[Funland] Các vấn đề liên quan tới điện, EVN và các bên liên quan

firefox_6996

Xe tải
Biển số
OF-131169
Ngày cấp bằng
17/2/12
Số km
247
Động cơ
376,069 Mã lực
Cụ không phát lên lưới dù có zero export qua setting và cả CT kẹp dòng, phần dư đó của của nó sẽ đi đâu hả cụ ?

Không chỉ giải quyết vấn đề công xuất phát có thể scale được nó, mà mục đích chính của nó là xử lý các vấn đề về shading và cân bằng điện áp do chênh lệch giữa các tấm khác nhau trong một string.

Em lắng nghe cụ làm thế nào để giải quyết cái điện dư khi không tiêu thụ hết.
Cụ thể hơn là dàn PV của string nó tạo ra khoảng 150% nhu cầu sử dụng tại một thời điểm, ví dụ công suất cuả cả dàn là 20Kwh , vào những ngày cuối tuần , cơ quan không làm việc, mặt trời vẫn cứ lên, và nắng vẫn cứ chiếu, tb một giờ cụ thu được tầm 16-17kwh , tải tiêu thụ của cụ gần như bằng không vì hao tổn qua chuyển đổi DC-AC đạt 97%, 3% còn lại là hao tổn dưới dạng nhiệt, cụ chỉ em cách xử lý 15-17 chữ điện nó sẽ đi đâu?
Cụ đừng nói với em là zero-export setting là 0A nhé.
Cụ xem lại giúp nguyên lý vận hành của biến tần điện mặt trời, cụ thể là đường đặc tính I-V của tấm pv, nguyên lý điều chỉnh mppt… Khi công suất phát của pv vượt nhu cầu tải sử dụng, biến tần sẽ điều chỉnh điểm vận hành thông qua kênh mppt để giảm công suất khai thác từ chuỗi pv xuống mức phù hợp đầu ra. Gửi cụ một clip em thấy trên youtube về dịch chuyển điểm vận hành để khai thác được công suất lớn nhất:
 

firefox_6996

Xe tải
Biển số
OF-131169
Ngày cấp bằng
17/2/12
Số km
247
Động cơ
376,069 Mã lực
Cụ đọc nhanh quá mà không hiểu, em không bảo là không dùng được solar panel để đào bitcoin cụ nhé, cái em nói là chi phi đầu tư và tiền cụ sẽ thu được thông qua đào coin, cụ lấy sản lượng sinh ra hàng ngày + với lượng điện pull từ grid X đơn giá rồi chia cho tổng giá thành đầu tư dàn PV kia , chia TB các tháng trong năm và thử tính thời gian khấu hao của toàn hệ thống là bao nhiêu tháng
Em nói người thật, việc thật, gửi cả sản lượng phát của ĐMT & tải tiêu thụ thống kê năm nay cho cụ xem rồi đó. Tự cụ cũng tính được tiền điện bậc 6 tiết kiệm khủng như thế nào so với tải thực tế. Cụ muốn dẫn chứng hơn nữa thì cứ gọi một cty lắp Solar bất kỳ, họ sẽ tư vấn cụ xem lắp sẽ tiết kiệm được như thế nào, bao nhiêu năm hoàn vốn, nhất là khi giá pv đang rớt thảm như bây giờ.
 

Leean

Xe tăng
Biển số
OF-192431
Ngày cấp bằng
3/5/13
Số km
1,938
Động cơ
490,639 Mã lực
Nơi ở
Sài Gòn
Cụ xem lại giúp nguyên lý vận hành của biến tần điện mặt trời, cụ thể là đường đặc tính I-V của tấm pv, nguyên lý điều chỉnh mppt… Khi công suất phát của pv vượt nhu cầu tải sử dụng, biến tần sẽ điều chỉnh điểm vận hành thông qua kênh mppt để giảm công suất khai thác từ chuỗi pv xuống mức phù hợp đầu ra. Gửi cụ một clip em thấy trên youtube về dịch chuyển điểm vận hành để khai thác được công suất lớn nhất:
Vâng em thưa với cụ là tác hại trực tiếo nó sẽ nằm ở những tấm pin măt trời kia cụ ạ. mppt tracker về cơ bản nó chỉ dò điểm cực đại công xuất của tấm pin mà thôi.

Những tại một diện tích chiếu sáng tiêu chuẩn thì tấm pin với công xuất danh định thì mặc định nó sẽ sinh ra một sản lượng đã được đo kiểm và công bố, mppt về cơ bản nó chỉ khai thác được tối đa từ 65-70% hiệu xuất mà thôi, cụ bóp lại ở đầu mppt thì các tấm pin sẽ chịu tác động ngược lại với phần dư thừa đó, tuổi thọ nó giảm đi
 
Chỉnh sửa cuối:

Leean

Xe tăng
Biển số
OF-192431
Ngày cấp bằng
3/5/13
Số km
1,938
Động cơ
490,639 Mã lực
Nơi ở
Sài Gòn
Em nói người thật, việc thật, gửi cả sản lượng phát của ĐMT & tải tiêu thụ thống kê năm nay cho cụ xem rồi đó. Tự cụ cũng tính được tiền điện bậc 6 tiết kiệm khủng như thế nào so với tải thực tế. Cụ muốn dẫn chứng hơn nữa thì cứ gọi một cty lắp Solar bất kỳ, họ sẽ tư vấn cụ xem lắp sẽ tiết kiệm được như thế nào, bao nhiêu năm hoàn vốn, nhất là khi giá pv đang rớt thảm như bây giờ.
tất nhiên là em hiểu vấn đề giá cả hiện tại của thị trường PV áp mái hiện tại, đầu tư tầm 10kw trở lại, thời gian khấu hao nó khác với MW, mà câu hỏi cụ thể của em về bài toán lúc đầu ở góc độ doanh nghiệp em đưa ra cụ chưa trả lời cụ thể, cụ đưa cái clip về nguyên lý mppt trácker hoạt động nó chẳng ăn nhập gì đến câu hỏi của em. Em hỏi lại LÀM thế nào để triệt tiêu 80-90% sản lượng điện tạo ra trên hệ thống vào những ngày không khai thác trong khi không được phát ngược lên lưới và cũng không có đầu tư lưu trữ? Cụ trả lời cụ thể cái này để em được khai sáng.

Còn cái biểu đồ tiêu thụ của cụ nó chẳng nói lên thời gian khấu hao và chi phí đầu vào lúc đầu. còn lứp PV thì đương nhiên nó hiệu quả hơn so với không PV rồi, vấn đề là chi phí đầu tư và thời hạn khấu hao với hệ thống cho ra sản lượng lớn , từ vài trăm KW đến MW

Em không dám chém bi bô về kỹ thuật vì em không chuyên về điện như SV - KS chuyên ngành khoa điện CN, dân dụng , rằng nguyên lý thì em biết, vả lại đọc và hiểu tài liệu nước ngoài những cái cần biết, thì chắc em cũng không yếu kém lắm.
 
Chỉnh sửa cuối:

firefox_6996

Xe tải
Biển số
OF-131169
Ngày cấp bằng
17/2/12
Số km
247
Động cơ
376,069 Mã lực
Vâng em thưa với cụ là tác hại trực tiếo nó sẽ nằm ở những tấm pin măt trời kia cụ ạ. mppt tracker về cơ bản nó chỉ dò điểm cực đại công xuất của tấm pin mà thôi.

Những tại một diện tích chiếu sáng tiêu chuẩn thì tấm pin với công xuất danh định thì mặc định nó sẽ sinh ra một sản lượng đã được đo kiểm và công bố, mppt về cơ bản nó chỉ khai thác được tối đa từ 65-70% hiệu xuất mà thôi, cụ bóp lại ở đầu mppt thì các tấm pin sẽ chịu tác động ngược lại với phần dư thừa đó, tuổi thọ nó giảm đi
Nói cụ đọc thêm các nguyên lý điều khiển và vận hành đi thì cụ không chịu. Cụ hết hỏi công suất dư phát đi đâu giờ với lý thuyết tắt bật tấm pin để thay đổi công suất, giờ lại xoay sang tuổi thọ tấm pin. Mời cụ tham khảo lại điều kiện vận hành & bảo hành của các tấm pin để có câu trả lời nhé.
 

firefox_6996

Xe tải
Biển số
OF-131169
Ngày cấp bằng
17/2/12
Số km
247
Động cơ
376,069 Mã lực
tất nhiên là em hiểu vấn đề giá cả hiện tại của thị trường PV áp mái hiện tại, đầu tư tầm 10kw trở lại, thời gian khấu hao nó khác với MW, mà câu hỏi cụ thể của em về bài toán lúc đầu ở góc độ doanh nghiệp em đưa ra cụ chưa trả lời cụ thể, cụ đưa cái clip về nguyên lý mppt trácker hoạt động nó chẳng ăn nhập gì đến câu hỏi của em. Em hỏi lại LÀM thế nào để triệt tiêu 80-90% sản lượng điện tạo ra trên hệ thống vào những ngày không khai thác trong khi không được phát ngược lên lưới và cũng không có đầu tư lưu trữ. Cụ trả lời cụ thể cái này để em được khai sáng.

Còn cái biểu đồ tiêu thụ của cụ nó chẳng nói lên thời gian khấu hao và chi phí đầu vào lúc đầu. còn lứp PV thì đương nhiên nó hiệu quả hơn so với không PV rồi, vấn đề là chi phí đầu tư và thời hạn khấu hao với hệ thống cho ra sản lượng lớn , từ vài trăm KW đến MW

Em không dám chém bi bô về kỹ thuật vì em không chuyên về điện như SV - KS chuyên ngành khoa điện CN, dân dụng , rằng nguyên lý thì em biết, vả lại đọc và hiểu tài liệu nước ngoài những cái cần biết, thì chắc em cũng không yếu kém lắm.
Cụ mở cái hoá đơn tiền điện ra, tra xem giá bậc 6 đang là bao nhiêu. Cụ tính xem một tháng cái hệ đó nó tiết kiệm được bao nhiêu tiền giá điện bậc 6. Cụ tính suất đầu tư ĐMT áp mái giờ là 12tr /kW, cụ tính xem bao nhiêu năm hoàn vốn, rồi với tuổi thọ 25 ~ 30 năm, phần lãi chênh thu được sẽ ntn. Chịu khó gọi điện cho một cty lắp Solar nào đó, họ tư vấn nhanh ấy mà.
 

Leean

Xe tăng
Biển số
OF-192431
Ngày cấp bằng
3/5/13
Số km
1,938
Động cơ
490,639 Mã lực
Nơi ở
Sài Gòn
Nói cụ đọc thêm các nguyên lý điều khiển và vận hành đi thì cụ không chịu. Cụ hết hỏi công suất dư phát đi đâu giờ với lý thuyết tắt bật tấm pin để thay đổi công suất, giờ lại xoay sang tuổi thọ tấm pin. Mời cụ tham khảo lại điều kiện vận hành & bảo hành của các tấm pin để có câu trả lời nhé.
Cụ lại tránh trớ , em nói thật với cụ là cái clip của cụ nó chẳng trả lời câu hỏi trực tiếp của em , nó là nguyên lý hoạt động và nó chỉ nằm ở phía mppt side, cố vẫn được nhưng chơi vậy là chơi ép, cái em đang nói là cái side effect của nó khi cụ điều chỉnh từ phía mppt.

Cụ có biết rằng ngay trong tài liệu hướng dẫn của các nhà sản xuất biến tần, người ta cũng warning là việc cài đặt giá trị của zero-export có thẻ ảnh hưởng đến tuổi thọ của các tấm pin không ? dù rằng về mặt function thì cái đó có thể điều chỉnh được.
Người ta làm ra cái PV optimizer ngoài việc tối ưu khai thác hệ thống PV, nó còn cho phép giảm công xuất của cả cái string trong trường hợp lượng điện tạo ra vượt mức xử lý của hệ thống. ví dụ cả cái string của cụ nó cho ra tầm 30 chữ trong một giờ, cụ dùng 3 cái inverter ghép song song với nhau, đùng một cái nó chết chỉ còn 2 cái, do vậy 33% sản lượng còn lại sẽ balance cho 2 cái còn lại, thực chất là hiệu xuất chuyển đổi của inverter nó chỉ tầm khoảng 95%, và PV đầu vào nhỏ hơn hay bằng nó, vượt quá nó thì hiệu xuất sẽ giảm đi rất nhiều và tăng tải cho nó. Cái PV optimizer được dùng trong trường hợp này để tự động balance giữ đầu vào và đầu ra qua trung gian xử lý một cách hiệu quả nhất và cái power loss nó nhỏ dưới 3%
 
Chỉnh sửa cuối:

firefox_6996

Xe tải
Biển số
OF-131169
Ngày cấp bằng
17/2/12
Số km
247
Động cơ
376,069 Mã lực
Cụ lại tránh trớ , em nói thật với cụ là cái clip của cụ nó chẳng trả lời câu hỏi trực tiếp của em , nó là nguyên lý hoạt động và nó chỉ nằm ở phía mppt side, cố vẫn được nhưng chơi vậy là chơi ép, cái em đang nói là cái side effect của nó khi cụ điều chỉnh từ phía mppt.

Cụ có biết rằng ngay trong tài liệu hướng dẫn của các nhà sản xuất biến tần, người ta cũng warning là việc cài đặt giá trị cảu zero-export có thẻ ảnh hưởng đến tuổi thọ của các tấm pin không ?
Mời cụ trích dẫn tài liệu biến tần ghi việc cài đặt zero export ảnh hưởng đến tuổi thọ tấm pin?
 

Leean

Xe tăng
Biển số
OF-192431
Ngày cấp bằng
3/5/13
Số km
1,938
Động cơ
490,639 Mã lực
Nơi ở
Sài Gòn
Mời cụ trích dẫn tài liệu biến tần ghi việc cài đặt zero export ảnh hưởng đến tuổi thọ tấm pin?
Trả lời trực tiếp không vong vo: Em không có sẵn ở đây cụ ạ. Thông tin về ảnh hưởng của tấm panel là em có từ trao đổi với support của hãng làm các pV optimizer.
Trên thực tế thì không phải các kênh mppt nào cũng có khả năng cân bằng hoàn toàn giữa đầu vào và đầu ra căn cứ theo tải hệ thống khi set export = 0 dạng thông minh, còn tùy vào thuật toán cài đặt, và mức độ high-tech của thiết bị (inverter) thực tế bán ra, dù zero - export = 0 thì nó vẫn lead ra một lượng điện phát lên lưới (loại phổ thông tầm dưới 10 triệu có cả hybrid, loại cao cấp tàm hơn ngàn đô hay cao hơn thì em chưa dùng), cái này là thông tin của vài người bạn bên điện lực chia xẻ thực tế thôi. Họ hoàn toàn có thông số của lượng điện phát lên lưới dù thiết bị đã cài đặt 0 ampere export, và có thể tiến hành kiểm tra xử phạt nếu muốn.
 
Chỉnh sửa cuối:

firefox_6996

Xe tải
Biển số
OF-131169
Ngày cấp bằng
17/2/12
Số km
247
Động cơ
376,069 Mã lực
Cụ lại tránh trớ , em nói thật với cụ là cái clip của cụ nó chẳng trả lời câu hỏi trực tiếp của em , nó là nguyên lý hoạt động và nó chỉ nằm ở phía mppt side, cố vẫn được nhưng chơi vậy là chơi ép, cái em đang nói là cái side effect của nó khi cụ điều chỉnh từ phía mppt.

Cụ có biết rằng ngay trong tài liệu hướng dẫn của các nhà sản xuất biến tần, người ta cũng warning là việc cài đặt giá trị của zero-export có thẻ ảnh hưởng đến tuổi thọ của các tấm pin không ? dù rằng về mặt function thì cái đó có thể điều chỉnh được.
Người ta làm ra cái PV optimizer ngoài việc tối ưu khai thác hệ thống PV, nó còn cho phép giảm công xuất của cả cái string trong trường hợp lượng điện tạo ra vượt mức xử lý của hệ thống. ví dụ cả cái string của cụ nó cho ra tầm 30 chữ trong một giờ, cụ dùng 3 cái inverter ghép song song với nhau, đùng một cái nó chết chỉ còn 2 cái, do vậy 33% sản lượng còn lại sẽ balance cho 2 cái còn lại, thực chất là hiệu xuất chuyển đổi của inverter nó chỉ tầm khoảng 95%, và PV đầu vào nhỏ hơn hay bằng nó, vượt quá nó thì hiệu xuất sẽ giảm đi rất nhiều và tăng tải cho nó. Cái PV optimizer được dùng trong trường hợp này để tự động balance giữ đầu vào và đầu ra qua trung gian xử lý một cách hiệu quả nhất và cái power loss nó nhỏ dưới 3%
Trả lời nốt cho cụ về ví dụ chuỗi 3 biến tần hoà lưới ghép // , tự nhiên có 1 con lăn ra chết nhé. Mỗi biến tần đều gắn theo các chuỗi pv riêng, biến tần nào chết thì coi như các chuỗi đi kèm nó ngắt ra. Đâu có chuyện nối móc vòng chuỗi DC của các biến tần chung nhau đâu, đây là nguyên lý thiết kế cơ bản của biến tần chuỗi hoà lưới.

Về Optimizer, nó không thần thánh như quảng cáo đâu. Nó chỉ tác dụng lớn ở các hệ thống nơi mà tấm pin pv bị che phủ bóng nặng. Còn với các mái thoáng thì chênh lệch sản lượng năm không lớn, thậm chí còn thấp hơn sản lượng của biến tần có thuật toán Shade Fix, Dynamic Peak Manager.

Xét về tính năng an toàn đi kèm như Rapid Shudown RSD, mình copy paste đây cho cụ tham khảo thêm nhé:
Bộ Optimizer tích hợp thêm chức năng RSD hay bộ Fire Safety (RSD only) chẳng có gì là thần thánh như quảng cáo mô tả 🤣 Không có gì đảm bảo an toàn cho chính bản thân nó, chỉ là thiết bị điện tử đặt dưới tấm pin áp mái, vận hành ở nhiệt độ cực nóng ẩm như VN. Nguyên tắc an toàn chung luôn là: thêm thiết bị sẽ tăng rủi ro. Việc thêm optimizer sẽ tăng gấp đôi số đầu nối, tăng gấp đôi nhân công lắp đặt... ~ tăng gấp đôi rủi ro cháy từ đầu nối do chất lượng vật tư, do thi công sai, do hư hỏng bản thân thiết bị... 🤷🏻‍♂️ Ngoài ra, việc gắn thêm RSD cũng không loại trừ 100% việc cháy pv, đã cháy là cứu hoả để cho cháy & họ sẽ thực hiện biện pháp chống cháy lan xung quanh mà thôi. Thống kê cho thấy hệ thống pv đạt an toàn trên 99% & các vụ cháy xảy ra đa phần do "lỗi con người". Vậy nên, chú trọng đầu tư thiết bị chất lượng (biến tần, cáp, mc4...) & đào tạo sử dụng người thi công đúng kỹ thuật luôn là ưu tiên hàng đầu để phòng ngừa - Thay vì đầu tư thêm các thiết bị chống cháy nổ. Đôi dòng chia sẻ 😊
 
Chỉnh sửa cuối:

nhanchauchau

Xe tăng
Biển số
OF-153466
Ngày cấp bằng
21/8/12
Số km
1,942
Động cơ
1,043,388 Mã lực
Trả lời nốt cho cụ về ví dụ chuỗi 3 biến tần hoà lưới ghép // , tự nhiên có 1 con lăn ra chết nhé. Mỗi biến tần đều gắn theo các chuỗi pv riêng, biến tần nào chết thì coi như các chuỗi đi kèm nó ngắt ra. Đâu có chuyện nối móc vòng chuỗi DC của các biến tần chung nhau đâu, đây là nguyên lý thiết kế cơ bản của biến tần chuỗi hoà lưới.
Xác nhận với cụ. Bên em hệ 1 mê, có 10 bt. Có đợt 1 con lỗi, k chạy, thì sản lượng giảm, còn các con khác hoạt động bt.
Con zero export, cả nghìn tấm, k thể lắp cho từng tấm, chỉ lắp 1 tbị ở tủ tổng hệ nlmt. Và nhà thầu vẫn còn đang phải vừa cho chạy vừa điều chỉnh, chưa tối ưu được.
 

firefox_6996

Xe tải
Biển số
OF-131169
Ngày cấp bằng
17/2/12
Số km
247
Động cơ
376,069 Mã lực
Trả lời trực tiếp không vong vo: Em không có sẵn ở đây cụ ạ. Thông tin về ảnh hưởng của tấm panel là em có từ trao đổi với support của hãng làm các pV optimizer.
Trên thực tế thì không phải các kênh mppt nào cũng có khả năng cân bằng hoàn toàn giữa đầu vào và đầu ra căn cứ theo tải hệ thống khi set export = 0 dạng thông minh, còn tùy vào thuật toán cài đặt, và mức độ high-tech của thiết bị (inverter) thực tế bán ra, dù zero - export = 0 thì nó vẫn lead ra một lượng điện phát lên lưới (loại phổ thông tầm dưới 10 triệu có cả hybrid, loại cao cấp tàm hơn ngàn đô hay cao hơn thì em chưa dùng), cái này là thông tin của vài người bạn bên điện lực chia xẻ thực tế thôi. Họ hoàn toàn có thông số của lượng điện phát lên lưới dù thiết bị đã cài đặt 0 ampere export, và có thể tiến hành kiểm tra xử phạt nếu muốn.
Cụ mới là người vòng vo, chém gió từ ngắt từng tấm pv để giảm công suất phát, cho đến tuổi thọ tấm pin bị ảnh hưởng. Mình chưa nói một từ nào là phát lên lưới 0W nhé, đừng nhét chữ vào mồm mình, mời check lại, vì đây là điểm cơ bản của công nghệ zero export vẫn chưa hoàn thiện.

Lại copy & paste tài liệu gửi cụ:
Đối với hoà lưới bám tải (zero export), nguyên lý chung của tất cả các loại biến tần hoà lưới (on-grid) của tất cả các hãng chế tạo đều như nhau (vui lòng tránh nhầm lẫn với loại hybrid):
+ biến tần on-grid phát đều công suất 3 pha như nhau.
+ biến tần on-grid sẽ điều chỉnh công suất phát theo chế độ cài đặt như sau:

1. Phát công suất theo pha có tải nhỏ nhất (weekest phase load) => nhược điểm là không tận dụng hết công suất phát của biến tần đáp ứng tối đa cho tổng tải sử dụng.

2. Phát công suất trung bình tải 3 pha (average 3 phases load) => tận dụng được nhiều công suất phát cho tải, nhược điểm là sẽ có pha phát lên lưới & pha thu công suất từ lưới về, nhưng tổng công suất giao nhận vẫn là 0. Ví dụ: công suất tải 3 pha lần lượt là 2kW, 3kW, 4kW => trung bình tải là 3kW => pha 1 sẽ đẩy lưới 1kW, pha 2 không đổi, pha 3 sẽ lấy lưới 1kW. Công suất tổng tại đồng hồ 3 pha đo đếm vẫn là 0.

Trong quá trình vận hành, tải 3 pha biến động liên tục và năng lượng mặt trời (PV) cũng vậy. Điều này dẫn đến biến tần phải điều chỉnh liên tục để giữ tổng công suất phát ngược lên lưới là 0W. Tải & PV biến động càng lớn thì sai số điều chỉnh càng cao (hình tượng hoá thì như đi xe trên phố đông thì phanh nhả nhịp nhàng / giật cục, vết phanh dài ngắn khác nhau). Không có bất kỳ biến tần on-grid nào chạy bám tải mà có giá trị tuyệt đối 0W phát ngược lên lưới.

Đối với các hệ 3 pha mà lệch phụ tải nhiều, khuyến nghị đầu tiên luôn là: Chia lại tải nhà cân bằng theo pha.

Không cân được tải và muốn tận dụng đối đa công suất PV (đúng với mọi hãng biến tần):
1. Lắp 1 ~ 3 bộ biến tần on-grid loại bám tải 1 pha, công suất phù hợp theo nhu cầu mỗi pha.
2. Lắp biến tần hybrid, loại có chế độ phát công suất hoà lưới lệch pha.
Lưu ý: cả 2 phương án trên, vẫn có thời điểm biến tần phát ngược lên lưới, không có giá trị tuyệt đối 0W.

Anh có thể tham khảo thêm tại: https://www.facebook.com/share/p/8rNbMzumWUevov2q/?mibextid=WC7FNe
 

banmotnucuoi

Xe lăn
Biển số
OF-400400
Ngày cấp bằng
9/1/16
Số km
13,327
Động cơ
79,731 Mã lực
Với việc anh Trung quốc ra các lò phản ứng hạt nhân thế hệ thứ 4 với sản lượng 200mw không dùng nước thì sẽ tiết kiệm được khối tiền truyền tải đấy nhỉ? Việt nam chơi vài lò ở hai thành phố lớn thay vì phải bỏ cả mớ tiền nâng cấp hệ thống truyền tải liên vùng.
 

Ngocanhqn

Xe buýt
Biển số
OF-481642
Ngày cấp bằng
2/1/17
Số km
696
Động cơ
204,248 Mã lực
Cụ nên hỏi các bạn vỡ lòng của ông Vượng xem ngày xưa đi học vỡ lòng ông Vượng có đánh bạn ko lôi ra mổ xẻ luôn 1 thể, sướng rên rỉ? :D chuyện nọ xọ chuyện kia
A V là dính vụ quy hoạch điện mặt trời thôi.Chứ thời a V cầm EVN thì EVN làm ăn khấm khá lắm, đủ điện và lãi ngập mồm,chả năm nào lỗ
Vụ điện đóm này cụ đổ cho a V có vẻ như oan anh ấy thật. Thực chất a V chỉ liên quan đến điện 10 năm (từ 2010 đến 2020), khi anh ấy về PVN thì chính thức chả liên quan gì đến điện nữa. Giai đoạn a V làm chủ tịch EVN là giai đoạn EVN phát triển vượt bậc (năm 2012 khi a V bắt đầu nắm EVN là năm đầu tiên EVN lãi lớn sau nhiều năm lỗ nặng, và từ 2012 đến 2021, EVN đều lãi lớn và cơ bản cung cấp đủ điện phục vụ xã hội). Còn việc thiếu điện năm 2023, cơ bản là a V chả có vai trò gì liên quan.
P/s: Tội của a V đang bị xem xét là vụ quy hoạch điện mặt trời, bàn chất vụ quy hoạch này thì cỡ như a V cơ bản cũng chả được quyết gì đâu, thực thi thôi.
như vậy là anh cũng chính thức được nghỉ hưu, bàn giao chia tay đàng hoàng.
E4C5F38C-E111-4A08-BBCA-559EF333768D.jpeg
B87B78DD-EF2B-4B89-85E1-7F0376D67EAE.jpeg

Nghỉ được đúng 1 ngày thì bắt,bà bán xôi đồn là vợ chồng anh cũng đã kịp ly hôn bảo toàn tỉ số rồi:
 

tuewru

Xe buýt
Biển số
OF-127016
Ngày cấp bằng
8/1/12
Số km
784
Động cơ
385,212 Mã lực
Cụ mà lắp pin , ắc quy lưu trữ, thì đôi năm thay 1 lần. Tiền tl được bao nhiêu nuôi ông này hết, có khi còn lỗ.
Nói chung, nhà dân ở phía bắc này, lắp nlmt thì yêu khoa học, và nhiều tiền lắp k cần quan tâm đến tg hoàn vốn.
chuẩn cụ
trước em cũng nghiên cứu mãi tính lắp mà thực ra nắng fullđược có vài tháng hè, sauđó toànĐông với Xuân nó mù mịt koăn thua
 

tuewru

Xe buýt
Biển số
OF-127016
Ngày cấp bằng
8/1/12
Số km
784
Động cơ
385,212 Mã lực
Chưa lắp điện mặt trời nhưng nếu dùng Acquy chì thì không ổn vì một là chỉ xả được 1/2 dung lượng thôi, quá nó ảnh hưởng tuổi thọ, hai là chỉ nạp xả được vài trăm chu kỳ full là đi ác quy, còn dùng LiFePo4 có thể dùng nhiều năm đấy, lại có thể xả đến 80%.
Biết là vậy mà giá nó hơi mặn cụ ạ :D
 

Gionam72

Xe lăn
Biển số
OF-814644
Ngày cấp bằng
22/6/22
Số km
12,391
Động cơ
109,052 Mã lực
Tuổi
40
chuẩn cụ
trước em cũng nghiên cứu mãi tính lắp mà thực ra nắng fullđược có vài tháng hè, sauđó toànĐông với Xuân nó mù mịt koăn thua
Em dân miền Nam đây. Cũng từng tìm hiểu cách đây mấy năm. Rồi cũng thôi không làm nữa.
Nhà em đi cả ngày. Tối mới về. Mà tối thì không có điện. Đầu tư lưu trữ thì quá tội. Em tính công suất tiêu thụ của nhà em thì khoảng 10 năm mới hòa vốn. Chịu.
 

hiepchiken82

Xe tăng
Biển số
OF-781044
Ngày cấp bằng
18/6/21
Số km
1,772
Động cơ
77,218 Mã lực
như vậy là anh cũng chính thức được nghỉ hưu, bàn giao chia tay đàng hoàng.
E4C5F38C-E111-4A08-BBCA-559EF333768D.jpeg
B87B78DD-EF2B-4B89-85E1-7F0376D67EAE.jpeg

Nghỉ được đúng 1 ngày thì bắt,bà bán xôi đồn là vợ chồng anh cũng đã kịp ly hôn bảo toàn tỉ số rồi:
bà bán xôi chắc có con làm ở tòa nhân dân phụ trách xử lý đơn ly hôn thuận tình của vợ chồng cụ vượng
 

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,953
Động cơ
22,680 Mã lực
như vậy là anh cũng chính thức được nghỉ hưu, bàn giao chia tay đàng hoàng.
E4C5F38C-E111-4A08-BBCA-559EF333768D.jpeg
B87B78DD-EF2B-4B89-85E1-7F0376D67EAE.jpeg

Nghỉ được đúng 1 ngày thì bắt,bà bán xôi đồn là vợ chồng anh cũng đã kịp ly hôn bảo toàn tỉ số rồi:
Sai đâu xử đó thôi, chứ lan man làm gì
 

con dơi 141

Xe tăng
Biển số
OF-836509
Ngày cấp bằng
4/7/23
Số km
1,716
Động cơ
87,335 Mã lực
như vậy là anh cũng chính thức được nghỉ hưu, bàn giao chia tay đàng hoàng.
E4C5F38C-E111-4A08-BBCA-559EF333768D.jpeg
B87B78DD-EF2B-4B89-85E1-7F0376D67EAE.jpeg

Nghỉ được đúng 1 ngày thì bắt,bà bán xôi đồn là vợ chồng anh cũng đã kịp ly hôn bảo toàn tỉ số rồi:
Cũng nhân văn phết.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top