Đầu tư toàn tính bằng vài tỷ đô, mà ko có cam kết đố ông nào dám làm.Đang có 2 cái toàn Việt Nam mà có "tây" đâu? (Hiệp phước và Nhơn trạch). Đề ra chính sách chung thôi, ai làm được thì nhảy vô không đàm phán thêm không có hồi kết như Bạc Liêu
Đầu tư toàn tính bằng vài tỷ đô, mà ko có cam kết đố ông nào dám làm.Đang có 2 cái toàn Việt Nam mà có "tây" đâu? (Hiệp phước và Nhơn trạch). Đề ra chính sách chung thôi, ai làm được thì nhảy vô không đàm phán thêm không có hồi kết như Bạc Liêu
Cụ kiểm tra lại số liệu này, vì điện là loại hàng hoá không tồn kho nên khi nói đến công suất luôn đi kèm với thời điểm.Điện than thì cũng chưa kịch kim ( tầm 75- 80% công suất tổng) , VD như Mông Dương - Quảng Ninh vẫn phát khá ít.
a, nhắc tới Hiệp Phước mới nhớ. Nhà máy Hiệp phước ban đầu chạy diesel nhưng thua lỗ, sau đó công ty Hải Linh mua lại và được Piza cấp phép chuyển sang LNG lỏng.Đang có 2 cái toàn Việt Nam mà có "tây" đâu? (Hiệp phước và Nhơn trạch). Đề ra chính sách chung thôi, ai làm được thì nhảy vô không đàm phán thêm không có hồi kết như Bạc Liêu
Cam kết có rất nhiều loại cam kết. Mấu chốt là cam kết sản lượng bao tiêu (Qc), có liên quan đến giá nhiên liệu đầu vào LNG không ông nào dám quyết thôi. Có vẻ như "nguyễn y vân" lịch sử sẽ lặp lại, đủng đỉnh đợi cho Quy hoạch 8 vỡ hẳn, nước lên mũi rồi mới vắt chân lên cổ chạy. "Cùng tắc biến", tương tự như "biến" ra quyết định 11 (2017), 13 (2020) năng lượng tái tạo khi Quy hoạch điện 7 (2011) đã vỡ toe toétĐầu tư toàn tính bằng vài tỷ đô, mà ko có cam kết đố ông nào dám làm.
Xong rồi lại thành thiệt hại rất lớn ko thể tính được phải ko cụCam kết có rất nhiều loại cam kết. Mấu chốt là cam kết sản lượng bao tiêu (Qc), có liên quan đến giá nhiên liệu đầu vào LNG không ông nào dám quyết thôi. Có vẻ như "nguyễn y vân" lịch sử sẽ lặp lại, đủng đỉnh đợi cho Quy hoạch 8 vỡ hẳn, nước lên mũi rồi mới vắt chân lên cổ chạy. "Cùng tắc biến", tương tự như "biến" ra quyết định 11 (2017), 13 (2020) năng lượng tái tạo khi Quy hoạch điện 7 đã vỡ toe toét
Người dân, đất nước đâu cần biết lợi ích nhóm hay không. Đó là chuyện của các cụ. Chỉ cần biết vẽ ra quy hoạch thì thực hiện quy hoạch, và đủ điện cho nền kinh tếa, nhắc tới Hiệp Phước mới nhớ. Nhà máy Hiệp phước ban đầu chạy diesel nhưng thua lỗ, sau đó công ty Hải Linh mua lại và được Piza cấp phép chuyển sang LNG lỏng.
Công ty Hải linh thì đây. Nói chung LNG lỏng là nhóm lợi ích khủng thời trước để lại. Nguồn cung rất hạn chế và nguy hiểm nếu bị cấm vận.
Rà soát việc Công ty Hải Linh sử dụng sai mục đích 2.551 tỉ đồng Quỹ bình ổn
Ông Lê Văn Tám - Chủ tịch Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc Công ty TNHH Hải Linh , vừa khẳng định "không còn nợ" Quỹ bình ổn giá xăng dầu 2.551 tỉ đồng. Song, Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính) cho rằng nội dung này cần được rà soát kỹ lưỡng.laodong.vn
'Ông trùm' xăng dầu Hải Linh có hồi sinh nhà máy điện khí LNG Hiệp Phước?
Với sự xuất hiện của ông trùm xăng dầu Hải Linh, nhà máy điện khí LNG Hiệp Phước được kì vọng sẽ sớm về đích tiến độ.theleader.vn
Và nhân dân lại hả hê khi kỷ luật người này người kia trong khi vẫn nguy cơ thiếu điện crazy cái vòng luẩn quẩnXong rồi lại thành thiệt hại rất lớn ko thể tính được phải ko cụ
Cơ bản là cụ nói điện than kịch kim ( tức là tất cả các nhà máy điện than).Cụ kiểm tra lại số liệu này, vì điện là loại hàng hoá không tồn kho nên khi nói đến công suất luôn đi kèm với thời điểm.
Ko biết thời điểm dữ liệu này là lúc nào (có khi trong dịp Tết nhu cầu giảm) nhưng theo thông tin tôi có thì nhiệt điện Quảng Ninh đang bị ép và chạy công suất rất cao. Theo thống kê năm 2023 thì nhiệt điện Quảng Ninh vận hành 7.427 giờ vượt cao so với thiết kế 6.000 giờ và năm nay (chưa có thống kê) nhưng cũng vận hành ở mức tương đương và tập trung vào mùa khô.
Điện sinh hoạt có cao đâu,cao là điện cho "kinh doanh",là buôn bán dịch vụ. Ông SX thì nói tôi xài quy mô lớn phải tính giá sỉ cho tôi chứ.Không lấy giá điện sinh hoạt bù cho sản xuất, nghĩa là tương lai giá điện sinh hoạt có thể giảm và giá sản xuất sẽ tăng phải không các cụ?
'Không để người dân phải bù chéo giá điện cho sản xuất'
Chuyên gia cho rằng ngành điện cần cải cách cơ chế giá, không để người dân phải bù chéo cho sản xuất, người dùng nhiều bù cho dùng ít.vnexpress.net
Theo em, hiện tại EVN đang lỗ, và tương lai sẽ còn lỗ do:Không lấy giá điện sinh hoạt bù cho sản xuất, nghĩa là tương lai giá điện sinh hoạt có thể giảm và giá sản xuất sẽ tăng phải không các cụ?
'Không để người dân phải bù chéo giá điện cho sản xuất'
Chuyên gia cho rằng ngành điện cần cải cách cơ chế giá, không để người dân phải bù chéo cho sản xuất, người dùng nhiều bù cho dùng ít.vnexpress.net
Có QĐ cơ chế điều chỉnh mức giá bán lẻ điện mới, theo các cụ EVN có thể điều chỉnh được như theo QĐ không?Theo em, hiện tại EVN đang lỗ, và tương lai sẽ còn lỗ do:
+ Điện tái tạo, thường phải có cơ chế giá để DN họ tính toán đầu tư
+ Điện than, điện khi: ngày cằng tăng do tài nguyên suy kiệt
+ Điện nước: hầu như ko có cơ hội giảm, trừ những đợt mưa quá to, tràn hồ. Sau này đây sẽ là nguồn chủ yếu để làm nền hỗ trợ giờ cao điểm.
Nhu cầu ngày càng tăng, EVN ko có tiền đầu tư truyền tải, nhà máy điện => giá điện phải tăng.
Như vậy, tương lai 1 là cho mấy ông DN ko có giá điện thấp nữa. Nếu DN thấy đắt quá thì sẽ tự lắp áp mái để tiết kiệm.
Còn người dân thì cũng khó được giảm ( xu thế dài hạn chả có cái gì giảm giá khi cung ko đủ cầu).
Theo e là có, tuy nhiên cửa điều chỉnh 4-5%/ lần chắc là ko.Có QĐ cơ chế điều chỉnh mức giá bán lẻ điện mới, theo các cụ EVN có thể điều chỉnh được như theo QĐ không?
cụ này sai bét gì mà mod nâng dữ vậy
Mời các cụ/mợ thắc mắc vì sao "không cho" điện tái tạo (điện mặt trời, điện gió) hoà vào lưới điện đọc bài của cụ rachfan - người có chuyên môn về vấn đề này
Giải thích về Thuỷ điện tích năng
Hính ảnh của cụ banmotnucuoi
Bài của cụ .Bo My
Bài của cụ IP man về vai trò của EVN trong thời điểm hiện tại
Sự gián đoạn là nguyên nhân chính làm tăng chi phí khi chúng ta tiến gần hơn tới mục tiêu hoàn toàn sử dụng điện Mặt Trời, điện gió
có 3 bên cung cấp lớn nhất là EVN TKV và PVN bác ạEVN chỉ chiếm khoảng 40% công suất đặt của toàn hệ thống nhưng lại phải thực thi luật điện lực "đảm bảo cung cấp điện" với điều kiện ko đc bán vượt mức giá do chính phủ quy định và phải mua điện giá cao hơn giá thành, từ các nhà máy năng lượng tái tạo (mặt trời, gió....), điện hạt nhân thì ko đc làm, méo biết lấy điện từ đâu nữa đây?