[Funland] Cái thú chơi âm thanh của các cụ offun.

trauxanh

Xe lăn
Biển số
OF-321342
Ngày cấp bằng
28/5/14
Số km
14,247
Động cơ
427,801 Mã lực
đồng pha khác với time delay
Sài phân tần chủ động thì tuỳ loại phân tần,tuỳ mức setup 1/2/3/4th order của phân tần thì sẽ có các yêu cầu kết nối drivers
tuỳ vào setup 1/2/3/4th order mà sự lợi hại hoặc áp dụng cho mỗi setup khác nhau thích ứng cho những hệ thống khác nhau nếu áp dụng không phù hợp nó sẽ là con dao hai lưỡi
Ầy, may quá!
Chắc cụ nhắc em về sử dụng thuật ngữ bên trên ạ?
Thì là em dùng một cách tương đối về cái lêch lạc đến tai mình thôi, chứ dùng chuẩn thuật ngữ thì em chả chém được gì đâu cụ. :D
 

Xe_om_day

Xe buýt
Biển số
OF-147339
Ngày cấp bằng
28/6/12
Số km
749
Động cơ
367,536 Mã lực
Em với cụ trâu đang nói chuyện với nhau, rằng là cái phân tần đang dùng mà hễ cái tụ, hay cái cuộn cảm nó kém, thì có gây ra chuyện lệch pha so với thiết kế ban đầu hay không.
Còn cái cụ đưa ra cắt tần bậc 1 nó lệch 90 độ là đúng lý thuyết quá đi, nhưng để làm gì?
Em đưa lên để nói rằng cái nhanh pha, chậm pha là do cái trị số của tụ điện, cuộn cảm và mạch nó đang xài quyết định nhanh chậm chứ ko phụ thuộc chất lượng kém hay tốt của tụ hay cuộn cụ ơi :))
 

Ngo Rung

Xe lăn
Biển số
OF-73049
Ngày cấp bằng
16/9/10
Số km
13,719
Động cơ
473,842 Mã lực
Ơ, đúng thế còn cần phải ai bênh?
Có một nguyên lý rất đểu, là hình như thưởng thức âm thanh lại ngược với kỹ thuật??? :D
Ví dụ cái class A thì hiệu năng kỹ thuật là kém nhất trong các class đúng không ạ?
Thế mà với thưởng thức nhạc, có vẻ là nó lại hay nhiều vẻ hơn cả cái đám hiệu suất cao hay sao ấy. Nhiều amp khủng còn ghi rõ trên mặt là “chuyên class A”, hoặc “có 1 góc class A”...
Nóng như rang, hiệu suất quá thấp...mà sao cái tai người lại ngược đời thế nhỉ? :))
Chẳng ngược đời đâu lão. Mạch Class A là dùng 1 đèn (hoặc nhiều đèn ghép song song) đồng thời làm việc trên toàn chu kỳ tín hiệu sóng Sin,
mạch Class AB thì dùng 2 đèn - 1 cặp (hoặc nhiều cặp) được ghép sao cho mỗi thằng chỉ làm việc ở bán chu kỳ (+) hoặc (-) của tín hiệu thôi (PP). Chính vì vậy với mạch Class AB yêu cầu 2 chú đèn phải có thông số càng giống nhau càng tốt...điều này là khó => có sự méo dạng nhất định sơ với Class A là vì vậy.
Bản thân mạch Class A bán dẫn cũng hay hơn Class AB bán dẫn đấy cụ anh :))
 

Xe_om_day

Xe buýt
Biển số
OF-147339
Ngày cấp bằng
28/6/12
Số km
749
Động cơ
367,536 Mã lực
Chẳng ngược đời đâu lão. Mạch Class A là dùng 1 đèn (hoặc nhiều đèn ghép song song) đồng thời làm việc trên toàn chu kỳ tín hiệu sóng Sin,
mạch Class AB thì dùng 2 đèn - 1 cặp (hoặc nhiều cặp) được ghép sao cho mỗi thằng chỉ làm việc ở bán chu kỳ (+) hoặc (-) của tín hiệu thôi (PP). Chính vì vậy với mạch Class AB yêu cầu 2 chú đèn phải có thông số càng giống nhau càng tốt...điều này là khó => có sự méo dạng nhất định sơ với Class A là vì vậy.
Bản thân mạch Class A bán dẫn cũng hay hơn Class AB bán dẫn đấy cụ anh :))
Úi quá chuẩn cụ ơi. Mạch classA hi sinh hiệu suất để đổi lấy chất lượng còn mạch class AB, B, C hi sinh chất để đổi lấy lượng :)
 

trauxanh

Xe lăn
Biển số
OF-321342
Ngày cấp bằng
28/5/14
Số km
14,247
Động cơ
427,801 Mã lực
Em với cụ trâu đang nói chuyện với nhau, rằng là cái phân tần đang dùng mà hễ cái tụ, hay cái cuộn cảm nó kém, thì có gây ra chuyện lệch pha so với thiết kế ban đầu hay không.
Còn cái cụ đưa ra cắt tần bậc 1 nó lệch 90 độ là đúng lý thuyết quá đi, nhưng để làm gì?
Chắc do em, dùng “đồng pha” là em nói vo cái chuyện âm thanh đến tai ta nó lệch lạc thôi. Dùng cái từ delay time như cụ loitran nhẽ là chuẩn hơn.
Áng áng thế, nên vấn đề thành mờ ảo cứ như nhạc pre75 vậy. :))
 

trauxanh

Xe lăn
Biển số
OF-321342
Ngày cấp bằng
28/5/14
Số km
14,247
Động cơ
427,801 Mã lực
Chẳng ngược đời đâu lão. Mạch Class A là dùng 1 đèn (hoặc nhiều đèn ghép song song) đồng thời làm việc trên toàn chu kỳ tín hiệu sóng Sin,
mạch Class AB thì dùng 2 đèn - 1 cặp (hoặc nhiều cặp) được ghép sao cho mỗi thằng chỉ làm việc ở bán chu kỳ (+) hoặc (-) của tín hiệu thôi (PP). Chính vì vậy với mạch Class AB yêu cầu 2 chú đèn phải có thông số càng giống nhau càng tốt...điều này là khó => có sự méo dạng nhất định sơ với Class A là vì vậy.
Bản thân mạch Class A bán dẫn cũng hay hơn Class AB bán dẫn đấy cụ anh :))
Đúng rồi, và bên trên mình cũng nói cả bán dẫn chứ không chỉ đèn.
Ấy thế mà có lần mình thử 4 bóng công suất với 4 loại tên, đủ cả cũ mới...vào cái amp PP thử xem sao, mà nghe lại hay mới chết chứ lỵ. :))
 

hd-vt

Xe container
Biển số
OF-384916
Ngày cấp bằng
30/9/15
Số km
9,399
Động cơ
321,468 Mã lực
Tuổi
58
Sự thiếu hụt dải tần là điểm không thể khắc phục được khi chơi giao hưởng.
Một bản giao huởng lúc mỏng như tơ, lúc choang choác choang choác, chơi bởi hàng trăm nhạc cụ khác nhau. Nếu không có độ chi tiết và dải tần đầy đủ thì chán lắm ạ.
Loa toàn dải có ưu điểm là nghe không "mệt". Dải tần nó thuờng cân bằng ở giữa, không thiên sáng (nhiều treble), không thiên tối (nhiều bass). Tuy nhiên, chơi lâu lâu tí nguời ta cứ thấy nó không đầy đủ. Gọi là toàn dải mà thực ra là thiếu dải ạ
Em đồng ý với cụ.
Bây giờ em lại quay về cái gọi là lấy cảm xúc ra soi...hehe.
Bạn em nói ( cha này dễ ghét nhưng hay nói đúng mới đểu chứ lị ) tậu cặp loa về cũng như bế con cún về nuôi. Phải làm quen ...thích ứng và huấn luyện ( sắp đặt kê chỉnh phòng ) rồi tình cảm cảm xúc sẽ đến.
Loa toàn dải nghe qua hoặc nghe ké chút ai cũng thấy thiếu thiếu chút trên tẹo dưới. Nếu có cảm tình ( như yêu cún ) thì bê về. Cảm xúc sẽ tới.
Đó là điều chắc chắn nên em xin các cụ thử một cặp toàn dải không cần bự như của cụ Trâu. Tầm 25cm là dễ chơi và đặc biệt em dải này cụ nào thích nghịch đóng thùng thì em ý chiều tất ạ. Dễ có cảm xúc lắm ạ.
 

Ngo Rung

Xe lăn
Biển số
OF-73049
Ngày cấp bằng
16/9/10
Số km
13,719
Động cơ
473,842 Mã lực
Em với cụ trâu đang nói chuyện với nhau, rằng là cái phân tần đang dùng mà hễ cái tụ, hay cái cuộn cảm nó kém, thì có gây ra chuyện lệch pha so với thiết kế ban đầu hay không.
Còn cái cụ đưa ra cắt tần bậc 1 nó lệch 90 độ là đúng lý thuyết quá đi, nhưng để làm gì?
Em đưa lên để nói rằng cái nhanh pha, chậm pha là do cái trị số của tụ điện, cuộn cảm và mạch nó đang xài quyết định nhanh chậm chứ ko phụ thuộc chất lượng kém hay tốt của tụ hay cuộn cụ ơi :))
Chắc do em, dùng “đồng pha” là em nói vo cái chuyện âm thanh đến tai ta nó lệch lạc thôi. Dùng cái từ delay time như cụ loitran nhẽ là chuẩn hơn.
Áng áng thế, nên vấn đề thành mờ ảo cứ như nhạc pre75 vậy. :))
Vụ này mà tranh luận thì hơi lam man dài dòng nên em chỉ nói ngắn thôi: mạch loa là mạch R-L-C, tùy vị trí (Bass, Mid, Treble) mà cấu trúc mạch phân tân khác nhau.
- Nhưng về cơ bản mạch RLC có sự dịch pha theo tần số, tần số thấp thì chậm pha, tần số cao thì nhanh pha.
- Mặt khác độ dịch pha phụ thuộc trị số RLC, do đó qua thời gian sử dụng trị số các linh kiện RLC cũng bị thay đổi, đặc biệt tụ điện là hay bị thay đổi nhất và có xu hướng giảm trị số => pha tín hiệu có xu hướng chậm pha.
- Ngoài ra chính loa cũng là thành phần điện cảm L khá lớn trong mạch RLC. Có điều cực chuối là cái trị L của loa cực khó kiểm soát :( .Vấn đề này liên quan đến cơ khí của loa: vành nhún, khối lượng đi động (cuộn dây, mạng nhện, màng loa.....), diện tích bề mặt màng loa......rồi từ lực của nam châm......mà tất cả các thông số này cũng biến đổi dần theo thời gian => cái L loa nó cũng biến đổi loạn xạ :))
Như vậy có rất nhiều thứ ảnh hưởng đến pha tín hiệu của loa mà hoàn toàn không thể dự đoán được nó ảnh hưởng thế nào? lúc nào? => vì vậy chuyện cặp loa trong quá trình "cũ đi" thì đúng là có chuyện mất đồng bộ thật. Tuy nhiên để cảm nhận được điều này cúng khó lắm :))
 

tiennam

Xe tải
Biển số
OF-1997
Ngày cấp bằng
17/10/06
Số km
429
Động cơ
572,212 Mã lực
Vụ này mà tranh luận thì hơi lam man dài dòng nên em chỉ nói ngắn thôi: mạch loa là mạch R-L-C, tùy vị trí (Bass, Mid, Treble) mà cấu trúc mạch phân tân khác nhau.
- Nhưng về cơ bản mạch RLC có sự dịch pha theo tần số, tần số thấp thì chậm pha, tần số cao thì nhanh pha.
- Mặt khác độ dịch pha phụ thuộc trị số RLC, do đó qua thời gian sử dụng trị số các linh kiện RLC cũng bị thay đổi, đặc biệt tụ điện là hay bị thay đổi nhất và có xu hướng giảm trị số => pha tín hiệu có xu hướng chậm pha.
- Ngoài ra chính loa cũng là thành phần điện cảm L khá lớn trong mạch RLC. Có điều cực chuối là cái trị L của loa cực khó kiểm soát :( .Vấn đề này liên quan đến cơ khí của loa: vành nhún, khối lượng đi động (cuộn dây, mạng nhện, màng loa.....), diện tích bề mặt màng loa......rồi từ lực của nam châm......mà tất cả các thông số này cũng biến đổi dần theo thời gian => cái L loa nó cũng biến đổi loạn xạ :))
Như vậy có rất nhiều thứ ảnh hưởng đến pha tín hiệu của loa mà hoàn toàn không thể dự đoán được nó ảnh hưởng thế nào? lúc nào? => vì vậy chuyện cặp loa trong quá trình "cũ đi" thì đúng là có chuyện mất đồng bộ thật. Tuy nhiên để cảm nhận được điều này cúng khó lắm :))
Cụ viết đúng rồi, sự lệch pha đến mức nguợc chiều mà triệt tiêu lần nhau thì mới đáng kể. Chứ nó thay đổi làm sao tai nguời nhận biết đuợc ạ
 

Loitran

Xe tăng
Biển số
OF-323788
Ngày cấp bằng
16/6/14
Số km
1,728
Động cơ
299,604 Mã lực
Ầy, may quá!
Chắc cụ nhắc em về sử dụng thuật ngữ bên trên ạ?
Thì là em dùng một cách tương đối về cái lêch lạc đến tai mình thôi, chứ dùng chuẩn thuật ngữ thì em chả chém được gì đâu cụ. :D
Cụ tỷ thì là In phase và out phase và time delay
in phase ok out phase thì chắc loa cũng mau OUT lém :D
Time delay thì dễ cho qua hơn vì khả năng nhận biết bằng tai thiệt khó và những hệ thống kèn mới lắm chuyện còn các dòng cones driver hay loa cột thường thì vấn đề này nó khá nhỏ bé
có thể can thiệp bằng kê kích hoặc thiết bị để can thiệp, các hệ thống PA thường có thiết bị đi theo xử lý time delay
 

trauxanh

Xe lăn
Biển số
OF-321342
Ngày cấp bằng
28/5/14
Số km
14,247
Động cơ
427,801 Mã lực
Vụ này mà tranh luận thì hơi lam man dài dòng nên em chỉ nói ngắn thôi: mạch loa là mạch R-L-C, tùy vị trí (Bass, Mid, Treble) mà cấu trúc mạch phân tân khác nhau.
- Nhưng về cơ bản mạch RLC có sự dịch pha theo tần số, tần số thấp thì chậm pha, tần số cao thì nhanh pha.
- Mặt khác độ dịch pha phụ thuộc trị số RLC, do đó qua thời gian sử dụng trị số các linh kiện RLC cũng bị thay đổi, đặc biệt tụ điện là hay bị thay đổi nhất và có xu hướng giảm trị số => pha tín hiệu có xu hướng chậm pha.
- Ngoài ra chính loa cũng là thành phần điện cảm L khá lớn trong mạch RLC. Có điều cực chuối là cái trị L của loa cực khó kiểm soát :( .Vấn đề này liên quan đến cơ khí của loa: vành nhún, khối lượng đi động (cuộn dây, mạng nhện, màng loa.....), diện tích bề mặt màng loa......rồi từ lực của nam châm......mà tất cả các thông số này cũng biến đổi dần theo thời gian => cái L loa nó cũng biến đổi loạn xạ :))
Như vậy có rất nhiều thứ ảnh hưởng đến pha tín hiệu của loa mà hoàn toàn không thể dự đoán được nó ảnh hưởng thế nào? lúc nào? => vì vậy chuyện cặp loa trong quá trình "cũ đi" thì đúng là có chuyện mất đồng bộ thật. Tuy nhiên để cảm nhận được điều này cúng khó lắm :))
Hồi 8 mấy gần 90, mình có nghịch 1 thiết bị thuộc loại hiện đại nhất ở ta lúc đó, và nhiệm vụ của mình là phá nó cho khéo. :))
Thì mới thấy 1 bộ tiếp điểm khoảng chục cặp tiếp điểm, ở các má chủ động có gắn rơ le...
Thế mà khi đóng công tắc 1 phát, từng cặp tiếp điểm lần lượt xoạch xoạch đóng, không cùng nhau, chỉ điều khiển qua mỗi cái cuộn rờ le...
Vậy thì...vậy đó. :D
 

trauxanh

Xe lăn
Biển số
OF-321342
Ngày cấp bằng
28/5/14
Số km
14,247
Động cơ
427,801 Mã lực
Cụ viết đúng rồi, sự lệch pha đến mức nguợc chiều mà triệt tiêu lần nhau thì mới đáng kể. Chứ nó thay đổi làm sao tai nguời nhận biết đuợc ạ
Cụ tỷ thì là In phase và out phase và time delay
in phase ok out phase thì chắc loa cũng mau OUT lém :D
Time delay thì dễ cho qua hơn vì khả năng nhận biết bằng tai thiệt khó và những hệ thống kèn mới lắm chuyện còn các dòng cones driver hay loa cột thường thì vấn đề này nó khá nhỏ bé
có thể can thiệp bằng kê kích hoặc thiết bị để can thiệp, các hệ thống PA thường có thiết bị đi theo xử lý time delay
Dạ đúng là rất nhỏ thôi. Thế thì mới đang bàn về lý thuyết chứ không phải đưa ra để gây sự lo lắng cho mọi người.
Và nếu có cái sự như vậy, với người hướng tới sự 2 end, với người có đôi tai vàng...thì cũng là một vấn đề canh cánh...
Chuyện chém gió thôi, nhưng cũng nhiều người phải đi mod lại phân tần ngoài lý do lấy chất âm hay hơn thì cũng có lý do là linh kiện xuống cấp. Em mới nói rằng chơi fullrange hợp với “ông lười” là ý đó. :D
 

chuot08

Xe lăn
Biển số
OF-113030
Ngày cấp bằng
16/9/11
Số km
11,310
Động cơ
477,707 Mã lực
Em đồng ý với cụ.
Bây giờ em lại quay về cái gọi là lấy cảm xúc ra soi...hehe.
Bạn em nói ( cha này dễ ghét nhưng hay nói đúng mới đểu chứ lị ) tậu cặp loa về cũng như bế con cún về nuôi. Phải làm quen ...thích ứng và huấn luyện ( sắp đặt kê chỉnh phòng ) rồi tình cảm cảm xúc sẽ đến.
Loa toàn dải nghe qua hoặc nghe ké chút ai cũng thấy thiếu thiếu chút trên tẹo dưới. Nếu có cảm tình ( như yêu cún ) thì bê về. Cảm xúc sẽ tới.
Đó là điều chắc chắn nên em xin các cụ thử một cặp toàn dải không cần bự như của cụ Trâu. Tầm 25cm là dễ chơi và đặc biệt em dải này cụ nào thích nghịch đóng thùng thì em ý chiều tất ạ. Dễ có cảm xúc lắm ạ.
Bác nói thế này khác gì bảo loa nhà cụ Trâu là Béc-giê! :))
 

tiennam

Xe tải
Biển số
OF-1997
Ngày cấp bằng
17/10/06
Số km
429
Động cơ
572,212 Mã lực
Dạ đúng là rất nhỏ thôi. Thế thì mới đang bàn về lý thuyết chứ không phải đưa ra để gây sự lo lắng cho mọi người.
Và nếu có cái sự như vậy, với người hướng tới sự 2 end, với người có đôi tai vàng...thì cũng là một vấn đề canh cánh...
Chuyện chém gió thôi, nhưng cũng nhiều người phải đi mod lại phân tần ngoài lý do lấy chất âm hay hơn thì cũng có lý do là linh kiện xuống cấp. Em mới nói rằng chơi fullrange hợp với “ông lười” là ý đó. :D
Sự triệt tiêu nếu nguợc pha chỉ xảy ra ở cùng một tần số. Trong cùng một thùng loa giả dụ do phân tần làm sai lệch thì cũng không có ảnh huởng gì do mỗi loa chơi một tần số riêng.
 

Loitran

Xe tăng
Biển số
OF-323788
Ngày cấp bằng
16/6/14
Số km
1,728
Động cơ
299,604 Mã lực
Dạ đúng là rất nhỏ thôi. Thế thì mới đang bàn về lý thuyết chứ không phải đưa ra để gây sự lo lắng cho mọi người.
Và nếu có cái sự như vậy, với người hướng tới sự 2 end, với người có đôi tai vàng...thì cũng là một vấn đề canh cánh...
Chuyện chém gió thôi, nhưng cũng nhiều người phải đi mod lại phân tần ngoài lý do lấy chất âm hay hơn thì cũng có lý do là linh kiện xuống cấp. Em mới nói rằng chơi fullrange hợp với “ông lười” là ý đó. :D
Cụ chơi Full range là " chuyện tâm sự đêm khuya củ riêng cụ " :D
Mod phân tần là chuyện DIY và là một hoạt động khác
Nâng cấp tụ tị, cuộn cảm là một chuyện khác không nên lẫn lộn
Việc nâng cấp tụ tị,cuộn cảm giống như cụ đang ăn tép bỗng dưng giàu có muốn xơi Tôm Hùm khà khà
Hai món này tuy chọc cùng chỗ nhưng khác vị
Việc phải bỏ ra nhiều nhiều dollar mua tụ tị nâng cấp là việc nên làm nếu hiểu đầy đủ về nó
 

hd-vt

Xe container
Biển số
OF-384916
Ngày cấp bằng
30/9/15
Số km
9,399
Động cơ
321,468 Mã lực
Tuổi
58
Hồi 8 mấy gần 90, mình có nghịch 1 thiết bị thuộc loại hiện đại nhất ở ta lúc đó, và nhiệm vụ của mình là phá nó cho khéo. :))
Thì mới thấy 1 bộ tiếp điểm khoảng chục cặp tiếp điểm, ở các má chủ động có gắn rơ le...
Thế mà khi đóng công tắc 1 phát, từng cặp tiếp điểm lần lượt xoạch xoạch đóng, không cùng nhau, chỉ điều khiển qua mỗi cái cuộn rờ le...
Vậy thì...vậy đó. :D
Điện đóm nhức hết cả sủ. Câu kết của cụ phải thế lày lày: Gió theo lối gió mây đường mây.
Thế mới ảo rượu...hehe.
 

trauxanh

Xe lăn
Biển số
OF-321342
Ngày cấp bằng
28/5/14
Số km
14,247
Động cơ
427,801 Mã lực
Sự triệt tiêu nếu nguợc pha chỉ xảy ra ở cùng một tần số. Trong cùng một thùng loa giả dụ do phân tần làm sai lệch thì cũng không có ảnh huởng gì do mỗi loa chơi một tần số riêng.
Còn giữa 2 bát, 2 trung, 2 trép của 2 loa trong hệ thống thì sao cụ?
 

trauxanh

Xe lăn
Biển số
OF-321342
Ngày cấp bằng
28/5/14
Số km
14,247
Động cơ
427,801 Mã lực
Cụ chơi Full range là " chuyện tâm sự đêm khuya củ riêng cụ " :D
Mod phân tần là chuyện DIY và là một hoạt động khác
Nâng cấp tụ tị, cuộn cảm là một chuyện khác không nên lẫn lộn
Việc nâng cấp tụ tị,cuộn cảm giống như cụ đang ăn tép bỗng dưng giàu có muốn xơi Tôm Hùm khà khà
Hai món này tuy chọc cùng chỗ nhưng khác vị
Việc phải bỏ ra nhiều nhiều dollar mua tụ tị nâng cấp là việc nên làm nếu hiểu đầy đủ về nó
À, phăn nỳ là chính mà cụ.
Hình như lười thì lười, nhưng em cũng có pót cái hình em thay quả tụ nguồn đâu đó rồi. Cũng chả lười được cụ à. :D
 

tiennam

Xe tải
Biển số
OF-1997
Ngày cấp bằng
17/10/06
Số km
429
Động cơ
572,212 Mã lực
Còn giữa 2 bát, 2 trung, 2 trép của 2 loa trong hệ thống thì sao cụ?
Em chỉ hầu cụ được đoạn này thôi vì đến giờ đi ngủ rồi.
Mấy cái hai hai đó, cụ đấu nguợc dây loa sẽ rõ ngay mà, fullrangle hay nhiều đường tiếng cũng giống nhau cả.


 

hd-vt

Xe container
Biển số
OF-384916
Ngày cấp bằng
30/9/15
Số km
9,399
Động cơ
321,468 Mã lực
Tuổi
58
Bác nói thế này khác gì bảo loa nhà cụ Trâu là Béc-giê! :))
Thôi liều... làm tới luôn. Ngao Tây tạng cụ nhỉ...hehe.
Vì loại này nó chỉ yêu mỗi mình chủ thôi. Và ngược lại...hehe phắn thôi cụ.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top