm diện tích tiếp xúc giữa chúng.
Do vậy để giảm rung động từ loa xuống nền nhà, cũng giống như giảm rung động từ nền nhà vào loa là treo nó lên :D chỉ cho tiếp xúc tại 1 điểm, hoặc dùng chân đinh để diện tích tiếp xúc giữa các vật là nhỏ nhất.
Các phuơng pháp khác như dùng cát để dập tắt dao động, dùng vật nặng để tạo quán tính đứng im lớn.. , đều không hiệu quả bằng phương pháp làm giảm diện tích tiếp xúc.
Rỗi rãi em sinh nông nổi chút, không phải là có ý phản đối gì với riêng cụ tiennam đâu nhé, mà vì đây là một quan điểm được chấp nhận rộng khắp, tức là “diện tích tiếp xúc càng nhỏ thì chống rung càng tốt- kiểu đinh chén ấy”...
Thì các cụ cho ý kiến để cái đầu mông muội của em vỡ ra nhé :D :
Nếu chỉ là diện tích tiếp xúc nhỏ, nhỏ như đầu nhọn cái chân đinh ấy, thì liệu có phải là “chống rung tốt hơn” không ạ?
Tập trung vào cái chân đinh (là diện tích tiếp xúc xuống nền rất nhỏ đó nhé), thì em ví dụ hơi thô nhưng dễ tưởng tượng thế này:
Sự rung cơ học ảnh hưởng đến thiết bị, chẳng hạn là chiều ngang đi nhé. Ví dụ nếu sự rung động theo chiều ngang là 1 mi li mét, cái chân đinh nằm trên sàn rung động đó, chả có nhẽ sẽ dịch chuyển ngang ít hơn 1 mi li mét à? Chỉ có chân tiếp xúc to như cái chân bàn thì mới dịch ngang 1 mi li mét hay sao?
Ta đang tập trung vào mấu chốt là cái điểm tiếp xúc- cái chân nhọn hoắt đó- thì cái đỉnh nhọn trên mặt sàn liệu có di chuyển 1 mi li mét hay không?
Và như vậy thì thiết bị bên trên nó có phải cũng rung 1 mi li mét không? :D
Vậy thì ta nghĩ rằng cái “điểm tiếp xúc nhỏ nhất sẽ hạn chế rung động nhất”, là thế nào ạ?
Em cho rằng nguyên lý nó nằm chỗ khác, chứ không phải là “tiết diện tiếp xúc nhỏ nhất”.
Mời các cụ bàn thử ạ! :D
 

tuangiangqbth

Xe tải
Biển số
OF-12038
Ngày cấp bằng
11/12/07
Số km
301
Động cơ
528,726 Mã lực
Tuổi
46
Đèn có nhiều em dáng đẹp lắm sao các cụ cứ thích copy kiểu có 2 cái VU đằng trước thế? Lão Hùng trước cũng thấy có luôn, em trông giống mấy em hồ cẩm đào tích hợp bluetooth lắm.
Hai đèn này ko VU đâu ạ. Nó là đồng hồ ampe đo dòng qua bóng công suất thôi ạ. Lắp nó để theo dõi điều kiện làm việc của đèn thôi...
 

tuangiangqbth

Xe tải
Biển số
OF-12038
Ngày cấp bằng
11/12/07
Số km
301
Động cơ
528,726 Mã lực
Tuổi
46
E nom full tango mà sao rẻ thế bác? Hay dòng tango cổ? E cũng đã chơi dòng tango cổ nó để phô chứ ko ko có nắp chụp. Hàng nhật diy
Em cũng ko nhớ giá rõ lắm. 36 tr hình như bộ biến áp vn làm... bộ opt tango thì đắt hơn ...
Amp đèn quan trọng nhất bộ biến áp opt, hàng vn sx chỉ có 1 số nơi dám công bố thông số đo biến áp thôi ạ. Khi quyết mua biến áp vn em cũng đắn đo mãi mới chọn shop để mua ....
 

K.P.T 74

Xe buýt
Biển số
OF-154080
Ngày cấp bằng
25/8/12
Số km
808
Động cơ
370,397 Mã lực
Vâng, cán ơn cụ!

Bộ này của cụ để xem phim là chính nên phải kê đúng kiểu xem phim mới nghe được hiệu ứng âm thanh tốt :D.

2 loa cột kê xa nhau ra, nếu có chỗ thì nên cách nhau tối thiểu 2m. 2 loa nhỏ surround đặt sau lưng ngồi nghe, ngang hoặc cao hơn tầm tai, hướng vào tai. Loa center cũng nên đặt ngang tầm tai, nhưng kệ thiết kế vậy thì hướng mặt loa xuống một chút hoặc cụ đặt thử lên kệ còn trống dưới bộ dàn, kê hếch lên chút xem vị trí đặt cao hay thấp nghe rõ tiếng thoại hơn :-?.
 

wave-tau

Xe container
Biển số
OF-39191
Ngày cấp bằng
26/6/09
Số km
7,622
Động cơ
542,731 Mã lực
Rỗi rãi em sinh nông nổi chút, không phải là có ý phản đối gì với riêng cụ tiennam đâu nhé, mà vì đây là một quan điểm được chấp nhận rộng khắp, tức là “diện tích tiếp xúc càng nhỏ thì chống rung càng tốt- kiểu đinh chén ấy”...
Thì các cụ cho ý kiến để cái đầu mông muội của em vỡ ra nhé :D :
Nếu chỉ là diện tích tiếp xúc nhỏ, nhỏ như đầu nhọn cái chân đinh ấy, thì liệu có phải là “chống rung tốt hơn” không ạ?
Tập trung vào cái chân đinh (là diện tích tiếp xúc xuống nền rất nhỏ đó nhé), thì em ví dụ hơi thô nhưng dễ tưởng tượng thế này:
Sự rung cơ học ảnh hưởng đến thiết bị, chẳng hạn là chiều ngang đi nhé. Ví dụ nếu sự rung động theo chiều ngang là 1 mi li mét, cái chân đinh nằm trên sàn rung động đó, chả có nhẽ sẽ dịch chuyển ngang ít hơn 1 mi li mét à? Chỉ có chân tiếp xúc to như cái chân bàn thì mới dịch ngang 1 mi li mét hay sao?
Ta đang tập trung vào mấu chốt là cái điểm tiếp xúc- cái chân nhọn hoắt đó- thì cái đỉnh nhọn trên mặt sàn liệu có di chuyển 1 mi li mét hay không?
Và như vậy thì thiết bị bên trên nó có phải cũng rung 1 mi li mét không? :D
Vậy thì ta nghĩ rằng cái “điểm tiếp xúc nhỏ nhất sẽ hạn chế rung động nhất”, là thế nào ạ?
Em cho rằng nguyên lý nó nằm chỗ khác, chứ không phải là “tiết diện tiếp xúc nhỏ nhất”.
Mời các cụ bàn thử ạ! :D
Cá nhân em nghĩ chân đinh chỉ làm loa vững hơn, ko bị rung trượt trên 1 bề mặt chứ ko hề chống rung, thùng loa là 1 vật cộng hưởng của củ loa nếu nó rung chắc chắn ảnh hưởng đến âm thanh rồi và điều quan trọng hơn là ảnh hưởng này có nghe được hay ko là chuyện khác.
Tất cả những vật chống rung em biết qua đều làm bằng vật đàn hồi, mỗi mảng hifi thấy nói chân đinh chống rung. :D
Những thiết bị có thể thấy sự rung nhỏ nhất là ống kính viễn vọng hoặc kính hiển vi ko thấy có thiết bị chống rung đi kèm nào là chân đinh cả. :D
 

nam73

Xe buýt
Biển số
OF-296670
Ngày cấp bằng
26/10/13
Số km
588
Động cơ
316,092 Mã lực
Victor NXMD3 nghe được ko các cụ?
Nhạc vàng chẳng hạn
 

cocsku

Xe cút kít
Biển số
OF-29844
Ngày cấp bằng
23/2/09
Số km
19,591
Động cơ
588,163 Mã lực
Em nghe âm nhạc bằng đt iphone có được gọi là thú chơi âm thanh ko?
 

trauxanh

Xe cút kít
Biển số
OF-321342
Ngày cấp bằng
28/5/14
Số km
17,905
Động cơ
427,832 Mã lực
Cá nhân em nghĩ chân đinh chỉ làm loa vững hơn, ko bị rung trượt trên 1 bề mặt chứ ko hề chống rung, thùng loa là 1 vật cộng hưởng của củ loa nếu nó rung chắc chắn ảnh hưởng đến âm thanh rồi và điều quan trọng hơn là ảnh hưởng này có nghe được hay ko là chuyện khác.
Tất cả những vật chống rung em biết qua đều làm bằng vật đàn hồi, mỗi mảng hifi thấy nói chân đinh chống rung. :D
Những thiết bị có thể thấy sự rung nhỏ nhất là ống kính viễn vọng hoặc kính hiển vi ko thấy có thiết bị chống rung đi kèm nào là chân đinh cả. :D
Đó.
Đây là một sự thú vị, khi chúng ta phân tích được rằng tiết diện tiếp xúc nhỏ nhất sẽ không hề có tác dụng chống rung, thì nhiều tên tuổi ở VN như VS, KX...và một số xưởng vùng Đông Nam Á sẽ không thể kiếm tiền của người chơi âm thanh bằng cách bán mấy cục kim loại vô dụng đó. :))
 

Ngo Rung

Xe cút kít
Biển số
OF-73049
Ngày cấp bằng
16/9/10
Số km
16,982
Động cơ
473,915 Mã lực
Rỗi rãi em sinh nông nổi chút, không phải là có ý phản đối gì với riêng cụ tiennam đâu nhé, mà vì đây là một quan điểm được chấp nhận rộng khắp, tức là “diện tích tiếp xúc càng nhỏ thì chống rung càng tốt- kiểu đinh chén ấy”...
Thì các cụ cho ý kiến để cái đầu mông muội của em vỡ ra nhé :D :
Nếu chỉ là diện tích tiếp xúc nhỏ, nhỏ như đầu nhọn cái chân đinh ấy, thì liệu có phải là “chống rung tốt hơn” không ạ?
Tập trung vào cái chân đinh (là diện tích tiếp xúc xuống nền rất nhỏ đó nhé), thì em ví dụ hơi thô nhưng dễ tưởng tượng thế này:
Sự rung cơ học ảnh hưởng đến thiết bị, chẳng hạn là chiều ngang đi nhé. Ví dụ nếu sự rung động theo chiều ngang là 1 mi li mét, cái chân đinh nằm trên sàn rung động đó, chả có nhẽ sẽ dịch chuyển ngang ít hơn 1 mi li mét à? Chỉ có chân tiếp xúc to như cái chân bàn thì mới dịch ngang 1 mi li mét hay sao?
Ta đang tập trung vào mấu chốt là cái điểm tiếp xúc- cái chân nhọn hoắt đó- thì cái đỉnh nhọn trên mặt sàn liệu có di chuyển 1 mi li mét hay không?
Và như vậy thì thiết bị bên trên nó có phải cũng rung 1 mi li mét không? :D
Vậy thì ta nghĩ rằng cái “điểm tiếp xúc nhỏ nhất sẽ hạn chế rung động nhất”, là thế nào ạ?
Em cho rằng nguyên lý nó nằm chỗ khác, chứ không phải là “tiết diện tiếp xúc nhỏ nhất”.
Mời các cụ bàn thử ạ! :D
He he...cụ anh nhầm cơ bủn giữa lý thuyết chuyển động cơ học và lý thuyết sóng dao động roài. Trong lý thuyết sóng thì cái chân lắc ngang 1mm thì cái bàn chửa lắc nhé, đợi một tí mới lắc...thế mí khoai :))
 

trauxanh

Xe cút kít
Biển số
OF-321342
Ngày cấp bằng
28/5/14
Số km
17,905
Động cơ
427,832 Mã lực
He he...cụ anh nhầm cơ bủn giữa lý thuyết chuyển động cơ học và lý thuyết sóng dao động roài. Trong lý thuyết sóng thì cái chân lắc ngang 1mm thì cái bàn chửa lắc nhé, đợi một tí mới lắc...thế mí khoai :))
Vấn đề ở chỗ lão nói đó, chứ mình không nhầm đâu.
Ngay về mặt lý thuyết cũng thấy rõ, và tò mò nghiên cứu chân đinh hoặc các chân chống rung của bọn cá mập thực sự, thì cũng vỡ ra rất nhiều điều, hoàn toàn không phải là “diện tích tiếp xúc nhỏ”.
Lão tính sao nếu như câu lão nói “chân lắc ngang 1mm thì cái bàn chửa lắc”, khi cái chân đó to như chân bàn thì chân đó lắc 1mm cái bàn có lắc không? Đều là chân lắc bàn chửa lắc, thì chân nhọn và chân to sẽ làm cho cái bàn lắc khác nhau á?
Mấu chốt vấn đề là ở chân nhọn (điểm tiếp xúc bé nhất) và chân thường, chứ không phải chuyện “chân lắc mà bàn chửa lắc”!
Nếu “chân lắc bàn chửa lắc” thì sinh ra cái chân nhọn làm gì? :D
 

tiennam

Xe tải
Biển số
OF-1997
Ngày cấp bằng
17/10/06
Số km
493
Động cơ
572,212 Mã lực
Rỗi rãi em sinh nông nổi chút, không phải là có ý phản đối gì với riêng cụ tiennam đâu nhé, mà vì đây là một quan điểm được chấp nhận rộng khắp, tức là “diện tích tiếp xúc càng nhỏ thì chống rung càng tốt- kiểu đinh chén ấy”...
Thì các cụ cho ý kiến để cái đầu mông muội của em vỡ ra nhé :D :
Nếu chỉ là diện tích tiếp xúc nhỏ, nhỏ như đầu nhọn cái chân đinh ấy, thì liệu có phải là “chống rung tốt hơn” không ạ?
Tập trung vào cái chân đinh (là diện tích tiếp xúc xuống nền rất nhỏ đó nhé), thì em ví dụ hơi thô nhưng dễ tưởng tượng thế này:
Sự rung cơ học ảnh hưởng đến thiết bị, chẳng hạn là chiều ngang đi nhé. Ví dụ nếu sự rung động theo chiều ngang là 1 mi li mét, cái chân đinh nằm trên sàn rung động đó, chả có nhẽ sẽ dịch chuyển ngang ít hơn 1 mi li mét à? Chỉ có chân tiếp xúc to như cái chân bàn thì mới dịch ngang 1 mi li mét hay sao?
Ta đang tập trung vào mấu chốt là cái điểm tiếp xúc- cái chân nhọn hoắt đó- thì cái đỉnh nhọn trên mặt sàn liệu có di chuyển 1 mi li mét hay không?
Và như vậy thì thiết bị bên trên nó có phải cũng rung 1 mi li mét không? :D
Vậy thì ta nghĩ rằng cái “điểm tiếp xúc nhỏ nhất sẽ hạn chế rung động nhất”, là thế nào ạ?
Em cho rằng nguyên lý nó nằm chỗ khác, chứ không phải là “tiết diện tiếp xúc nhỏ nhất”.
Mời các cụ bàn thử ạ! :D
Ví dụ này của cụ không liên quan mấy đến post của em.
Nói thế này cho đơn giản. Rung động cơ học của màng loa nếu càng bị mất đi nhiều bởi các dao động vật lý giữa thùng loa và nền nhà, thì âm thanh càng mất đi độ động độ chi tiết, độ hay.
Như cái chuông, nếu treo nó lên thì kêu sẽ vang, sẽ hay hơn là để tịt xuống đất. Hay cái trống nếu để trên giá, chỉ có 4 cái chân tiếp xúc với đất thì âm thanh cũng rền vang hơn.
Diện tích tiếp xúc có ảnh huởng đến độ ma sát giữa các vât. Làm giảm ma sát, sẽ bớt đuợc rung động.
Nếu cụ chứng minh đuợc ko phải thế, thì chỉ có cụ Newton mới cãi đuợc với cụ
 

trauxanh

Xe cút kít
Biển số
OF-321342
Ngày cấp bằng
28/5/14
Số km
17,905
Động cơ
427,832 Mã lực
Ví dụ này của cụ không liên quan mấy đến post của em.
Nói thế này cho đơn giản. Rung động cơ học của màng loa nếu càng bị mất đi nhiều bởi các dao động vật lý giữa thùng loa và nền nhà, thì âm thanh càng mất đi độ động độ chi tiết, độ hay.
Như cái chuông, nếu treo nó lên thì kêu sẽ vang, sẽ hay hơn là để tịt xuống đất. Hay cái trống nếu để trên giá, chỉ có 4 cái chân tiếp xúc với đất thì âm thanh cũng rền vang hơn.
Diện tích tiếp xúc có ảnh huởng đến độ ma sát giữa các vât. Làm giảm ma sát, sẽ bớt đuợc rung động.
Nếu cụ chứng minh đuợc ko phải thế, thì chỉ có cụ Newton mới cãi đuợc với cụ
Thứ nhất, còm đó em đã nói là không hề do phản bác cụ, mà đang nói về một sự nhận thức chung hiện nay về vấn đề đó là có thể sai lầm. :D
Thứ hai, việc chống rung là khác hẳn với việc “treo lên”, chân to chân nhỏ gì thì cũng là để treo lên thôi mà.
Thứ ba, nếu chỉ nói giảm ma sát, thì chả có nhẽ cụ tính là cái chân đinh nhọn nó dịch được trên sàn, còn chân to không dịch được vì ma sát lớn, nên chân đinh có tác dụng chống rung tốt hơn chăng? Em đã cho ví dụ thô thiển ngay còm đó, là nếu có sự rung động ngang biên độ 1mm chẳng hạn, Liêu chân đinh có di chuyển 1mm hay không? Lẽ nào chân đinh trượt qua trượt lại chỉ với biên độ 0,5mm sao (như quan điểm về “giảm ma sát” đó)?
Cái này rất lý thú, và nếu rõ vấn đề ra thì chúng ta sẽ dùng đồ hiệu quả hơn, hoặc là không cần dùng những thứ vô bổ. :D
 

HMH0309

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-347241
Ngày cấp bằng
18/12/14
Số km
299
Động cơ
271,810 Mã lực
Ối giời vẫn quá cần, mua giúp em nhé cụ
 

tiennam

Xe tải
Biển số
OF-1997
Ngày cấp bằng
17/10/06
Số km
493
Động cơ
572,212 Mã lực
Cá nhân em nghĩ chân đinh chỉ làm loa vững hơn, ko bị rung trượt trên 1 bề mặt chứ ko hề chống rung, thùng loa là 1 vật cộng hưởng của củ loa nếu nó rung chắc chắn ảnh hưởng đến âm thanh rồi và điều quan trọng hơn là ảnh hưởng này có nghe được hay ko là chuyện khác.
Tất cả những vật chống rung em biết qua đều làm bằng vật đàn hồi, mỗi mảng hifi thấy nói chân đinh chống rung. :D
Những thiết bị có thể thấy sự rung nhỏ nhất là ống kính viễn vọng hoặc kính hiển vi ko thấy có thiết bị chống rung đi kèm nào là chân đinh cả. :D
Thùng loa dùng để cộng hưởng âm trầm nên bắt buộc nó phải rung động theo tần số cần cộng huởng, nếu không thì nó không có tác dụng cộng huởng âm thanh.
Chân đinh dùng để ngăn cản rung động của thùng loa lan truyền xuống nền nhà, để đỡ mất năng luợng của âm thanh.
Các thiết bị kia nếu chỉ cần đứng im một chỗ không cần ngăn cản rung động gì, thì có thể họ không dùng chân đinh.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top